Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch

91 269 0
Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long vii GVHD: TS. Lê Chí Kiên MC LC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch khoa học i Li cam đoan iii Cảm tạ iv Tóm tắt v Mục lục vii Danh sách các hình x Danh sách các bảng xii Chngă1:ăTNG QUAN 1 1.1. Giới thiệu chung 1 1.2. Tính cấp thiết ca đề tài 2 1.3. Mục đích nghiên cu 3 1.4. Nhiệm vụ và giới hạn ca đề tài 3 1.5. Phương pháp nghiên cu 3 Chngă2: NĔNGăLNG NHIT HCH 4 2.1. Lịch sử phát triển ca năng lượng nhiệt hạch 4 2.2. Các khái niệm và ưu điểm ca năng lượng nhiệt hạch 7 2.3. Một s phản ng nhiệt hạch 10 2.4. Cơ chế tổng hợp nhiệt hạch giam bằng quán tính 10 2.4.1. Định nghĩa 10 2.4.2. Nguyên lý hoạt động 11 Chngă3:ăNHÀăMÁYăNHITăĐIN TUABIN 13 3.1. Nhà máy điện áp dụng chu trình tuabin khí 13 3.1.1. Giới thiệu chung về tuabin khí 13 3.1.2. Tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp 14 3.1.3. Tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp có hồi nhiệt 15 3.2. Nhà máy điện áp dụng chu trình tuabin hơi 16 Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long viii GVHD: TS. Lê Chí Kiên 3.2.1. Giới thiệu chung 16 3.2.2. Chu trình tuabin hơi (chu trình Rankine) 16 3.2.3. Chu trình hồi nhiệt (tuabin hơi) 18 3.3. Kết luận 19 Chngă4: MÔ PHNG H THNGăPHÁTăĐIN TUABIN KT HP VIăNĔNGăLNG NHIT HCH 20 4.1. Giới thiệu 20 4.2. Mô hình lò phản ng ICF sử dụng khí nhiệt độ cao 22 4.2.1. Lớp trong và lớp v ngoài 22 4.2.2. Hai vùng nhiệt độ 22 4.2.3. Mô hình lò phản ng ICF sử dụng khí nhiệt độ cao 23 4.2.4. Bộ điều chỉnh năng lượng 24 4.3. Sự cân bằng năng lượng ca nhà máy phát điện ICF 25 4.4. Nhà máy điện tuabin khícấp nhiệt đẳng áp 27 4.5. Nhà máy điện tuabin hơi 33 4.6. Nhà máy điện hỗn hợp tuabin khí – hơi 37 4.7. Hệ thng phát điện tuabin (khí – hơi) kết hợp với năng lượng nhiệt hạch 41 Chngă5:ăTệNHăTOÁNăMỌăPHNG H THNG TUABIN KT HP VIăNĔNGăLNG NHIT HCH 47 5.1. Nhà máy nhiệt điện hỗn hợp khí – hơi 47 5.1.1. Tính toán cho chu trình tuabin khí 50 5.1.2. Chu trình tuabin hơi 53 5.2. Nhà máy nhiệt điện hỗn hợp khí – hơi – nhiệt hạch 59 5.2.1. Sử dụng nguồn nhiệt từ nhiệt hạch để thay thế dần khí đt 59 5.2.2. Sử dụng nguồn nhiệt từ nhiệt hạch để bổ sung vào nguồn nhiệt cấp 68 5.3. Mô phng tính toán “Hệ thng phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch” sử dụng phần mềm Visual Basic 6.0 73 5.3.1. Giới thiệu chung 74 Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long ix GVHD: TS. Lê Chí Kiên 5.3.2. Tính toán 77 Chngă6:ăKT LUN 81 6.1. Một s nhận xét về hệ thng phát điện tuabin khí – hơi – nhiệt hạch 81 6.2. Kết luận và hướng phát triển 82 TÀI LIU THAM KHO 84 Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long x GVHD: TS. Lê Chí Kiên DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH TRANG Hình 1.1: Nhu cầu tiêu thụ điện năng trên thế giới từ 1980 – 2030 2 Hình 2.1:Sơđồ khi ca phản ng D – T 9 Hình 2.2: Sơ đồ khi miêu tả các quá trình ca cơ chế tổng hợp nhiệt hạch giam bằng quán tính 12 Hình 3.1: Sơ đồ khi ca tuabin khí 14 Hình 3.2: Sơ đồ nguyên lý tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp 14 Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý tuabin khí cấp nhiệt đẳng áp có hồi nhiệt 15 Hình 3.4: Sơ đồ khi ca tuabin hơi (chu trình Rankine) 17 Hình 3.5: Sơ đồ nguyên lý ca chu trình tuabin hơi (chu trình Rankine) 17 Hình 3.6:Sơ đồ nguyên lý ca chu trình hồi nhiệt 18 Hình 4.1: Chu trình phát điện ICF 20 Hình 4.2: Năng lượng từ phản ng nhiệt hạch được cha  lớp trong và lớp ngoài 22 Hình 4.3: Mô hình biểu diễn 2 vùng nhiệt độ 23 Hình 4.4: Mô hình lò phản ng ICF sử dụng khí để có được nhiệt độ cao 24 Hình 4.5: Mô hình cân bằng năng lượng ca nhà máy phát điện ICF 25 Hình 4.6: Đồ thị p – v và T – s ca chu trình tuabin khí 28 Hình 4.7: Đồ thị T – s ca chu trình Rankine 34 Hình 4.8: Sơ đồ nguyên lý chu trình hỗn hợp khí – hơi 37 Hình 4.9: Đồ thị T – s chu trình hỗn hợp 38 Hình 4.10:Sơ đồ nguyên lý chu trình tuabin khí – hơi kết hợp nhiệt hạch 42 Hình 4.11:Đồ thị T – s ca chu trình hỗn hợp khí – hơi – nhiệt hạch 43 Hình 5.1: Sơ đồ nguyên lý nhà máy điện hỗn hợp khí – hơi 48 Hình 5.2: Đồ thị T – s ca chu trình hỗn hợp khí – hơi 49 Hình 5.3: Đồ thị p – v, T – s chu trình tuabin khí 50 Hình 5.4: Đồ thị T – s chu trình tuabin hơi 53 Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long xi GVHD: TS. Lê Chí Kiên Hình 5.5: Sơ đồ nguyên lý chu trình hỗn hợp khí – hơi – nhiệt hạch 59 Hình 5.6: Đồ thị T – s ca chu trình khí – hơi – nhiệt hạch 60 Hình 5.7: Quá trình trao đổi nhiệt giữa nhiệt hạch và khí nén 62 Hình 5.8: Biểu đồ cột hệ s sử dụng nhiệt hạch 64 Hình 5.9: Tỷ lệ giữa năng lượng nhiệt hạch và lượng giảm thải CO 2 67 Hình 5.10: Đồ thị T – s chu trình hỗn hợp có bổ sung nhiệt từ nhiệt hạch 68 Hình 5.11: Form 1 74 Hình 5.12:Form 2 75 Hình 5.13:Form 3 76 Hình 5.14:Form 4 77 Hình 5.15:Đồ thị biểu diễn tỷ lệ CO 2 đã giảm tương ng với nhiệt độcung cấp từ lò phản ng nhiệt hạch 79 Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long xii GVHD: TS. Lê Chí Kiên DANH SÁCH CÁC BNG BNG TRANG Bng 5.1: Bảng giá trị thông s trạng thái  các điểm đặc trưng ca tuabin khí 52 Bng 5.2: Giá trị các đại lượng cơ bản ca chu trình tuabin khí 53 Bng 5.3: Kết quả tính toán các đại lượng đặc trưng 58 Bng 5.4: Quan hệ giữa nhiệt độ ra ca lò nhiệt hạch và hệ s sử dụng nhiệt hạch 67 Bng 5.5: Kết quả tính toán các đại lượng đặc trưng 73 Bng 5.6: Kết quả tính toán khi sử dụng nguồn nhiệt từ lò nhiệt hạch để thay thế dần khí đt với nhiệt độ cung cấp từ 800K – 1400K 78 Bng 5.7:Kết quả tính toán khi thay đổi nguồn nhiệt từ nhiệt hạch để bổ sung vào nguồn nhiệt cấp với nhiệt độ thay đổi từ 100K – 400K 80 Bng 6.1: Lượng nhiên liệu tiết kiệm và lượng CO 2 giảm còn tương ng với nhiệt độ ra từ lò nhiệt hạch 82 Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long 1 GVHD: TS. Lê Chí Kiên Chngă1 TNG QUAN 1.1. Gii thiu chung Điện năng là nhu cầu không thể thiếu trong sản xuất cũng như trong đi sng ca con ngưi. Điện năng được sản xuất ra từ các nhà máy điện sử dụng các nguồn nhiên liệu khác nhau như: than, dầu, khí đt… (nhiên liệu hóa thạch) hoặc các nguồn năng lượng mới: năng lượng tái tạo (gió, mặt tri, sinh khi, sóng biển…), năng lượng nguyên tử. Nhìn chung, sản xuất điện từ nhiên liệu hóa thạch là loại hình được sử dụng ch yếu trên thế giới nói chung và  Việt Nam nói riêng, mặc dù nó vẫn có một s nhược điểm như: ô nhiễm môi trưng, giá nhiên liệu cao và đang dần cạn kiệt… .Trong khi đó, sản xuất điện từ năng lượng mới tuy đã có nhiều thành tựu, kết quả rõ ràng nhưng nó vẫn chưa được sử dụng rộng rãi bằng nhiên liệu hóa thạch vì một s lý do chính như: chi phí đầu tư cao (điện nguyên tử), hiệu suất nhiệt thấp hơn nhiên liệu hóa thạch (sinh khi, điện nguyên tử…) và một vài nguyên nhân khác. Thế giới ngày càng phát triển thì nhu cầu sử dụng điện ngày càng cao, trong khi đó những nguồn nhiên liệu hóa thạch ch yếu dùng để sản xuất ra điện năng hiện nay đang dần cạn kiệt nên vấn đề cấp bách lúc này đó là tìm mọi phương án nhằm nâng cao hiệu suất đồng thi nghiên cu tìm kiếm thêm nhiều nguồn năng lượng mới có hiệu suất cao để dần thay thế cho nguồn nhiên liệu hóa thạch. Mặt khác, khoa học đã tính toán và thấy được mi nguy hại ca sự nóng lên toàn cầu do lượng khí thải gây hiệu ng nhà kính đang ngày càng gia tăng (phần lớn là do lượng khí thải sinh ra khi sử dụng các nhiên liệu hóa thạch). Kết quả là các nước phát triển đang trong giai đoạn đầu ca việcthực hiện các biện pháp ng phó để giảm lượng khí thải gây hiệu ng nhà kính.Tuy nhiên, đây quả là một bài toán phc tạp vì vừa phải làm giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong khi vẫn duy trì mc tiêu thụ điện năng cao với chi phí điện năng thấp. Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long 2 GVHD: TS. Lê Chí Kiên Hình 1.1: Nhu cầu tiêu thụ điện năng trên thế giới từ 1980 – 2030. 1.2. Tính cấp thit củaăđ tài Như đã đề cập  phần giớithiệuchung, ngày nay  mọi nơi trên thế giới ngưi ta đều nói tới chiến lược phát triển năng lượng bền vững trong quy hoạch năng lượng, trong đó vấn đề môi trưng được xem là một nhân t quan trọng hàng đầu. Điều này dẫn tới yêu cầu cấp thiết là phải tìm ra nhiều nguồn năng lượng cũng như nhiều hệ thng mới mang lại hiệu suất cao, ít gây ảnh hưng tới môi trưng cũng như tiết kiệm nhiên liệu… nhằm thay thế các loại năng lượng truyền thng đang dần cạn kiệt. Năng lượng nhiệt hạch là một nguồn năng lượng vô cùng quan trọng, hầu nhưkhông thải khí CO 2 khi sản xuất điện do không dựa vào nhiên liệu hóa thạch, vì thế nó không gây ô nhiễm môi trưng. Do đó, nếu kết hợp thêm năng lượng nhiệt hạch vào hệ thng tuabin khí – hơi sẽ cho ra một hệ thng ti ưu hơn với một s ưu điểm như:  Giảm đáng kể lượng khí thải gây hiệu ng nhà kính.  Tiết kiệm và giảm chi phí đầu tư nhiên liệu.  Hiệu suất cao. Trên cơ s đó, em quyết định nghiên cu đề tài “Mô phng hệ thng phát Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long 3 GVHD: TS. Lê Chí Kiên điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch” nhằm góp phần giải quyết những yêu cầu cấp thiết đã nêu. 1.3. Mcăđíchănghiênăcu Đề tài “Mô phng hệ thng phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch” được thực hiện với mục tiêu nghiên cu tìm ra một hệ thng mới có hiệu suất cao, tiết kiệm cũng như giảm chi phí đầu tư nhiên liệu và nhất là giảm đáng kể lượng khí thải CO 2 gây ô nhiễm môi trưng nhằm góp phần giải quyết những yêu cầu cấp thiết hiện nay ca khoa học đặc biệt là yêu cầu về vấn đề môi trưng. 1.4. Nhim v và gii hn củaăđ tài Dựa vào hệ thng phát điện tuabin khí – hơi đã và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới, ta kết hợp thêm năng lượng nhiệt hạch vào để đạt được một hệ thng mới tt hơn. Tuy nhiên, hệ thng mới này vẫn chưa được đưa vào ng dụng rộng rãi mà chỉ dừng  mc độ thử nghiệm do ngày nay con ngưi vẫn chưa thực sự kiểm soát tt nguồn năng lượng nhiệt hạch. 1.5. Phngăpháp nghiên cu Dựa vào phân tích lý thuyết để làm rõ nguyên lý hoạt động ca hai hệ thng phát điện là tuabin khí – hơi và tuabin khí – hơi – nhiệt hạch. Các s liệu được tính toán theo các công thc, thực nghiệm và có sự hỗ trợ ca phần mềm Visual Basic 6.0 để so sánh hiệu quả làm việc giữa hai hệ thng này. Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long 4 GVHD: TS. Lê Chí Kiên Chng2 NĔNGăLNG NHIT HCH (NĔNGăLNG HP HCH) 2.1. Lch sử phát trin củaănĕngălng nhit hch Vào năm 1920, Aston đã phát hiện ra khi lượng ca hạt nhân helium nh hơn 4 lần khi lượng ca nguyên tử hydro. Ngay sau đó, Eddington quan sát thấy rằng sự biến đổi hydro thành helium có thể cung cấp đ năng lượng để duy trì sự hoạt động ca Mặt tri và nhìn chung là ging như những phản ng hạt nhân xảy ra trong các ngôi sao. Tuy nhiên, ông ta thấy ngạc nhiên bi nhiệt độ ca ngôi sao quá thấp để cho phép các hạt phản ng có hiệu quả. Chỉ khi vào thi kỳ đầu ca sóng cơ học thì Gurney, Condon (1929) và Gamow (1928) mới tính toán được xác suất ca sự xuyên qua một màn chắn. Gamow cho thấy là theo lý thuyết đưng hầm (hay xuyên hầm) cơ học lượng tử đã giải thích được những quan sát trên phân rã hạt α. Vào năm sau, Atkinson và Houtermans đã sử dụng kết quả ca Gamow để chỉ ra là sự xuyên hầm này m đưng cho các phản ng nhiệt hạch ca hydro và có thể là nguyên nhân cho việc sản sinh ra năng lượng trong những ngôi sao. Vào năm 1932, Cockcroft và Walton tại phòng thí nghiệm Cavendish thuộc trưng đại học Cambridge (dưới sự hướng dẫn ca Lord Rutherford) lần đầu tiên phát hiện và tạo ra được một phản ng hạt nhân bằng cách bắn phá những mẫu thử lithium với một chùm tia proton 100keV được tạo ra bi một máy gia tc do họ thiết kế và chế tạo (do Cockroft và Walton chế tạo vào năm 1932). Vào hai năm tiếp theo, tại phòng thí nghiệm tương tự, một nhóm nghiên cu do Lord Rutherford dẫn đầu gồm các thành viên: Oliphant, Lewis, Hartweck, Kempton, Shire và Crouther, đã phát hiện ra nhiều phản ng nhiệt hạch khác giữa những nguyên t nhẹ và các proton hay các đơtron (Deuteron) được gia tc (xem thêm Chadwick 1965; [...]... cách kết hợp và tận dụng nhiệt một cách hợp lý thì ta sẽ nhận được một chu trình đem lại hiệu quả cao HVTH: Lê Kim Long 19 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch Ch ngă4 MÔ PH NG H TH NGăPHÁTăĐI N TUABIN K T H P V IăNĔNGăL NG NHI T H CH 4.1 Gi i thi u Các thành phần chính c ahệ th ng phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch. .. Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch phản ng, và công nghệ hạt nhân tìm ra được phương pháp kh ng chế hiệu quả, thì loại năng lượng này sẽ tr thành một nguồn năng lượng không thể thiếu c a con ngư i Hình 2.1: Sơđồ kh i c a phản ng D – T HVTH: Lê Kim Long 9 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch 2.3... tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch Hình 2.2:Sơ đồ kh i miêu tả các quá trình c a cơ chế tổng hợp nhiệt hạch giam bằng quán tính HVTH: Lê Kim Long 12 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch Ch ng 3 NHÀ MÁY NHI TăĐI N TUABIN 3.1 NhƠămáyăđi n áp d ng chu trình tuabin khí 3.1.1 Gi i thi u chung v tuabin khí Tuabin là động cơ nhiệt. .. tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch  Tại lò phản ngnhiệt hạch, hạt được gia nhiệt và được nén đến nhiệt độ b c cháy và sau đó cácphản ng nhiệt hạch xảy ra  Năng lượng hạt nhân (năng lượng nhiệt hạch) thu được từ các phản ng được chuyển tới hệ th ng phát điện để tạo ra điện  Một phần điện năng được tạo ra sẽ được cấp ngược tr về bộ điều chỉnh năng lượng để tiếp tục chu kỳ vận hành, phần năng lượng. .. sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch 2.2 Các khái ni măvƠă uăđi m củaănĕngăl ng nhi t h ch Phản ng nhiệt hạch hay phản ng hợp hạch, trong vật lý học, là quá trình 2 hạt nhân hợp lại với nhau để tạo nên một nhân mới nặng hơn Cùng với quá trình này là sự phóng thích năng lượng hay hấp thụ năng lượng tùy vào kh i lượng c a hạt nhân tham gia Nhân sắt và nickel có năng lượng. .. ng nhiệt hạch xảy ra nhiều hay ít sao cho phù hợp với sự thay đổi về công suất hay nhiên liệu mà hệ th ng cần cung cấp HVTH: Lê Kim Long 24 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch 4.3 Sự cân bằngănĕngăl ng củaănhƠămáy phát đi n ICF Sự cân bằng năng lượng c a hệ th ng phát điện ICF cũng gi ng như lượng nhiệt đầu vào/ra được thiết kế Mô. .. tr đi, việc tổng hợp hạt nhân tr nên thu nhiệt nhiều hơn t a nhiệt) Việc cần nhiều năng lượng để kh i động HVTH: Lê Kim Long 7 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch thư ng đòi h i phải nâng nhiệt độ c a hệ lên cao trước khi phản ng xảy ra Chính vì lý do này mà phản ng hợp hạch còn được gọi là phản ng nhiệt hạch Năng lượng phóng thích... hồi về c a bộ điều chỉnh năng lượng ược tính theo 2 công th c sau: Qdout  Rd  Ed Qdin  HVTH: Lê Kim Long Qdout d 26 (4.5) (4.6) GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch Hiệu suất phát điện là hiệu suất để chuyển đổi công suất nhiệt hạch phát ra thành điện năng và được tính như sau: e  Qe Qrout  Qrin (4.7) Hệ s khuếch đại c a hạt... th ng máy phát Qeout và lượng công suất dư hồi về hệ th ng phát Qein HVTH: Lê Kim Long 25 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch Qe  Qeout  Qein (4.2)  Công suất hiệu dụng đầu ra c a nhà máy Qne Qne  Qe  Qdin (4.3) Với Qdinlà công suất dư hồi vềbộ điều chỉnh năng lượng Các phương trình liên quan tới bộ điều chỉnh năng lượng được... được nhiệt độ 2000 K hay cao hơn Kết quả là có 2 vùngnhiệt độ rõ rệt được hình thành, một vùng có nhiệt độ khoảng 1300 K ~ 1700 K phát ra từ lớp v ngoài, một vùng khác có nhiệt độ từ 2000 K ~ 2400 K lớp trong như hình vẽ 4.3 HVTH: Lê Kim Long 22 GVHD: TS Lê Chí Kiên Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch Hình 4.3: Mô hình biểu diễn 2 vùng nhiệt độ 4.2.3 Mô . Mô phng hệ thng phát Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH: Lê Kim Long 3 GVHD: TS. Lê Chí Kiên điện tuabin kết hợp với năng lượng. thiểu phát thải khí nhà kính trong khi vẫn duy trì mc tiêu thụ điện năng cao với chi phí điện năng thấp. Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch. việc tổng hợp hạt nhân tr nên thu nhiệt nhiều hơn ta nhiệt) . Việc cần nhiều năng lượng để khi động Luận văn Thạc sĩ: Mô phỏng hệ thống phát điện tuabin kết hợp với năng lượng nhiệt hạch HVTH:

Ngày đăng: 22/08/2015, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan