BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA PHẦN 5: AMIN + AMINO AXIT + PETIT + PROTEIN

16 603 0
BÍ mật đề THI đại học , kì THI THPT QUỐC GIA  PHẦN 5: AMIN + AMINO AXIT + PETIT + PROTEIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bí mật kỳ thi quốc gia môn hóa là tập hợp tất cả các kiến thức, kỹ thuật, bí mật, cách đánh đố và ra đề thi trong môn hóa THPT. Đây là tài liệu cực hay của hay luôn, mình đảm bảo với các bạn là vậy đó. Nếu bạn nào kém hóa hoặc muốn có điểm cao hóa thì không nên bỏ qua tài liệu hay như thế này nhé

BÍ M Ậ T Đ Ề THI Đ Ạ I H Ọ C – PETER SCHOOL Amin I.Tính chất vật lí * Những amin là chất khí có mùi khai khó chịu, độc và dễ tan trong nước : metyl amin, đimetyl amin, etyl amin và tri metyl amin * Các amin cao hơn là những chất lỏng hoặc rắn , độ tan giảm dần * Amin nào có cấu trúc vòng bezen là chất lỏng,rất độc ít tan trong H 2 O ; tan trong etannolvà benzen; để lâu trong không khí chuyển sang màu đen vì bị oxi hóa bởi không khí đó là anilin C 6 H 5 NH 2 II.Tính chất hóa học làm quỳ tím chuyển màu xanh, phenolphthalein chuyển màu hồn . Nhưng có một loại amin không làm đuổi màu quý tím, không làm phenolphthalein chuyển màu đó là loại amin thơm VD: anilin C 6 H 5 NH 2 A.pứ oxi hóa * hoàn toàn ( đốt cháy ): amin + O 2 → CO 2 + H 2 O B. pứ ở nhóm chức (NH 2 ) 1) pư với axit (HCl, HBr, HI, HNO 3 , H 2 SO 4 …) VD: CH 3 NH 2 + HCl → CH 3 NH 3 Cl ( tên : metyl amoni clorua ) NH 2 NH 3 Cl + HCl → ( tên : phenyl amoni clorua ) VD: cho một ví dụ về amin pứ với HNO 3 và đọc tên sản phẩm đó CH 3 NH 2 + HNO 3 → CH 3 NH 3 NO 3 ( metyl amoni nitrat ) Chú ý 1 pứ tái tạo lại amin: cho pứ với bazo kiềm (NaOH,KOH,LiOH) VD: CH 3 NH 3 Cl + NaOH → CH 3 NH 2 + NaCl + H 2 O NH 3 Cl NH 2 + NaOH → + NaCl + H 2 O Chú ý 2 : Riêng đối với axit HNO 2 thì pứ không tạo thành muối mà tạo thành rươu hoặc phenol Và chỉ có amin bậc một mới tham gia pứ này TQ: R(NH 2 ) x + HNO 2 → R(OH) x + N 2 + H 2 O VD: C 2 H 5 NH 2 + HNO 2 → C 2 H 5 OH + N 2 + H 2 O C 6 H 5 NH 2 + HNO 2 → C 6 H 5 OH + N 2 + H 2 O Chú ý 3: Anilin và các amin thơm bậc 1 tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thấp NH 2 N 2 Cl + HONO + HCl   ấ       ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  + 2H 2 O . ( benzen điazoni clorua) 2) tác dụng với dẫn xuất halozen * nâng bậc ankyl bậc 1 lên bậc 2 ,lên bậc 3 C 2 H 5 NH 2 + CH 3 Cl → C 2 H 5 NH CH 3 + HCl CH 3 – NH – CH 3 + C 2 H 5 Cl → CH 3 – N – CH 3 + HCl C 2 H 5 C) Pứ ở gốc R ĐÁP ÁN Ở CUỐI Câu 1-A-2012: Cho dãy các chất: C 6 H 5 NH 2 (1), C 2 H 5 NH 2 (2), (C 6 H 5 ) 2 NH (3), (C 2 H 5 ) 2 NH (4), NH 3 (5) (C 6 H 5 - là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là: A. (3), (1), (5), (2), (4). B. (4), (1), (5), (2), (3). C. (4), (2), (3), (1), (5). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 2-A-2011 : Cho dãy các chất : phenylamoni clorua, benzyl clorua, isopropyl clorua, m-crezol, ancol benzylic, natri phenolat, anlyl clorua. Số chấ t trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, đun nóng là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 3 – B - 2011: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc? A. (CH 3 ) 3 COH và (CH 3 ) 3 CNH 2 . B. (C 6 H 5 ) 2 NH và C 6 H 5 CH 2 OH. C. (CH 3 ) 2 CHOH và (CH 3 ) 2 CHNH 2 . D. C 6 H 5 NHCH 3 và C 6 H 5 CH(OH)CH 3 Câu 4 – A-2012: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 5-A-2011: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ C x H y N là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1 Câu 6-A-2010: Trong số các chất: C 3 H 8 , C 3 H 7 Cl, C 3 H 8 O và C 3 H 9 N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C 3 H 8 . B. C 3 H 8 O. C. C 3 H 9 N. D. C 3 H 7 Cl Câu 7 : Trong các chất : Anilin , p-Toluidin (hay p-amino toluen) , amoniac , metylamin , đimetylamin thì bazo mạnh nhất là : A. amoniac B. đimetylamin C. metylamin D. p-toluidin Câu 8 : Trong số các amin no đơn chức , khối lượng mol bằng 73 , có bao nhiêu chất ko phản ứng với HNO 2 tạo ra khí : A. 1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 Câu 9 : Cho mỗi chất CH 3 I (X) , HCl (Y) , nước brom (Z) , HNO 2 /HCl (T) tác dụng với anilin . Chất phản ứng được với anilin là : A. Z B. Y và Z C. Y,Z và T D. X,Y,Z và T Câu 10 : Cho anilin tác dụng với nước brom được kết tủa A . Cho A tác dụng với HNO 2 sau đó đun nóng nhẹ được kết tủa B . Vậy B là : A.axit picric B. muối của A với HNO 2 C. 2,4,6-tribromphenol D. anilin Câu 11 : Nhận xét nào sau đây không đúng ? A.Dung dịch metylamin làm cho quỳ chuyển sang màu xanh B.Metylamin là chất khí , mùi khai , dễ tan trong nước C.Nhúng 2 đũa thủy tinh vào các dung dịch đậm đặc chứ a mêtylamin và . HCl sau đó cho 2 đũa gần nhau thì thấy có hiện tượng khói trắng . D.Với các amin mạch hở , tính bazo của amin bậc cao mạnh hơn bậc thấp Câu 12 : Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự lực bazo tăng dàn từ trái → phải: amoniac(1); anilin (2); p-nitro anilin(3) ; metylamin(4) ;đimetylamin * V ớ i g ố c R không no: thì có thêm các pứ tương ứng với hiddrocacbon không no VD: CH 2 =CH-NH 2 + H 2 → CH 3 – CH 2 – NH 2 VD: CH 2 = CH – NH 2 + Br 2(dd) → CH 2 - CH – NH 2 Br Br *.Với gốc R thơm thì có thêm pứ thế vào nhân benzen. Ví dụ NH 2 NH 2 + 3Br 2 → Br Br ↓ + 3HBr Dung dịch Trắng Br III.Điều chế 1) điều chế amin từ NH 3 và dẫn xuất halozen. Phương pháp này thường được dùng để điều chế ankyl amin và thường thì người ta sẽ cho amin tác dụng với đãn xuất halozen của iốt VD: CH 3 I + NH 3 → CH 3 I + HI C 2 H 5 NH 2 + CH 3 I → C 2 H 5 NH CH 3 + HI CH 3 – NH – CH 3 + C 2 H 5 I → CH 3 – N – CH 3 + HI C 2 H 5 2) điều chế amin từ hợp chất nitro. Gọi là pứ khử nitro. Phương pháp này thường được dùng để điều chế amin thơm TQ: RNO 2 + 6[ H ]    ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  RNH 2 + 2H 2 O Có thể dung [H] nguyên tử sinh ra sau pứ của Zn với HCl VD1: CH 3 NO 2 + 6[H] → CH 3 NH 2 + H 2 O VD2: C 6 H 5 NO 2 + 6[H] → C 6 H 5 NH 2 + H 2 O VI.ĐÁP ÁN PHẦN LÍ THUYẾT 1-D ; 2- D ; 3-D ; 4-C ; 5-C; 6- C; 7-B; 8-D ; 9-D; 10-C ; 11-D ; 12-D 13-D; 14-A ; 15 –A; 16 – C ; 17- D; 18 – B; 19-D ; 20 - D Cố gắng lên ! .Tìm hiểu - Face : Phúc Oppa (Peter School) - web:peterschool.edu.vn (5) A. 3;2;1;5;4 B. 3;1;2;4;5 C. 2;1;4;5 D. 3;2;1;4;5 Câu 13 : Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch metylamin làm cho quỳ chuyển sang màu xanh B. Metylamin là chất khí , mùi khai , dễ tan trong nước C. Nhúng 2 đũa thủy tinh vào các dung dịch đậm đặc chứa mêtylamin và HCl sau đó cho 2 đũa gần nhau thì thấy có hiện tượng khói trắng . D. Với các amin mạch hở , tính bazo của amin bậc cao mạnh hơn bậc thấp Câu 14 : Hợp chất hữu cơ B chứa các thành phần : C ; H ; N có các tính chất sau : ở đk thường là chất lỏng ko màu , rất độc ; ít tan trong H 2 O ; dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br 2 tạo kết tủa trắng . Công thức phân tử của B là : A.C 6 H 7 N B. C 7 H 11 N C.C 4 H 9 N D. C 2 H 7 N Câu 15: Hợp chất hữu cơ B chứa các thành phần : C ; H ; N có các tính chất sau : ở đk thường là chất lỏng ko màu , rất độc ; ít tan trong H 2 O ; dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br 2 tạo kết tủa trắng . Công thức phân tử của B là : A.C 6 H 7 N B. C 7 H 11 N C.C 4 H 9 N D. C 2 H 7 N Câu 16 : Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần lực bazo theo chiều từ trái sang phải là : A. (C 6 H 5 ) 2 NH , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 , (C 2 H 5 ) 2 NH , NaOH B. C 6 H 5 NH 2 , (C 6 H 5 ) 2 NH , NaOH , (C 2 H 5 ) 2 NH , C 2 H 5 NH 2 , NH 3 C. NaOH , (C 2 H 5 ) 2 NH , C 2 H 5 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 NH 2 , (C 6 H 5 ) 2 NH D. NaOH , (C 2 H 5 ) 2 NH , C 2 H 5 NH 2 , C 6 H 5 NH 2 , (C 6 H 5 ) 2 NH , NH 3 Câu 17 : Cho các chất : etyl axetat , anilin , ancol etylic , axit arcylic , phenylamoni clorua , ancol benzylic , amoni axetat , phenol . Trong các chất này , số chất tác dụng được với dung dị ch NaOH là : A.3 B.6 C.4 D.5 Câu 18 : Hợp chất C 7 H 9 N tạo kết tủa với dung dịch nước brom , khi phản ứng với axit nitrơ không tạo ra khí . Chất đó có thể là : A. Anilin B. C 6 H 5 -NHCH 3 C. m-amino toluen D. Benzyl amin Câu 19 : Cho CH 3 Br phản ứng với NH 3 , sản phẩm amin có thể tạo ra là : A. CH 3 NH 2 B.(CH 3 ) 2 NH C.(CH 3 ) 3 N E. Hỗn hợp CH 3 NH 2 , (CH 3 ) 2 NH , (CH 3 ) 3 N Câu 20-B-2014: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH 3 NH 2 , NH 3 , C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 5 NH 2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi ( o C) 182 184 -6,7 - 33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. T là C 6 H 5 NH 2 . B. X là NH 3 . C. Y là C 6 H 5 OH. D. Z là CH 3 NH 2 . Câu 1-B-2013: Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam Cách làm : Áp dụng BTKL → m HCl = 1,49 – 0,76 = 0,73 (gam) → n HCl = 0,02 mol RNH 2 + HCl → RNH 3 Cl 0,02 ←0,02 mol M RNH2 = 0,76/0,02 = 38 → R + 16 = 38 → R = 22 như vậy phải có 1 amin có khối lượng ptử nhỏ hơn 22 → nó chỉ có thể là CH 3 → amin nhỏ là CH 3 NH 2 Vì 2 amin có số mol bằng nhau → n CH3NH2 = 0,02 / 2 = 0,01 mol Vậy khối lượng của amin nhỏ CH 3 NH 2 = 0,01 . 31 = 0,31 gam Câu 2 –A-2012: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (M X < M Y ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O 2 (đktc) thu được H 2 O, N 2 và 2,24 lít CO 2 (đktc). Chất Y là A.etylamin B.propylamin C.butylamin. D. etylmetylamin Cách làm : C n H 2n + O 2 → nCO 2 + nH 2 O x→ nx nx CH 2  +1 NH 2 + O 2 → CO 2 + (+3/2) H 2 O + N 2 y → y (+3/2)y 0,2025mol 0,1 mol Áp dụng BTNT (O) : 0,2025.2 = 0,1.2 + n O(H2O) → n O(H2O) = 0,205 Suy ra n H2O = 0,205 Ta có n H2O – n CO2 = 0,205 – 0,1 = 0,105 → 3/2.y = 0,105 → y = 0,07 mol Ta có số nguyên tử cacbon trung bình được tính theo CT:  ̅ =      ữ ơ →  ̅ = , , = 1,4 → phải có một chất có số nguyên tử C< 1,4. Vì nó chỉ có thể là 1 trong 2 amin ( ko thể là anken được vì số nguyên tử C của anken ≥2 ). Vậ y 2 amin kê tiếp nhau là CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 Câu 3-B-2011: Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 có tỉ khối so với H 2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H 2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V 1 lít Y cần vừa đủ V 2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO 2 , H 2 O và N 2 , các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V 1 : V 2 là A. 2 : 1. B. 1 : 2. C. 3 : 5. D.5:3 Suy lu ậ n : đối với những bài toán không cho số liệu cụ thể thì khi làm đối với bài toán về chất khí ta quy hỗn hợp về 1 mol, chất rắn về 100 gam để làm . Nguyên tắc là sau khi quy thì phải tìm ngay số mol của từng chất trong hỗn hợp đó Cách làm : Lấy 1 mol hỗn hợp O 2 : x mol và O 3 : y mol có   = 44 Ta có x + y = 1 x = 0,25     = 44 y = 0,75 Đặt CTTB của 2 amin no đơn chức CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 là CH 2  +1 NH 2 Có   = 35,666 → 14   + 17 = 35,666 →   = 4/3 Cách 1: Ta có : C   H 2   +1 NH 2 +   O 2 →   CO 2 +   H 2 O + ½ N 2 ? ← 0,25 mol CH 2  +1 NH 2 +   O 2 → CO 2 +   H 2 O + ½ N 2 ? ← 0,75 mol Với  = 4/3 → n 2amin = 0,5 . Suy ra V 1 : V 2 = 0,5 : 1 = 1:2 Cách 2: 2CH 2  +1 NH 2 + (6+3) O → 2CO 2 + (2 + 3)H 2 O + N 2 ? (0,25.2 + 0,75.3) mol Với  = 4/3 → n 2amin = 0,5 . Suy ra V 1 : V 2 = 0,5 : 1 = 1:2 Câu 4-A-2010: Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C 2 H 4 và C 3 H 6 . B. CH 4 và C 2 H 6 . C. C 3 H 6 và C 4 H 8 . D. C 2 H 6 và C 3 H 8 Suy luận : - Bài này số liệu chỉ cho liên quan đến thể tích , nhưng lại ko cho ở đktc nên ta coi thể tích như số mol để tính - Bài này băt tìm 2 hiđrocabon mà đáp án cho luôn 2 hiđrocacbon đó nên ta thay ngược đáp án vào làm luôn cho nhanh ( vì nếu đi biện luận 2 hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào sẽ rất lâu - Bài toán cho hỗn hợp gồm 3 chất – vậy về nguyên tắc khi thay ngược đáp án vào là phải tìm ngay số mol của từng chất – có điều thường thì bài toàn cho hỗn hợp 3 chất sẽ cho 4 số liệu – 3 số liệu để các bạn dùng giải hệ tìm ra số mol từng chất còn số liệu thứ 4 là để đối chứng xem kết quả thay vào có đúng hay ko . Còn bài này 3 chất nhưng chỉ có 3 số liệu nên đối chứng là hệ giải 3 ẩn đó âm hay dương – nếu kết quả đúng nó sẽ ra dương – còn sai nó sẽ ra âm Cách làm :  Xét đáp án A: CH 3 NHCH 3 + O 2 → 1 2  N 2 + 2CO 2 + 7 2  H 2 O x→ 0,5x 2x 3,5x C 2 H 4 + O 2 → 2CO 2 + 2H 2 O y→ 2y 2y C 3 H 6 + O 2 → 3CO 2 + 3H 2 O z→ 3z 3z 100 ml 250 ml 550ml Ta có : x + y + z = 100 ; 6x + 4y + 6z = 550 Cho hỗn hợp Y đi qua H 2 SO 4 đặc thì H 2 O bị hấp thị khí thoát ra là N 2 và CO 2 → 0,5x + 2x + 2y + 3z = 250 Suy ra x = 50 ; y = 25 ; z = 25 . Vậy đáp án này đúng  Tương tự các bạn xét các đáp án còn lại thì hệ của nó âm ( nên loại hết ) Câu 5-A-2010: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tácdụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là A. CH 2 =CH-NH-CH 3 . B. CH 2 =CH-CH 2 -NH 2 . C. CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 . D. CH 3 -CH 2 -NH-CH 3 Suy luận : Bài này tương tự ta cũng xét đáp án . nhưng đối chứng của bài này là 8V chứ ko còn hệ âm dương nữa  Xét đáp án A: CH 2 =CH-NH-CH 3 + O 2 → 3CO 2 + 7/2 H 2 O + ½ N 2 V → 3V 3,5V 0,5V Vhỗn hợp khí = 3V + 3,5V + 0,5V = 7V # 8V đề bài cho ( vậy loại)  Xét đáp án B ( tương tự cũng loại)  Xét đáp án C: CH 3 -CH 2 -CH 2 -NH 2 . + O 2 → 3CO 2 + 9/2H 2 O + 1/2N 2 V → 3V 4,5V 0,5V Vhỗn hợp khí = 3V + 4,5V + 0,5V = 8V phù hợp với đề bài Vậy đáp án đúng C Câu 6-B-2010: Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là A. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 NH 2 . B. CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 . C. H 2 NCH 2 CH 2 NH 2 . D. H 2 NCH 2 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 Cách làm : tương tự bài trên – các bạn thay trực tiếp đáp án vào làm –sau đó từ 8,88 gam amin tính ra đối chứng là 17,64 gam . Câu 7 – B - 2010: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,2. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,4. Cách làm : C n H 2n+2-x (NH 2 ) x + O 2 → nCO 2 +   H 2 O +   N 2 0,1 mol → 0,1n   .0,1 0,05x Ta có n hỗn hợp Y = 0,1n +   .0,1 + 0,05x = 0,5 → 0,2n + 0,2n + 0,2 + 0,1x + 0,1x = 1 → 0,4n + 0,2x= 0,8 → 2n + x = 4 Biện luận với n = 1 → x = 2 n = 2 → x = 0 Vậy CTPT đúng của amin là CH 2 (NH 2 ) 2 + 2HCl → CH 2 (NH 3 Cl) 2 0,1→ 0,2 mol Suy ra n HCl = 0,2 mol Ngày thứ 1 8 : gửi các bạn nữ Tôi PHÚC OPPA ! gửi tới CÁC BẠN NỮ HÃY HỌC ĐỂ TRỞ THÀNH MỘT NGƯỜI PHỤ NỮ chứ đừng bán rẻ thời gian đứng trước gương tự sướng quá nhiều BỜI VÌ gương kia ngự ở trên tường thế gian còn có nhiều người đẹp như bạn những cái like chỉ là hào nhoáng trước mắt thôi các bạn trẻ ah CÁI THỰC SỰ TẠO NÊN HẠNH PHÚC CỦA GIA ĐÌNH CÁC BẠN LÀ ĐÂY “MẸ DẠY CON GÁI ” Đừng lúc nào cũng than vãn và mơ mộng về những thứ mà mình không thể có. Hạnh phúc là biết ước muốn vừa đủ, hãy trân trọng và đánh giá cao mọi niềm vui, dù là nhỏ nhặt nhất *** Mẹ dạy con sẽ chẳng bao giờ đạt được điều gì, dù là nhỏ nhất, nếu lúc nào cũng chỉ ngồi im một chỗ. Con hãy biết trân trọng và đánh giá cao mọi niềm vui, dù là nhỏ nhặt nhất, trong cuộc sống. Đừng lúc nào cũng than vãn và mơ mộng về những thứ mà mình không thể có. Hạnh phúc là biết ước muốn vừa đủ. Mẹ cũng bảo những người khác có thể lấy đi của con nhiều thứ, ngoại trừ học vấn mà con đã dày công có được. Khi con yêu, mẹ dặn rằng "một người đàn ông đã yêu con thật lòng, anh ta sẽ tìm cách liên lạc lại với con cho dù con có hay không mong đợi điều đó. Con chỉ có thể làm thay đổi người đàn ông con yêu nếu anh ta thật tình cũng muốn thay đổi. Đừng bao giờ có tư tưởng kỳ vọng thái quá hoặc hoàn toàn ỷ lại vào sự chở che, giúp đỡ của bất kỳ người đàn ông nào, cho dù đó là chồng con. Người phụ nữ tài năng và hiện đại phải biết tự mình đi trên đôi chân của mình. Con không nên chung sống một cách vội vàng với bất kỳ người đàn ông nào, bởi có thể anh ta không xứng đáng với tình yêu của con. Trong hai người đàn ông: một con có thể sống chung và một con không thể sống thiếu (anh ta), hãy chọn kết hôn với người đàn ông thứ hai. Lúc con đến lúc lập gia đình, mẹ ân cần chỉ bảo: "Con đừng quá cố chấp hoặc lúc nào cũng cằn nhằn những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sống hôn nhân. Hãy biết tôn trọng và tin yêu lẫn nhau. Để có hạnh phúc với một người đàn ông, con phải biết “kết hôn” với cả cha mẹ và những người thân trong gia đình anh ta. Đừng bao giờ phục vụ, chiều chuộng chồng như một người đầy tớ chỉ biết lắng nghe; nếu không, con không những sẽ đánh mất lòng tự trọng và bãn lĩnh của một người vợ hiện đại mà con có nguy cơ đánh mất luôn cả hạnh phúc gia đình. Lúc con chuẩn bị trở thành một người mẹ như mẹ, mẹ khuyên con hãy luôn là người bảo vệ, chở che và chăm sóc con cái nhiều và tốt nhất. Rằng thái độ thiên vị của người mẹ sẽ làm méo mó sự phát triển nhân cách của các con (cả đứa được thiên vị lẫn đứa không được thiên vị) Nếu muốn con tốt nhất thì phải biết sống mẫu mực. Tình thuơng đích thực của người mẹ là tình thương vô điều kiện đối với các con. Trong cuộc sống hàng ngày, con là người gánh vác việc nội trợ. Công việc nội trợ tuy không còn là gánh nặng của người phụ nữ hiện đại nhưng là một nghệ thuật sống và giữ gìn hạnh phúc. Đối với người đàn ông biết yêu thương vợ, bữa cơm gia đình thân mật và ngon miệng bao giờ cũng có giá trị hơn những bữa tiệc sang trọng chiêu đãi ở nhà hàng. Nhưng con đừng quên rằng hãy biết làm đẹp mỗi ngày vì chẳng người đàn ông nào là không thích vợ (người yêu) của mình quyến rũ. Nghệ thuật trang điểm là biết cách tôn vinh những nét đẹp vốn có của mình một cách tự nhiên chứ không phải là cố tình thoa son trát phấn một cách lố bịch và kệch cỡm. Vẽ đẹp đích thực nằm trong sự giản gị, tự nhiên và có phong cách .Tìm hiểu - Face : Phúc Oppa (Peter School)- web:peterschool.edu.vn Công thức Tên thay thế (hay tên quốc tế). Vi trí 1,2,3… amino + tên quốc tế của axit Thông thường CH 2 - COOH NH 2 2 – amino etanoic ( α – amino axetic ) Gly(75) CH 3 - CH - COOH NH 2 2 – amino propanoic ( α – amino propionic ) Ala (89) CH 3 - CH - CH - COOH CH 3 NH 2 2- amino – 2 – metyl butanoic ( α – amino isovaleric ) Val (117) HOOC – CH 2 – CH 2 – CH - COOH NH 2 2 – amino penta -1,5 – đioic (α – amino glutaric ) Glu (147) NH 2 – CH 2 – CH 2 - CH 2 – CH 2 – CH – COOH NH 2 2,6 – điamino hexanoic (α, ε – điamino caproic ) Lys (146) Amino axit. Phúc Oppa ! I.Tính chất vật lí: Trong tự nhiên amino axit tồn tại ở 2 trạng thái rắn (kết tinh,ko màu, có vị ngọt ) & dung dịch Chú ý 1 : Ở trạng thái kết tinh thì cấu trúc của nó tồn tại ở dạng ion lưỡng cực Ở trong dung dịch nó tồn tại cả 2 trạng thái là phân tử và ion lưỡng cực Chú ý 2: Trong tự nhiên các amino axit hầu hết là α–amino axit II.Tính chất hóa học ĐÁP ÁN Ở CUỐI Câu 1-A-2014: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cho Cu(OH) 2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Câu 2-A-2013: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin. Câu 3-A-2013: Trong các dung dịch: CH 3 –CH 2 –NH 2 , H 2 N–CH 2 –COOH, H 2 N–CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, HOOC–CH 2 –CH 2 –CH(NH 2 )–COOH, số dung amino axit vừa có tính bazo ( của nhóm NH 2 ) vừa có tính axit ( của nhóm COOH) . Ngoài ra aminoaxit còn có thêm đặc trưng của riêng nó đó là pư trùng ngưng tính chất màu * Nêu aminoaxit có số nhóm (-COOH) > (-NH 2 ) → làm quỳ tím chuyển màu hồng (pH<7) * Nếu aminoaxit có số nhóm (-COOH) < (-NH 2 ) → làm quỳ tím chuyển màu xanh (pH>7) : phenol phatalein chuyển màu hồng. * Nếu aminoaxit có số nhóm (-COOH) = (-NH 2 ) → làm quỳ tím không đổi màu Chú ý : Axít à ỳ í  ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  hóa đỏ ( hoặc hồng ) tùy thuộc vào độ mạnh yếu, liều lượng … Bazo à ỳ í  ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  hóa xanh Axít à   ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  không đổi màu Bazo à   ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  từ không màu chuyển sang màu hồng A.pứ oxi hóa * hoàn toàn (đốt cháy) C x H y O z N t + O 2 → CO 2 + H 2 O + N 2 B. pứ ở nhóm chức (NH 2 ) 1.pư ở nhóm NH 2 *tác dụng với axit (HCl, HBr, HNO 3 , …) NH 2 NH 3 Cl VD: CH 2 + HCl → CH 2 COOH COOH Chú ý: pứ tái tạo lại nhóm -NH 2 từ muối ở sau pứ trên NH 3 Cl NH 2 VD: CH 2 + 2NaOH → CH 2 + NaCl + 2H 2 O COOH COONa *tác dụng với HNO 2 : NH 2 OH VD: CH 2 + HNO 2 → CH 2 + N 2 + H 2 O COOH COOH Chú ý: người ta thường lấy HNO 2 từ pứ NaNO 2 + CH 3 COOH NH 2 OH VD: CH 2 + NaNO 2 + CH 3 COOH→ CH 2 + CH 3 COONa + N 2 + H 2 O COOH COOH 2.pư ở nhóm COOH  tác dụng với bazo kiềm (NaOH, KOH, LiOH) : NH 2 NH 2 VD: CH 2 + NaOH → CH 2 + H 2 O COOH COONa Chú ý: Phản ứng tái tạo lại nhóm –COOH từ muối sau pứ trên cho tác dụng với axit NH 2 NH 3 Cl VD: CH 2 + 2HCl → CH 2 + NaCl COONa COOH  tác dụng với kim loại kiềm (K,Na, Li) NH 2 NH 2 VD: CH 2 + Na → CH 2 + H 2 ↑ dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 4- B-2013: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin. Câu 5-B-2013: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn? A. Metyl fomat. B. Axit axetic. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic. Câu 6 – B-2013: Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 7 – A-2012: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit aminoaxetic. B. Axit α-aminopropionic. C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit α,ε-điaminocaproic Câu 8 – B-2012: Alanin có công thức là A. C 6 H 5 -NH 2 . B. CH 3 -CH(NH 2 )-COOH. D. H 2 N-CH 2 -CH 2 -COOH C. H 2 N-CH 2 -COOH Câu 9-A-2011: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C 3 H 7 O 2 N là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 10 – A-2011: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch valin Câu 11-B-2011: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H 2 NCH 2 COOH, (2) CH 3 COOH, (3) CH 3 CH 2 NH 2 . Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là: A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1). Câu 12-B-2010: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C 3 H 7 NO 2 , đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dị ch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lầ n lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. axit 2-aminopropanoic và axit 3-aminopropanoic. C. axit 2-aminopropanoic và amoni acrylat. D. amoni acrylat và axit 2-aminopropanoic Câu 13 : Một hợp chất hữu cơ X mạch thẳng có công thức phân tử là C 3 H 10 O 2 N 2 . Khi cho X tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra NH 3 và tác dụng với axit tạo ra muối amin bậc 1 . Công thức cấu tạo thu gọn của X là : A.H 2 N-CH 2 COOCH 2 -NH 2 B.H 2 N-CH 2 CH 2 COONH 4 C.CH 3 -NH-CH 2 COONH 4 D.(CH 3 ) 2 N-COONH 4 Câu 14 : Hợp chất A có công thức C 2 H 7 NO 2 : khi phản ứng với dung dịch NaOH loãng tạo ra khí B , khí này khi tác dụng hỗn hợp gồm NaNO 2 và HCl tạo ra khí đơn chất . Vậy A là chất nào dưới đây A.Amoni axetat B. metyl amoni axetat COOH COONa  tác dụng với rượu : NH 2 NH 2 VD: CH 2 + CH 3 OH        CH 2 + H 2 O COOH COOCH 3 C.pứ ở gốc R * Với gốc R không no: (thì có thêm tính chất của hiddrocacbon ko no như: pứ cộng H 2 , X 2 , HX…) VD: NH 2 - CH=CH- COOH + H 2  →NH 2 – CH–CH– COOH . H H ( hay NH 2 – CH 2 -CH 2 -COOH) VD: NH 2 - CH = CH – COOH + Br 2(dd) → NH 2 – CH – CH - COOH Br Br D.pư trùng ngưng H 2 N-R 1 -COOH + H 2 N-R 2 -COOH  ư  ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  NH 2 -R 1 -CO – NH –R 2 -COOH + H 2 O nH 2 N-R-COOH  ư  ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯ ⎯  ( NH – R – CO ) n + nH 2 O III. ĐÁP ÁN . 1-A ; 2- D ; 3- D; 4- B; 5- D; 6- D; 7- C; 8- B; 9- D; 10-A 11- A; 12- D; 13- B; 14- B; 15- A; 16- C; 17- D; 22- B; 23- A; 24- B; 25- D; 26- B; 27- B. Sắp đến rồi ! Phúc oppa ! C. Alanin D.kết quả khác Câu 15 : Hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N . Cho A phản ứng với dung dịch NaOH ; đung nóng thu được muối B và khí C làm xanh giấy quỳ ẩm . Nung B với vôi tôi xút thì thu được hydrocacbon đơn giản nhất . Công thức cấu tạo của A là : A.CH 3 COONH 3 CH 3 B. C 2 H 5 COONH 4 C. HCOONH 3 C 2 H 5 D. HCOONH(CH 3 ) 2 Câu 16 : Số tripeptit chứa đồng thời các α-amino axit : glyxin , alanin và valin A.7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 17 : Cho phản ứng : C 3 H 9 O 2 N + NaOH → CH 3 NH 2 + X + H 2 O ; công thức cấu tạo của X là : A. H 2 N –CH 2 COONa B. CH 3 -CH 2 -COONH 4 C . C 2 H 5 COONa D. CH 3 COONa Câu 22 : Một chất hữu cơ X có công thức phân tử C 5 H 16 O 3 N 2 . Cho X vào dung dịch KOH vừa đủ , sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được phần hơi có một chất hữu cơ đơn chức bậc một Y và phần rắn chỉ chứa chất vô cơ. Tìm khối lượng phân tử của Y. A. 87 B. 45 C. 54 D. 31 Câu 23 : Cho các dung dịch sau cùng nồng độ mol/l : NH 2 CH 2 COOH (1) , CH 3 COOH (2) , CH 3 CH 2 NH 2 (3) , NH 3 (4) . Thứ tự độ pH tăng dần đúng là : A. 2,1,4,3 B. 1,2,3,4 C. 1,2,4,3 D. 2,1,3,4 Câu 24 : Cho các dung dịch sau : (1) natri cacbonat ; (2) sắt (III) clorua ; (3) axit sunfuaric loãng ; (4) axit axetic ; (5) natri phenolat ; (6) metyl clorua ;. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch: A. 3,4,6, B. 2,3,4,6 C. 2,3,4,5 D. 1,2,4,5 Câu 25 : Một tetrapeptit X chỉ gồm các mắt xích -aminoaxit khác nhau ( mỗi aminoaxit có một nhóm – NH 2 , một nhóm –COOH) . Số đồng phân peptit của X là :A.12 B. 8 C. 18 D.24 Câu 26 : Trong số các phản ứng thế dùng để điều chế meta amino phenol từ benzen bằng cách ngắn nhất , phải lần lượt thực hiện phản ứng nào sau đây ? A.Thế amino rồi thế OH - B. Thế -NO 2 rồi thế -Br C . Thế -Br rồi thế -NO 2 D. Thế -OH rồi thế amino Câu 27 : Phát biểu không đúng là : A.Trong dung dịch H 2 N-CH 2 -COOH còn tồn tại dạng ion lưỡng cực H 3 N + -CH 2 - COO - B. Hợp chất H 2 N -CH 2 -COOH 3 N-CH 3 là este của glyxin C. Amino axit là những chất rắn , kết tinh , tan tốt trong H 2 O và có vị ngọt D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử đồng thời chứa nhóm (- NH 2 ) amino và nhóm cacboxyl (-COOH) Peptit + protein PEPTIT Pép tít là những hợp chất chứa từ 2 – 50: α amino axit Chú ý: liên kết giữa 2 đơn vị α amino axit được gọi là liên kết peptit ĐÁP ÁN Ở CUỐI Câu 1-B-2014: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 6. B. 8. C. 5. D. 7. Câu 2-A-2014: Cho các chất: axit glutamic, saccarozơ, metylamoni clorua, vinyl axetat, phenol, glixerol, Gly-Gly. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng là Peptit được chia làm 2 loại  Oligopeptit gồm 2- 10 α amino axit  Polipeptit gồm : 11 – 50 α amino axit PROTEIN Phân tử protein được cấu tạo từ một hay nhiều chuỗi polipeptit  Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc -amino axit  Protein phức tạp là những protein tạo thành từ những protein đơn giản cộng thêm các thành phần phi protein axỉ nucleic, đường , lipit Chú ý 1: enzim là một chất có bản chất là protein Chú ý 2: protein trong tự nhiên tồn tại ở hai dạng chính  Dạng hình sợi ( chất rắn ) Karetin có ở tóc , móng , sừng …… Fibroin có ở tơ tằm , màng nhện … Miozin có ở cơ bắp ………  Dạng hình cầu (tan được trong nước tạo thành dung dịch keo lỏng ): như abumin có trong lòng trắng trứng, hemoglobin có trong hồng cầu ) I.Tính chất hóa học 1.pư thủy phân *. Trong môi trường axit: VD 1: NH 2 -R 1 -CO-NH-R 2 -CO-NH-R 3 -COOH + 2H 2 O     NH 2 -R 1 -COOH + NH 2 –R 2 -COOH + NH 2 -R 3 -COOH VD 2: NH 2 -R 1 -CO-NH-R 2 -CO-NH-R 3 -COOH + 2H 2 O + 3HCl → ClNH 3 -R 1 -COOH + ClNH 3 –R 2 -COOH + ClNH 3 -R 3 -COOH Chú ý : ta viết theo kiểu pứ VD1 cho kiểu bài tập thủy phân mạch peptit nhưng không biết rõ axít cụ thể là axit nào . Còn khi biết rõ môi trường axit là môi trường axit nào thì ta viết kiểu pứ VD2 *. Trong môi trường bazo: VD: NH 2 -R 1 -CO-NH-R 2 -CO-NH-R 3 -COOH + 3NaOH → NH 2 -R 1 -COONa + NH 2 –R 2 -COONa + NH 2 -R 3 -COONa + H 2 O 2.pư màu protein + HNO 3 → thu được kết tủa màu vàng CHú ý: phải là protein có cấu trúc (– C 6 H 5 -OH) mới có pứ màu này protein(hoặc peptit) + Cu(OH) 2 → xuất hiện màu tím Chú ý: các đi peptit không có phản ứng màu này với Cu(OH) 2 3.pư đông tụ d 2 protein ( lỏng ) → t o protein ↓ III. ĐÁP ÁN 1-A ; 2-C; 3-D; 4-A; 5-A; 6-D; 7-D; 8-A; 9-A; 10-A ; 11- C A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 3-A-2012: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. B. H 2 N-CH 2 -CH 2 -CO-NH-CH 2 -COOH là một đipeptit. C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai Câu 4-A-2011: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2 . C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit Câu 5-B-2011: Phát biểu không đúng là: A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit. B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ Câu 6-A-2010: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A.3 B.4 C.9 D.6 Câu 7-A-2010: Phát biểu đúng là: A. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thủy phân xenlulozơ thành mantozơ. B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH) 2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. C. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơ. D. Khi thủy phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các α-aminoaxit Câu 8-B-2010: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phevà tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. D. Gly-Ala-Val-Val-Phe. Câu 9 : Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C 6 H 12 N 2 O 3 . Số đồng phân peptit của Y ( chỉ chứa gốc -amino axit) mạch hở là : A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 10 : Thủy phân từng phần một penta peptit thu được các đi và tripeptit sau Ala-Gly ; Phe-Leu ,; Gly-Phe ; Leu-Val ; Gly-Phe-Leu . Vậy cấu trúc bậc 1 của penta peptit đó là cấu trúc nào dưới đây A.Ala-gly-Phe-Leu-Val B.Gly-Phe-Leu-Ala-Gly C.Gly-Phe-Leu-Gly-Ala D.Val-Leu-Phe-Gly-Ala Câu 11 : Cho các protein : anbumin , ,mizoin , fibroin , keratin . Dạng tồn tại của protein nào khác với các protein còn lại là ? A.miozin B. keratin C. anbumin D. fibroin Ngày thứ 19 Giành cho một FA. khi đã là trai ế Với tư cách là một trai ế đã qua thời FA tôi hiểu nỗi buồn của các bạn khi thấy người đi đi ngoài phố có đôi có cặp – sự ghen tị và hơi chạnh lòng với những đứa có người yêu vào dịp lễ tết, mùng 8 tháng 3 , 20 tháng 10, noel … vv …vv đôi khi ai đó trong chúng ta thầm ước, có khi lại thần tượng thậm chí là mong muốn mình cũng có người yêu như nó – Lúc đó sẽ thích lắm , được dịp lên mặt mà và hơn hết là được trải nghiệm những cảm xúc của hoocmôn chi phối – không biết nó thế nào mùi vị ra sao có thăng hoa hay ko – xong rồi nó có kết tủa lắng đọng lại hay là bay hơi đi mất….tất tần tật những câu hỏi hiện lên trong đầu kích thích mình muốn khám phá …phải ko ? Giờ đây khi tôi đã ế tôi có thể nói các bạn nghe một điều ko ? điều này có thể sẽ giúp các bạn ko ế như tôi - bạn có muốn đánh đổi những thứ tầm thường lấy một điều vô giá - đổi cô đơn lấy những cuộc gặp gỡ chẳng cần chi - đổi thời gian vào những cuộc tìm kiếm vô nghĩa– đổi cuộc sống thực lấy những cái like hào nhoáng – đổi ánh sáng lấy bóng đêm dài sâu thẳm. Các bạn có muốn đánh đổi ko ? Nếu ko thì để tôi nói các bạn nghe: ko có nỗi buồn nào là bất diệt chỉ có sự nuối tiếc mới đáng thương tâm – các bạn có muốn nắm lấy cơ hội khi tình yêu đến ko ? – các bạn có muốn bảo vệ người mình yêu ko ? – các bạn có muốn mình được hạnh phúc với tình yêu đó ko ? – các bạn có muốn xây đắp tương lai bền vững với người mình yêu ko ?. Nếu có – hãy để tôi nói với các bạn Tình yêu là một điều gì đó rất thiêng liêng , ko phải muốn có là được . Nó phụ thuộc vào duyên – và nếu đã là duyên rồi thì hãy cứ để nó đến một cách tự nhiên từ 2 phía , ko cần phải cố gắng , cũng ko cần phải tìm kiếm hay là cố sống chết tán tỉnh một ai đó ưng con mắt mình thích ra oai với bạn bè. “Chúng nó yêu kệ chúng nó , cái các bạn cần là hãy giành thời gian rèn luyện tự làm cho bản thân mình hoàn thiện để sau này có một công việc tốt, một thân hình đẹp, biết đàn hát, có nhiều tài lẻ, ăn nói lưu loát” - vượt qua những cám dỗ tầm thường của tuổi trẻ chuẩn bị để đón nhận tình yếu lớn của cuộc đời . Tôi dám chắc lúc đó các bạn sẽ không phải hối tiếc vì những gì mình đã tạo dựng được đâu. Chính những điều đó nó sẽ giúp bạn có sức chiến đấu , đối phó với những nghịch cảnh nếu có biến cố xảy ra còn để bảo vệ tình yêu lớn đó và cả những người thân thương xung quanh mình. Và cuối cùng tôi muốn nói với các bạn nỗ lực của ngày hôm nay sẽ được đền bù xứng đáng cho ngày mai. Nếu được đánh đổi để lấy lại tuổi trẻ tôi sẽ đánh đổi tất cả những thứ vật chất xung quanh và làm lại những điều tôi đã nói ở trên để được chuẩn bi kỹ hơn điều mà giờ tôi mới nhận ra chia sẻ lại cho các bạn. Tình yêu lớn đó là nhớ, là thương, là ghét , là giận là dám hi sinh, dám liều lĩnh vì người mình yêu – đó là sự thấu hiểu và đồng càm , được xuất phát từ bên trong hết sức trân thành và giản dị . Tuyêt đối yêu ko chỉ có thích – nếu chỉ có thích [...]... Cách làm : namino axit : nNaOH = 0,0 2 : 0,0 4 = 1:2 → amino axit có 2 nhóm COOH namino axit : nHCl = 0,0 2: 0,0 2 = 1:1 → amino axit có 1 nhóm NH2 Đặt CT của amino axit là : R(NH2)(COOH)2 Có pứ với HCl là : R(NH2)(COOH)2 + HCl → R(NH3Cl)(COOH)2 0,0 2→ 0,0 2 mol mmuối = 0,0 2.(R + 14 2,5 ) = 3,6 7 → R = 41 Xét đáp án chỉ có A có R ≡ C3H5 thảo mãn 41 TÌM HIỂU CÁC LỚP HỌC VÀ LỊCH HỌC QUA SKYPE - môn HÓA HỌC  LỚP... ( 0,5 -x) → ( 0,5 -x) NH3Cl NH2 CH2 + 2NaOH → CH2 + NaCl + H2O COOH COONa x→ 2x 0,8 mol → ( 0,5 –x ) + 2x = 0,8 → x = 0,3 mol D.3 7,5 g Cách gải nhanh : cho luôn hỗn hợp ban đầu pứ với NaOH NH2 NH2 CH2 + NaOH → CH2 + H2O COOH COONa x→ x HCl + NaOH → NaCl + H2O 0,5 → 0,5 0,8 mol → x + 0,5 = 0,8 → x= 0,3 Tìm hiểu - Face : Phúc Oppa (Peter School) - web:peterschool.edu.vn Câu 7 : Cho 8,9 (g) α – amino axit tác dụng... 1 0,6 87% C 1 1,9 66% D 9,5 24% Gọi V (lít) là thể tích hỗn hợp 2 ba zo → NaOH = V mol ; KOH = 3V mol Ta có nbazo = 0,2 + 0,2 = 4V → V = 0,1 mol Quy hôn hợp 2 bazơ vè 1 bazo có CT là MOH : 4V mol Áp dụng BTKL : m (amino axit + H2SO4) + mbazo = mmuối + mnước Giải nhanh : Thay vì cho hôn hợp dung dịch Y tác dụng với dung dịch ba zo – ta lấy luôn hỗn →mamino axit + 0,1 .98 + ( 0,1 .NaOH + 0,3 .KOH ) = 3 6, 7 + ( 0,2 + 0,2 )... HƯỚNG RA ĐỀ THI PHẦN Aminoaxit + peptit + protein Phúc oppa ! CHIỀU HƯỚNG 1 :ĐỐT CHÁY CHIỀU HƯỚNG 2: CHO AMINO AXIT PHẢN ỨNG VỚI AXIT (HCl , HBr , HNO3 ) HOẶC BAZO ( NaOH, KOH, LiOH ) CHIỀU HƯỚNG 3: THỦY PHÂN MỘT ĐOẠN MẠCH ( tri peptit, tetra ….) PEPTIT trong môi trường axit hoặc kiềm Câu 1 : Một hợp chất hữu cơ thi n nhiên A chứa C,H,O,N có tỉ khối đối với N2 là 3,1 8 Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất... COOH COONa Bđ: x mol Pứ : x→ 0,3 mol x mol Dư( 0,3 – x) x mol Dung dịch A gồm NaOH còn dư và muối cho tác dụng hết với HCl NH2 NH3Cl CnH2n + 2HCl → CnH2n + NaCl COONa COOH x→ 2x NaOH + HCl → NaCl + H2O ( 0,3 -x) → ( 0,3 -x) 0,4 mol → 2x + ( 0,3 – x) = 0,4 → x = 0,1 mol → Mamino axit = 98 → 14n + 16 + 45 = 98 →n = 2 → CTPT của amino axit là : C2H4(NH2)(COOH) Vì là α – amino axit nên CTCT của nó sẽ là đáp... HCl CnH2n(NH2)(COOH) + HCl→ CnH2n(NH3Cl)(COOH) x→ x NaOH + HCl→ NaCl + H2O 0,4 → 0,3 0,4 mol → x + 0,3 = 0,4 → x = 0,1 Ta có Mamino axit = 8,9 / 0,1 = 89 → 14n + 16 + 45 = 89 → n= 2 CTPT của amino axit là : C2H4(NH2)(COOH) Vì là α – amino axit nên CTCT của nó sẽ là đáp án C Tìm hiểu - Face : Phúc Oppa (Peter School) - web:peterschool.edu.vn Câu 8-B-2012: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng... Ca(OH)2 dư thu được 9,5 (g)↓ Tìm CTCT và khối lượng 2 amino axit Cách làm : Bài này các bạn viết pt đốt cháy rồi từ số mol CO2 tìm được ở pứ với Ca(OH)2 thi t lập ra 3,2 1 gam amino axit đừng thi t lập từ số mol O2 ra vì chưa biết O2 có pứ hết ko Câu 5 : Khi thủy phân 1 chất protein (A) ta thu được 1 dung dịch 3amino axit no kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Mỗi amino axit chứa 1 nhóm amino , 1 nhóm cacboxylic... ba zo – ta lấy luôn hỗn →mamino axit + 0,1 .98 + ( 0,1 .NaOH + 0,3 .KOH ) = 3 6, 7 + ( 0,2 + 0,2 ) 18 hợp ban đầu tác dụng với Bazo làm cho nhanh : →mamino axit = 1 3,3 (gam) CxHy(NH2)(COOH)2 + 0,1 → H2SO4 0,1 → 2MOH → CxHy(NH2)(COOM)2 0,2 + 2MOH → 0,2 M2SO4 0,2 4V mol + 2H2O %mN(trong X ) = , , 100 = 1 0,5 26 % + 2H2O 0,2 3 6,7 gam Ngày thứ 20 Bạn đang hết tiền điện thoại? Bước 1: Mượn đt thằng bạn Bước 2:... dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 3 2,4 gam muối Cho X tác dụng với dung dịch HCl d , thu được dung dịch chứa m gam muối Giá trị của m là A 4 4,6 5 B 5 0,6 5 Cách làm : CH2(NH2)(COOH) + KOH → CH2(NH2)(COOK) + H2O x→ x CH3COOH + KOH → CH3COOK + H2O y→ y C 2 2,3 5 D 3 3,5 0 Cho dung dịch X tác dụng với HCl dư : CH2(NH2)(COOK) + HCl → CH2(NH3Cl)(COOH) + KCl O,2→ 0,2 0,2 CH3COOK + HCl → CH3COOH + KCl 0,1 → 0,1 21... phải là este của amino axit với rượu CH3OH – vậy CTCT của là NH2 CH2 COOCH3 = 3,3 7 ∶ 7,8 6 ∶ 2,2 4 ∶ 1,1 2 ≈ 3: 7: 2 ∶ 1 suy ra công thức đơn giản của A,B là (C3H7O2N)n có M = 3,0 69.29 = 89 → (3 6+7 +1 4+3 2).n = 89 → n= 1 Vậy CTPT của A,B là : C3H7O2N Câu 4 : Dùng 1 6,8 lit không khí ở đktc ( O2 chiếm 20% ) để đốt cháy hoàn toàn 3,2 1(g) dung dịch A gồm 2 amino axit kế tiếp có CTTQ là CnH2n+1O2N Hỗn hợp thu . nH 2 O III. ĐÁP ÁN . 1-A ; 2- D ; 3- D; 4- B; 5- D; 6- D; 7- C; 8- B; 9- D; 10-A 1 1- A; 1 2- D; 1 3- B; 1 4- B; 1 5- A; 1 6- C; 1 7- D; 22 - B; 23 - A; 24 - B; 25 - D; 26 - B; 27 - B. . C x H y (NH 2 )(COOH) 2 + 2MOH → C x H y (NH 2 )(COOM) 2 + 2H 2 O 0,1 → 0 ,2 0 ,2 H 2 SO 4 + 2MOH → M 2 SO 4 + 2H 2 O 0,1 → 0 ,2 0 ,2 4V mol 3 6,7 gam Ta có n bazo = 0 ,2 + 0 ,2 = 4V → V = 0,1 . (C 6 H 5 ) 2 NH , C 6 H 5 NH 2 , NH 3 , C 2 H 5 NH 2 , (C 2 H 5 ) 2 NH , NaOH B. C 6 H 5 NH 2 , (C 6 H 5 ) 2 NH , NaOH , (C 2 H 5 ) 2 NH , C 2 H 5 NH 2 , NH 3 C. NaOH , (C 2 H 5 ) 2 NH , C 2 H 5 NH 2

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan