Mô phỏng hệ chịu lực của thiết bị thí nghiệm kéo nén vạn năng cấp tải 300kn

83 999 3
Mô phỏng hệ chịu lực của thiết bị thí nghiệm kéo nén vạn năng cấp tải 300kn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Trang Danh sách hình vẽ viii Danh sách bảng x 1 Giới thiệu 1 1.1 Tính chất cơ học vật liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1.2 Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.3 Động lực cho nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.4 Phạm vi và giới hạn của đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2 Tổng quan về khung chịu lực máy kéo nén vạn năng 10 2.1 Kết cấu khung chịu lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 2.1.1 Hệ khung tạo lực bằng trục vít đai ốc . . . . . . . . . . . . . . . 11 2.1.2 Kết cấu khung chịu lực kiểu bàn nâng . . . . . . . . . . . . . . 12 2.2 Nguyên lý hoạt động . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.3 Phương pháp tính toán thiết kế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3 Phương pháp phần tử hữu hạn 16 3.1 Phương pháp phần tử hữu hạn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 3.1.1 Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 3.1.2 Các bước phân tích bài toán theo phương pháp PTHH . . . . . 17 3.1.3 Hàm xấp xỉ - Phép nội suy - Đa thức xấp xỉ . . . . . . . . . . . 19 3.1.3.1 Hàm xấp xỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 3.1.3.2 Phép nội suy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.1.3.3 Đa thức xấp xỉ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 3.1.4 Phần tử quy chiếu, phần tử thực . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3.1.5 Một số dạng phần tử qui chiếu . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 vi 3.1.6 Lực, chuyển vị, biến dạng và ứng suất . . . . . . . . . . . . . . 25 3.1.7 Nguyên lý cực tiểu hóa thế năng toàn phần . . . . . . . . . . . 26 3.1.8 Phần tử tứ giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.1.9 Sơ đồ tính toán bằng phương pháp phần tử hữu hạn . . . . . . 36 3.2 Phần mềm ANSYS Workbench . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 39 4 Mô phỏng hệ khung chịu lực 41 4.1 Thiết kế cơ bản của thiết bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 41 4.2 Nguyên lý hoạt động: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 4.3 Hệ chịu lực: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 44 4.4 Biến dạng tổng thể của khung máy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 4.4.1 Mô phỏng hệ thống máy khi kéo . . . . . . . . . . . . . . . . . . 45 4.4.2 Mô phỏng hệ thống máy khi nén: . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 4.5 Hệ thống khung gia tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 4.5.1 Thanh trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 49 4.5.2 Bàn gia tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 4.5.3 Tay đòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 4.6 Hệ thống khung chịu lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 4.6.1 Trục vít me . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 4.6.2 Mặt đế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 63 5 Chế tạo và đánh giá kết quả 66 5.1 Chế tạo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66 5.2 Thực hành đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 5.2.1 Xác định chuyển vị tay đòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 68 5.2.2 Xác định chuyển vị thanh trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 5.2.3 Xác định chuyển vị hệ thống khung . . . . . . . . . . . . . . . . 70 5.2.3.1 Chuẩn bị thiết bị đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 5.2.3.2 Mô tả quá trình đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 5.3 Đánh giá kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 73 6 Kết luận 74 6.1 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74 6.2 Kiến nghị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75 Tài liệu tham khảo 76 vii Danh sách hình vẽ 1.1 Mẫu thí nghiệm kéo nén . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.2 Biểu đồ kéo vật liệu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.3 Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng [1] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.4 Một số ứng dụng của máy kéo nén [2] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.5 Cơ cấu gia tải của hệ thống máy kéo nén vạn năng . . . . . . . . . . . 6 1.6 Cơ cấu gia tải bằng trục vit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.7 Cơ cấu gia tải bằng xy-lanh thủy lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 2.1 Kết cấu khung chịu lực máy kéo nén vạn năng [2] . . . . . . . . . . . . 10 2.2 Máy kéo nén Instron (Mỹ) 3369 cấp tải 50kN [3] . . . . . . . . . . . . . 11 2.3 Máy kéo nén XIYI (Trung Quốc) WE-300B. [3] . . . . . . . . . . . . . 12 2.4 Nguyên lý hoạt động [4] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 2.5 Cấu tạo ngàm kẹp (a) và hệ thống thủy lực (b) [4] . . . . . . . . . . . . 14 2.6 Sơ đồ nguyên lý hệ thống đo [4] . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 3.1 Phần tử quy chiếu và các phần tử thực tam giác . . . . . . . . . . . . . 22 3.2 Phần tử tứ giác 4 nút . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27 3.3 Sơ đồ khối của chương trình phần tử hữu hạn [5] . . . . . . . . . . . . 38 4.1 Cấu tạo của máy thí nghiệm kéo nén vạn năng . . . . . . . . . . . . . . 41 4.2 Cấu tạo (a) và nguyên lý hoạt động (b) của máy . . . . . . . . . . . . . 42 4.3 Cấu tạo hệ thống khung máy kéo nén . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 4.4 Mô hình PTHH mô phỏng hệ thống máy khi kéo . . . . . . . . . . . . . 45 4.5 Ràng buộc (a) và lực tác dụng lên mô hình (b) . . . . . . . . . . . . . 45 4.6 Biến dạng (a) và ứng suất (b) của hệ thống khi thực hiện kéo . . . . . 46 4.7 Mô hình PTHH mô phỏng hệ thống máy khi nén . . . . . . . . . . . . 48 4.8 Chuyển vi (a) và ứng suất (b) của hệ thống khi thực hiện nén . . . . . 48 4.9 Hệ thống khung gia tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 50 4.10 Mô hình chịu lực của thanh trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 4.11 Biến dạng và ứng suất của thanh trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 4.12 Bàn gia tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52 4.13 Mô hình chịu lực của bàn gia tải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 53 4.14 Mô hình bàn gia tải trong môi trường Ansys . . . . . . . . . . . . . . . 53 4.15 Biến dạng của chi tiết khi cấp tải 300kN . . . . . . . . . . . . . . . . . 54 4.16 Ứng suất của chi tiết khi cấp tải 300kN . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55 4.17 Biểu đồ chuyển vị (a) và ứng suất (b) khi tăng tải . . . . . . . . . . . . 56 viii 4.18 Tay đòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 57 4.19 Sơ đồ chịu lực của tay đòn (a), và hốc ngàm kẹp (b) khi gia tải . . . . 58 4.20 Hốc ngàm kẹp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 4.21 Mô hình tay đòn trong môi trường Ansys . . . . . . . . . . . . . . . . . 58 4.22 Chuyển vị của tay đòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 59 4.23 Ứng suất của tay đòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60 4.24 Chuyển vị (a) và ứng suất (b) tại hốc ngàm kẹp . . . . . . . . . . . . . 60 4.25 Khung chịu lực . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 61 4.26 Nguyên lý hoạt động (a) và cấu tạo (b) trục vít me-đai ốc . . . . . . . 62 4.27 Trục vít me . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 62 4.28 Chuyển vị (a) và ứng suất (b) của trục vít . . . . . . . . . . . . . . . . 63 4.29 Mô hình chịu lực của mặt đế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.30 Chuyển vị của mặt đế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64 4.31 Ứng suất của mặt đế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 65 5.1 Một số hình ảnh của máy sau khi lắp ráp . . . . . . . . . . . . . . . . . 67 5.2 Mẫu thí nghiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 5.3 Một số cảm biến đo chuyển vị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 71 5.4 Bộ phận cảm biến được gắn trên máy thí nghiệm . . . . . . . . . . . . 71 ix Danh sách bảng 4.1 Ứng suất và biến dạng của hệ thống khi kéo ở các cấp tải khác nhau: . 47 4.2 Ứng suất và biến dạng của hệ thống khi nén ở các cấp tải khác nhau: . 49 4.3 Ứng suất và chuyển vị của bàn ở các cấp tải khác nhau: . . . . . . . . . 55 4.4 Hệ số an toàn ở các cấp tải khác nhau: . . . . . . . . . . . . . . . . . . 56 5.1 Kết quả đo chuyển vị trên tay đòn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69 5.2 Kết quả đo chuyển vị trên thanh trụ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 70 5.3 Kết quả đo trên hệ thống khung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72 x Chương 1 Giới thiệu 1.1 Tính chất cơ học vật liệu Các thiết bị máy móc hay kết cấu công trình xây dựng đều được thiết kế dựa trên các yêu cầu riêng biệt, thỏa mãn các tiêu chuẩn công nghiệp. Để đạt được sụ tối ưu trong thiết kế, chế tạo và quá trình khai thác, vật liệu thiết kế phải được thử nghiệm xác định các tính chất cơ học, vật lý chính xác. Đối với vật liệu kim loại, từ các thí nghiệm kéo, nén, uốn, cắt có thể cung cấp rất nhiều thông số quan trọng cho quá trình mô phỏng thiết kế. Các thông số điển hình bao gồm: giới hạn chảy, giới hạn bền, độ dãn dài tỉ đối, độ dãn dài tương đối, mô đun đàn hồi, ứng suất cắt tới hạn, khả năng xuất hiện vết nứt khi cắt Thí nghiệm xác định các thông số trên vô cùng cần thiết cho các mẫu vật liệu từ kim loại, chất dẻo cho đến các loại bu lông, đinh tán, liên kết hàn. Quá trình kéo nén để xác định cơ tính của vật liệu bao gồm hệ thống máy thí nghiệm, mẫu thử và quá trình xử lý số liệu thí nghiệm. Mẫu dùng cho thí nghiệm được chế tạo theo hình dáng và kích thước nhất định phụ thuộc vào vật liệu và theo tiêu chuẩn của từng quốc gia như: tiêu chuẩn TCVN [6], ASTM [7] hay ISO 1 (a) TCVN L (b) ASTM Hình 1.1: Mẫu thí nghiệm kéo nén d 0 : đường kính thanh, L 0 : chiều dài thí nghiệm, F 0 : diện tích đoạn thanh. Thí nghiệm xác định cơ tính vật liệu Chuẩn bị mẫu thử : - Kiểm tra mẫu trước khi thử, bao gồm: kiểm tra kích thước, độ cong vênh, vết rạn nứt. - Đo kích thước mẫu L(cm). - Cân khối lượng mẫu Q(g) - Tính toán đường kính thực tế d tt - Khắc vạch trên mẫu để xác định độ giãn dài tương đối. Tiến hành thử : - Lắp mẫu vào máy (chọn bộ má kẹp phù hợp với đường kính của mẫu thép) - Khởi động máy. - Tăng lực với tốc 5 - 30N/mm 2 .s - Quan sát để đọc giá trị lực chảy P c (kN); là thời điểm kim trên đồng hồ lực dao động, lúc này mẫu thép bắt đầu chuyển sang trạng thái biến dạng dẻo. - Sau khoảng 10 - 30s tiếp tục tăng lực cho đến khi mẫu đứt, lực ứng với lúc mẫu đứt chính là lực bền P b (kN) - Xả dầu thủy lực, ngắt điện, tháo mẫu. - Đo mẫu sau khi thí nghiệm bằng cách chuyển vị trí thắt về giữa khoảng l o sau đó đo trực tiếp khoảng c ó vết thắt để xác định l 1 (mm) 2 Thông qua hệ thống đo (ghi) kết quả của máy, ta có biểu đồ quan hệ giữa lực kéo P và biến dạng dài tuyệt đối ∆L được ghi lại bằng đồ thị gọi là biểu đồ kéo vật liệu [8], [9] (hình 1.2). E F M D C A B O ΔL P P ch P đh P tl P b Hình 1.2: Biểu đồ kéo vật liệu Quá trình chịu lực của vật liệu có thể chia làm các giai đoạn: Trên biểu đồ đoạn OA quan hệ giữa lực tác dụng P và biến dạng dài ∆L là quan hệ bậc nhất. Kí hiệu P tl là giá trị lực tương ứng với điểm A trên biểu đồ. Ứng suất tương ứng với giai đoạn tỉ lệ là giới hạn tỉ lệ σ tl . σ tl = P tl F o (1.1) Điểm B tương ứng với giá trị lực lớn nhất mà khi thôi lực tác dụng biến dạng dư không tồn tại, kí hiệu lực đó là P dh . Ứng suất tương ứng với P dh gọi là giới hạn đàn hồi kí hiệu σ dh . σ dh = P dh F o (1.2) Tại điểm C, lực không tăng nhưng biến dạng tăng. Đoạn CD được gọi là thềm chảy. Lực tương ứng với giai đoạn này là P ch . Tương ứng với giai đoạn này là sự tồn tại biến dạng dẻo. Ứng suất tương ứng trong giai đoạn này là giới hạn chảy σ ch . 3 σ ch = P ch F o (1.3) Giai đoạn củng cố tương ứng với đoan DE. Giai đoạn này vật liệu trở lại khả năng chống lại sự biến dạng. Lực lớn nhất trong giai đoạn này ứng với điểm E kí hiệu P b . Giá trị ứng suất tương ứng với giai đoạn này gọi là giới hạn bền của vật liệu σ b . σ b = P b F o (1.4) Tiếp tục kéo mẫu sẽ xuất hiện chỗ thắt trên mẫu. Lực giảm nhưng biến dạng vẫn tăng cho đến khi mẫu đứt ứng với điểm F. Các giá trị σ tl , σ ch , σ b là những đặc trưng cơ học quan trọng của vật liệu cần được biết để tính toán sức bền cho các chi tiết máy. 1.2 Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng Hình 1.3: Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng [1] 4 Máy thí nghiệm vạn năng (hình 1.3) là thiết bị rất cần thiết của các phòng thí nghiệm cơ học, nhà trường, các viện nghiên cứu cũng như các nhà máy chế tạo và sản xuất, nó cho phép thực hiện các loại thí nghiệm kéo, nén, uốn cắt (hình 1.4) để xác định các thông số tính chất cơ học của vật liệu hay cấu kiện cần thí nghiệm. Trong lĩnh vực xây dựng và cơ khí chế tạo các loại vật liệu thường được yêu cầu xác định chỉ tiêu cơ học của thép, cáp, bê tông, gỗ, chất dẻo. . . (a) Kéo (b) Nén (c) Uốn (d) Đâm thủng Hình 1.4: Một số ứng dụng của máy kéo nén [2] Hiện nay ở các nước phát triển, thiết bị thí nghiệm vạn năng đã được chế tạo từ lâu và đã đạt mức trình độ rất cao, điển hình là sản phẩm của các hãng như Instron, Tinius Olsen, MTS (Mỹ), Zick (Đức), Shimadzu (Nhật), Sans, Hua long (Trung Quốc). . . dựa trên các kết quả thu thập được ta có thể chia hình thức kết cấu khung chịu lực ra làm hai nhóm: gia tải bằng trục vít và gia tải bằng thủy lực. Với hệ thống gia tải được dùng chung để tạo lực kéo và nén, tức là cùng một cơ chế tạo lực duy nhất mà hệ thống khung có thể tạo ra được lực kéo hay nén tác dụng lên mẫu thí nghiệm. (hình 1.5) 5 [...]... dạng của hệ thống khung và các chi tiết chịu lực chính của máy kéo nén vạn năng trong quá trình gia tải 9 Chương 2 Tổng quan về khung chịu lực máy kéo nén vạn năng 2.1 Kết cấu khung chịu lực Khung chịu lực chính của máy thí nghiệm kéo nén vạn năng là bộ phận cơ bản tiếp nhận lực trực tiếp từ hệ thống cấp tải và truyền đến mẫu thí nghiệm dưới dạng kéo hay nén Dựa vào các kết quả thu thập từ các thiết bị. .. động Bàn gia tải Trục vít Xy-lanh Động cơ (a) Hệ thống gia tải bằng trục vít (b) Hệ thống gia tải thủy lực Hình 1.5: Cơ cấu gia tải của hệ thống máy kéo nén vạn năng Hình 1.5(a) trình bày nguyên lý hoạt động của hệ thống máy kéo nén được gia tải bằng trục vít Với hệ thống khung được thiết kế bao gồm: một hoặc hai trục vít me, tay đòn và động cơ (a) Hai trục (b) Một trục Hình 1.6: Cơ cấu gia tải bằng trục... tính toán thiết kế Chọn khảo sát hệ thống dùng bàn nâng, khi máy tiến hành gia tải thì các cột của hệ khung cố định và hệ khung gia tải ở trạng thái chịu kéo nén đúng tâm Theo đó tại hệ khung gia tải: toàn bộ tải trọng của xy-lanh tác dụng vào các cột của hệ khung và gây ra trạng thái ứng suất dọc theo tâm trụ Đồng thời tại hệ khung cố định toàn bộ tải trọng tác động vào các trục vít của hệ khung và... toán hoàn thiện hệ thống nhằm giảm chi phí thử, thiết kế và rút ngắn thời gian chế tạo hệ thống máy thí nghiệm kéo nén vạn năng điều khiển servo cấp tải 300kN, thoả mãn các tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) cũng như quốc tế (ISO, DIN, ASTM) về thiết bị và khả năng thí nghiệm, đáp ứng đúng theo đơn đặt hàng của Sở KHCN Tp,HCM [17] - Trong nghiên cứu này, đề tài sử dụng phần mềm ANSYS Workbench để mô tả hoạt động,... cũng chỉ cải tiến một phần của máy thí nghiệm vạn năng bằng việc tự dộng hóa quá trình thử nghiệm vật liệu 8 1.3 Động lực cho nghiên cứu - Có thể thấy rằng việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo máy thí nghiệm vạn năng kéo nén vật liệu ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn bắt đầu Do đó các kinh nghiệm tích luỹ được liên quan đến toàn bộ các vấn đề thiết kế, chế tạo, tính toán mô phỏng chưa thực sự nhiều - Việc... Xy-lanh thủy lực bố trí ở trên Hình 1.7: Cơ cấu gia tải bằng xy-lanh thủy lực Với hệ thống này trục vít me và động cơ chỉ còn các chức năng chính là chịu lực cho toàn bộ hệ thống khung và tăng giảm khoảng cách thí nghiệm Khi đó với hai cột trụ và hệ thống thủy lực còn lại có chức năng thực hiện quá trình gia tải Hình 1.7 miêu tả các dòng máy thuộc hệ thống này, với hệ thống xy-lanh thủy lực thường được... dùng cho thí nghiệm Kết cấu này cho tải trọng tác động đều lên hai cột trụ Trong trường hợp này khối lượng máy được giảm nhẹ, do đó độ cứng vững của hệ khung chịu lực sẽ bị giảm khi chịu tác động của tải trọng Tuy nhiên để khắc phục nhược điểm này bằng cách tăng đường kính các trụ chịu lực Đối với trường hợp cấp tải nhỏ dưới 100kN thì cơ cấu bánh răng - trục vít thường được sử dụng Ưu điểm của các dòng... NNNNNNNNNvớiNcấpNchínhNxácNcủaNcảmNbiếnNlựcN NNNNNNNNNđạtN0d5NvNgiáNtrịNđoNtừN500NNtớiNtoànN NNNNNNNNNthangN50ê000Nê NNNNNNeNKhảNnăngNchịuNquáNtảiNLoadNcell:N150vêN NNNNNNeNNgàmNkẹpNdạngNnêmNbằngNthépNkhôngNgỉê Hình 2.2: Máy kéo nén Instron (Mỹ) 3369 cấp tải 50kN [3] 11 2.1.2 Kết cấu khung chịu lực kiểu bàn nâng Hình 2.1(b) cho kết cấu máy gồm hai hệ khung (một hệ khung cố định và một hệ khung gia tải) với... xy-lanh nhằm làm giảm áp suất của bơm thủy lực Kết cấu này cho mức độ tác động đông đều của tải trọng lên bốn trụ sẽ không cao, để đảm bảo trạng thái chịu lực đồng đều của bốn trụ thì mức độ chế tạo phải chính xác cao Trong trường hợp này độ cứng vững của hệ khung chịu lực sẽ được tăng lên 1íKhả năng tải lớnínhất: 300KN% 1íKhoảngícáchíthử kéo lớnínhất:í620mm% 1íKhoảngícáchíthử nén lớnínhất:í580mm% 1íChiềuídàyímẫuíthépídẹt:í0í1í40mm%... 4-Bàn gia tải; , 5-LoadCell, 6- Xy-lanh thủy lực; Hình 2.4: Nguyên lý hoạt động [4] Máy được thiết kế dựa trên nguyên lý tạo lực kép, hình 2.4(a) cùng một cơ chế có thể tạo ra lực kéo và nén, chi tiết thử nghiệm được đặt giữa hai khoảng không, các không gian này có thể thay đổi sao cho phù hợp với thí nghiệm cần thực hiện Đối với các thí nghiệm uốn, nén, cắt, mẫu được đặt bên dưới và thí nghiệm kéo mẫu . tiết máy. 1.2 Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng Hình 1.3: Máy thí nghiệm kéo nén vạn năng [1] 4 Máy thí nghiệm vạn năng (hình 1.3) là thiết bị rất cần thiết của các phòng thí nghiệm cơ học, nhà. ủa hệ thống khung và các chi tiết chịu lực chính của máy kéo nén vạn năng trong quá trình gia tải. 9 Chương 2 Tổng quan về khung chịu lực máy kéo nén vạn năng 2.1 Kết cấu khung chịu lực Khung chịu. chịu lực Khung chịu lực chính của máy thí nghiệm kéo nén vạn năng là bộ phận cơ bản tiếp nhận lực trực tiếp từ hệ thống cấp tải và truyền đến mẫu thí nghiệm dưới dạng kéo hay nén. Dựa vào các kết

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan