NHU cầu đào tạo về CHẨN đoán và điều TRỊ BỆNH VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH dục dưới của các cán bộ y tế THUỘC TRUNG tâm GIÁO dục LAO ĐỘNG xã hội, THÀNH PHỐ hà nội năm 2011

5 946 0
NHU cầu đào tạo về CHẨN đoán và điều TRỊ BỆNH VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH dục dưới của các cán bộ y tế THUỘC TRUNG tâm GIÁO dục LAO ĐỘNG xã hội, THÀNH PHỐ hà nội năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (806) số 2/2012 60 Vitreoretinal Surgical Simulator as a training tool. RETINA, 24;231-236, 2004 7. Richard P. Golden, MD, Rohit Krishna, MD, and Peter W. DeBry, MD. Resident Glaucoma Surgical Training in United States. Journal of The Royal Society of Medicine. Volume 14, Number 3, June 2005. 8. Simon K. Law, MD, Diana A. Tamboli, BS, Yvonne Ou, MD,w JoAnn A. Giaconi, MD and Joseph Caprioli, MD. Development of a Resident Training Module for Systematic Optic Disc Evaluation in Glaucoma. Journal of Glaucoma,vol 00; No 00, 2011. Nhu cầu đào tạo về chẩn đoán và điều trị bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới của các cán bộ y tế thuộc Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội, Thành phố Hà Nội năm 2011 Nguyễn Minh Quang - Bnh vin Da Liu H Ni, Bùi Văn Nhơn, Ngô Văn Toàn - Trng i hc Y H Ni TểM TT Mc tiờu: Xỏc nh nhu cu o to v chn oỏn v iu tr bnh viờm nhim ng sinh dc di ca cỏn b y t (CBYT) hin ang cụng tỏc ti Trung tõm Giỏo dc Lao ng Xó hi (Tri 02) nm 2011. i tng v phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn cu mụ t ct ngang, phi hp gia phng phỏp nh tớnh v nh lng. Tt c 14 CBYT ca Tri 02 nm 2011 c chn nghiờn cu. Kt qu: T l CBYT c o to ban u v bnh viờm nhim ng sinh dc di (VNSDD) l rt thp (7,1%). Trong 5 nm 2006-2010 cú 71,4% CBYT c o to v bnh VNSDD; tt c l cỏc khúa ngn hn vi ni dung cha tt. Trỡnh chuyờn mụn ca CBYT cũn yu, ch yu mc trung bỡnh v kộm (k nng qun lý h s, cha bnh, t vn, truyn thụng - giỏo dc sc khe v k nng khỏm bnh mc trung bỡnh v kộm (100% v 85,7%). Cú 85,7% CBYT cú nguyn vng c o to thờm v bnh viờm nhim ng sinh dc di. Kt lun: T l CBYT c o to ban u v bnh VNSDD l rt thp, trỡnh chuyờn mụn cũn nhiu hn ch. Nhu cu o to v bnh viờm nhim ng sinh dc di cao. T khúa: Nhu cu o to, bnh VNSDD, Trung tõm Giỏo dc Lao ng Xó hi TRAINING NEEDS IN DIAGNOSIS AND TREATMENT OF LOWER SEXUAL TRACT INFECTION AMONG HEALTH STAFFS IN HANOI SOCIAL EDUCATION LABOR CENTRE IN 2011 SUMMARY Objective: To identify the training needs in diagnosis and treatment of lower sexual tract infections among health staffs in the Hanoi Socila Education Labor Centre (Camp 02) in 2011. Subjects and Methods: A cross-sectional descriptive study using both qualitative and quantitative methods was carried out in all 4 health staffs in the Camp 02 in 2011. Results: The proportion of health staff trained in diagnosis and treatment of lower sexual tract infections was very low (7.1%). In the last 5 years (2006-2010), 71,4% health staffs was trained in diagnosis and treatment of lower sexual tract infections with short training course and poor quality.The qualification of health staff was weak,100% had medium and low levels of skill in terms of managerial of record, and health education, 85.7% had examination and diagnosis skills at low and medium levels. 85,7% health staffs wanted to have additional training. Conclusion: Quality of health staff in diagnosis and treatment of lower sexual tract infections was limited and a majority of health staff needs to have additional training. Keywords: Training needs, lower sexual tract infections T VN Nhu cu o to l nhng kin thc, thỏi v k nng cn thit m ngi cỏn b y t cn cú hon thnh c nhim v c phõn cụng sau khi ó c o to. Nhu cu o to l nhng khong trng v cỏc kin thc, thỏi v k nng cn so vi cỏc kin thc, thỏi v k nng hin cú. Xỏc nh nhu cu o to nhm phỏt hin ra nhng gỡ cũn thiu ht trang b kin thc, thỏi v thc hnh cn thit cho ngi hc. T ú cú th xõy dng mt chng trỡnh o to hiu qu v mang tớnh ng dng cao. Hin nay, ngnh Y t ó c cu nhõn lc y t hp lý kin ton i ng cỏn b y t (CBYT) nhm nõng cao cht lng v hiu qu cỏc hot ng chm súc sc khe, y mnh vic a cỏn b i o to nõng cao nc ngoi, khuyn khớch CBYT t tỳc kinh phớ i o to nõng cao trỡnh chuyờn mụn ca bn thõn [1]. Tuy nhiờn, vi cỏc c s chm súc sc khe tuyn ban u thỡ o to li cho CBYT cũn rt thp. Mt s nghiờn cu gn õy cho thy ti 11 tnh c B Y t v Qu dõn s liờn hip quc h tr cng nh ti 4 bnh vin H Ni ch cú 1/3-2/3 CBYT c o to ớt nht 1 ln k t lỳc ra trng, cú cỏn b cụng tỏc gn 30 nm cha c o to li [9], [10]. c bit, cỏc CBYT ti phũng y t ca cỏc Trung tõm Giỏo dc Lao ng Xó hi cú rt ớt c hi c i o to nõng cao nng lc chuyờn mụn nhng h li chu trỏch nhim khỏm cha bnh cho nhng ph n bỏn dõm mc nhiu bnh nhim trựng ng sinh sn. Nghiờn cu ny c tin hnh vi mc tiờu xỏc nh nhu cu o to v viờm nhim ng sinh dc di ca cỏc cỏn b y t hin ang cụng tỏc ti Trung tõm Giỏo dc Lao ng Xó hi nm 2011. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. i tng nghiờn cu: Tt c CBYT ang cụng tỏc ti Phũng Y t Tri 02 bao gm: bỏc s, y s, y tỏ, dc s. 2. Phng phỏp nghiờn cu: Nghiờn cu mụ t ct ngang, phi hp gia phng phỏp nh tớnh v nh Y häc thùc hµnh (806) – sè 2/2012 61 lượng, nhằm xác định nhu cầu đào tạo cho các CBYT tại Phòng Y tế Trại 02 năm 2011. Mẫu nghiên cứu được chọn theo kỹ thuật chọn mẫu toàn bộ. Tất cả 14 CBYT tham gia nghiên cứu đều được tiến hành phỏng vấn theo bộ câu hỏi, phỏng vấn sâu và được quan sát theo bảng kiểm về các kỹ năng quản lý và chuyên môn (được đánh giá theo các mức độ tốt, khá, trung bình và kém). KẾT QUẢ 1. Thực trạng đào tạo về quản lý và chuyên môn của các CBYT tại Trại 02 1.1. Đặc trưng cá nhân CBYT tại Trại 02 có tuổi từ 24-48, trung bình là 31,5 tuổi, hầu hết ở độ tuổi ≤40 (85,7%). Trong đó, tỷ lệ nam: nữ là đồng đều (1: 1). CBYT là y sỹ chiếm tỷ lệ cao nhất (50%), tiếp đến là y tá (21,4%) và bác sỹ (14,3%). Tỷ lệ dược sỹ và hộ lý còn thấp (7,1%). Đa số CBYT làm việc tại Trại 02 <5 năm, có 3 cán bộ mới nhận công tác được gần 1 năm. Số cán bộ làm việc tại Trại 02 trong khoảng thời gian 5-10 năm và 11-20 năm tương đối đều nhau (lần lượt là 21,4% và 28,6%). Không có cán bộ nào làm việc tại đây >20 năm. Phần lớn CBYT Trại 02 được đào tạo ở các trường trung cấp (85,7%), còn lại được đào tạo ở trường đại học (14,3%). Đa số thời gian đào tạo của CBYT từ 2-3 năm (78,6%). Hầu hết CBYT Trại 02 không được đào tạo ban đầu về bệnh viêm nhiễm đường sinh dục dưới (VNĐSDD) (92,9%). Chỉ có một CBYT cho biết mình đã được đào tạo về bệnh VNĐSDD khi còn học tại trường đại học (7,1%). CBYT này cho biết: “Trong quá trình học tập tại trường đại học, tôi có được học về một số bệnh VNĐSDD như lậu, giang mai, HIV/AIDS… trong khoảng thời gian 2 tuần. Cũng chỉ được tiếp cận với một số khái niệm cơ bản trên bài giảng lý thuyết, việc thực hành trên lâm sàng thì rất ít và không được trực tiếp tham gia điều trị các bệnh này.” (Bác sỹ, nam, 16 năm công tác). 1.2. Thực trạng trình độ quản lý và chuyên môn của CBYT Bảng 1: Thực trạng về kỹ năng quản lý và năng lực chuyên môn của CBYT Trại 02 trong phòng và điều trị bệnh VNĐSDD Mức độ Tốt Khá Trung bình Kém Tần số 0 0 4 10 Kỹ năng quản lý hồ sơ sức khỏe Tỷ lệ (%) 0 0 28,6 71,4 Tần số 0 2 7 5 Kỹ năng khám và chẩn đoán bệnh Tỷ lệ (%) 0 14,3 50,0 35,7 Tần số 0 0 8 6 Kỹ năng chữa bệnh Tỷ lệ (%) 0 0 57,1 42,9 Tần số 0 0 11 3 Kỹ năng tư vấn Tỷ lệ (%) 0 0 78,6 21,4 Tần số 0 0 4 10 Kỹ năng TT- GDSK Tỷ lệ (%) 0 0 28,6 71,4 Kỹ năng quản lý hồ sơ sức khỏe của học viên: Phần lớn CBYT có kỹ năng ở mức độ kém (71,4%), có 28,6% cán bộ có kỹ năng ở mức độ trung bình và không có CBYT nào có kỹ năng ở mức độ khá tốt. Khi tìm hiểu về vấn đề này, một số CBYT cho biết: “Hồ sơ bệnh án được để ở phòng khám bệnh, ai cần thì lên đó tìm. Ai muốn tìm hồ sơ thì bảo một học viên tìm, một lúc là sẽ lấy được. Việc này cũng không có ai chịu trách nhiệm cả” (Y sỹ, nữ, 11 năm công tác). Kỹ năng khám và chẩn đoán bệnh: 1/2 CBYT có kỹ năng ở mức độ trung bình (50,0%), cán bộ có kỹ năng ở mức độ kém chiếm tỷ lệ lớn (35,7%). Chỉ có 14,3% CBYT có kỹ năng này ở mức độ khá, và không có CBYT nào có kỹ năng ở mức độ tốt. Thực trạng này đã tồn tại nhiều năm, một CBYT cho biết: “Chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn trong khám và chẩn đoán bệnh, thiếu các thiết bị y tế thiết yếu. Xét nghiệm thì không đầy đủ, chủ yếu là xét nghiệm soi tươi và test nhanh, cán bộ xét nghiệm thì chưa tuyển được. Vì vậy, đứng trước bệnh nhân chúng tôi chủ yếu chẩn đoán dựa vào kinh nghiệm là chính. Mặt khác, các đối tượng bệnh nhân ở đây nhiều khi không hợp tác nên quá trình khám chữa bệnh gặp rất nhiều khó khăn” (Bác sỹ, nam, 3 năm công tác). Kỹ năng chữa bệnh: Tất cả CBYT đều có kỹ năng ở mức độ trung bình, kém (lần lượt là 57,1% và 42,9%). Không có CBYT nào có kỹ năng ở mức độ tốt, khá. Trong quá trình điều trị, CBYT chủ yếu dựa vào kiến thức tự tích lũy: “Trong 19 năm công tác, tôi chữa bệnh chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của mình, ít khi có xét nghiệm hỗ trợ. Đôi khi bệnh nhân chỉ cần có biểu hiện triệu chứng của bệnh ví dụ như ngứa bộ phận sinh dục là tôi điều trị kháng sinh ngay. Thường thì triệu chứng của bệnh nhân sẽ giảm” (Y sỹ, nữ, 19 năm công tác). Kỹ năng tư vấn: Khoảng 4/5 CBYT có kỹ năng tư vấn về bệnh VNĐSDD ở mức độ trung bình (78,6%). Khoảng 1/5 CBYT còn lại có kỹ năng ở mức độ kém (21,4%). Không có CBYT nào có kỹ năng ở mức khá, tốt. Một CBYT cho biết: “Trong quá trình khám bệnh, thỉnh thoảng tôi có tư vấn cho một vài bệnh nhân khi họ hỏi, nhưng cũng ít. Tôi chỉ khám bệnh, kê đơn thuốc, rồi sau đó họ được đưa xuống xưởng để học tập và cải tạo” (Y sỹ, nữ, 11 năm công tác). Kỹ năng truyền thông - giáo dục sức khỏe (TT- GDSK): Phần lớn CBYT có kỹ năng TT-GDSK ở mức độ kém (71,4%). Có 28,6% CBYT còn lại có kỹ năng này ở mức độ trung bình. Không có CBYT nào có kỹ năng ở mức độ khá, tốt. Một số CBYT cho biết: “Mặc dù được sự hỗ trợ của Ban giám đốc Trại 02 nhưng hoạt động TT-GDSK còn gặp rất nhiều khó khăn. Tất cả CBYT chưa từng được học và tập huấn về các kỹ năng cơ bản của TT-GDSK. Ngay cả bản thân tôi, tuy được giao phụ trách mảng TT-GDSK nhưng tôi không có kinh nghiệm cũng như không có kiến thức trong lĩnh vực này. Các phương tiện và tài liệu truyền thông tại đây thì rất hạn chế” (Y sỹ, năm, 9 năm công tác). 2. Xác định nhu cầu đào tạo của CBYT 2.1. Công tác đào tạo về bệnh VNĐSDD trong 5 năm gần đây (2006-2010) Trong vòng 5 năm gần đây (2006-2010), đa số CBYT đã được đào tạo về bệnh VNĐSDD bao gồm đào tạo cơ bản và đào tạo bổ sung (chiếm 71,4%). Tất cả khóa đào tạo về bệnh VNĐSDD cho CBYT đều là các khóa ngắn hạn ≤6 tháng. Phần lớn là các khóa đào tạo dưới 2 tháng (70,0%), chủ yếu là tập huấn từ 2 ngày - 7 ngày. Không có khóa đào tạo nào dài hạn (>6 tháng). Khi phỏng vấn, một số CBYT cho biết: “Đa số chúng tôi chỉ được tiếp cận với các khóa tập huấn ngắn ngày. Còn khóa đào tạo dài hạn thì rất ít khi được tham gia. Đa số vì thiếu thông tin về các khóa đào tạo dài hạn và thời Y häc thùc hµnh (806) – sè 2/2012 62 gian có nhiều hạn chế. Cả Trại 02 có 14 cán bộ, mỗi buổi trực cần 4 người vì thế chúng tôi phải thay nhau trực, nên không có thời gian đi học dài ngày” (Bác sỹ, nam, 16 năm công tác). Trong đó, nội dung các khóa đã được đào tạo lại dàn trải, không tập trung. Chủ yếu là các khóa tập huấn về HIV/AIDS (71,4%), các nội dung đào tạo khác chiếm tỷ lệ lớn như sơ bộ truyền nhiễm nhi khoa, nghiệp vụ sư phạm, phòng và điều trị lao phổi… Nội dung đào tạo về bệnh VNĐSDD ít được chú trọng: chỉ có 21,4% cán bộ được đi tập huấn về vấn đề này. 2.2. Nhu cầu đào tạo thêm Biểu đồ 1: Đánh giá nhu cầu đào tạo thêm của CBYT Trại 02 85,7 % 14,3 % Có Không Đa số CBYT đều có nguyện vọng được đào tạo thêm (85,7%). Có 2 CBYT không có nguyện vọng đi đào tạo thêm, trong đó có 1 CBYT đã lớn tuổi sắp nghỉ hưu và 1 CBYT đang có thai. Khi phỏng vấn sâu một số CBYT cho biết: “Chúng tôi rất mong muốn được đi đào tạo thêm. Nếu có lớp thì tôi sẽ đăng ký đi học. Nhưng do số lượng học viên đông, công việc nhiều, mặt khác ngoài chuyên môn chúng tôi cũng phải tham gia quản lý học viên cùng quản giáo. Vì vậy chúng tôi chưa thể đi học ngay được”. (Bác sỹ, nam, 16 năm công tác). Đây cũng là nguyện vọng của đa số các CBYT tại đây. Bảng 2: Những nội dung mong muốn được đào tạo thêm của CBYT Trại 02 Có Không Nội dung mong muốn đào tạo thêm Tần số Tỷ lệ (%) Tần số Tỷ lệ (%) Đào tạo lên bậc học cao hơn 9 64,3 5 35,7 Nâng cao kỹ năng chẩn đoán và điều trị bệnh VNĐSDD 8 57,1 6 42,9 Đào tạo kiến thức cơ bản về tư vấn và TT-GDSK 8 57,1 6 42,9 Nội dung đào tạo khác 3 21,4 11 78,6 Nội dung mong muốn được đào tạo thêm nhiều nhất là đào tạo lên bậc học cao hơn (64,3%). Tiếp đến là nội dung đào tạo nâng cao kỹ năng khám, chẩn đoán và điều trị bệnh; đào tạo kiến thức cơ bản về tư vấn và TT- GDSK về bệnh VNĐSDD được nhiều CBYT đề xuất (57,1%). Đa số y sỹ, y tá được phỏng vấn đều mong muốn được học lên “tôi rất mong muốn được học lên để nâng cao trình độ chuyên môn, được tiếp cận với các phương pháp chẩn đoán và điều trị mới”. “Tôi mong muốn được đào tạo thêm về chẩn đoán và điều trị về bệnh VNĐSDD, tốt nhất là được đào tạo theo hình thức “cầm tay chỉ việc”. Như vậy tôi sẽ tiếp thu nhanh hơn, tự tin và vững vàng hơn trong điều trị bệnh VNĐSDD” (Y sỹ, nữ, 11 năm công tác). BÀN LUẬN Tất cả các CBYT đều được đào tạo chính quy, trong đó phần lớn được đào tạo từ các trường trung cấp chiếm tỷ lệ 85,7%, còn lại CBYT được đào tạo ở trường đại học (14,3%). Điều này chưa phù hợp với cơ cấu nhân lực y tế theo học vấn của Bộ Y tế năm 2008 với tỷ lệ CBYT có trình độ cao đẳng và trung cấp chiếm khoảng 55%, đại học chiếm 26% [4]. Có sự khác biệt này là do điều kiện làm việc tại Trại 02 khó khăn, cơ hội phát triển nâng cao trình độ chuyên môn và nghiên cứu khoa học còn hạn chế; nên mặc dù Ban giám đốc Trại 02 đã hỗ trợ về nơi ở và 1 phần kinh tế nhưng vẫn chưa thu hút được CBYT có trình độ cao như bác sỹ. Hầu hết CBYT Trại 02 không được đào tạo ban đầu về các bệnh VNĐSDD (92,9%). Chứng tỏ công tác đào tạo ban đầu về các bệnh VNĐSDD còn yếu và chưa được quan tâm đúng mức; tạo ra khoảng trống về kiến thức, cũng như thực hành về điều trị các bệnh VNĐSDD cho CBYT tại đây. Phần lớn kiến thức về các bệnh VNĐSDD của CBYT được tích lũy từ các khóa đào tạo ngắn hạn, tập huấn, hội thảo chuyên ngành và từ quá trình công tác của họ. Vì vậy kiến thức của CBYT không được hệ thống, gây nhiều khó khăn trong quá trình điều trị bệnh VNĐSDD cho bệnh nhân tại Trại 02. Do đó, trong đào tạo ban đầu tại hệ thống các trường đào tạo nhân lực y tế cần chú trọng hơn về đào tạo ban đầu các bệnh VNĐSDD cho học viên. 1. Thực trạng trình độ quản lý và chuyên môn của CBYT Kỹ năng quản lý hồ sơ sức khỏe học viên: Phần lớn CBYT có kỹ năng ở mức độ kém (71,4%). Chứng tỏ công tác quản lý hồ sơ sức khỏe còn chưa được chú trọng, chưa đáp ứng được với yêu cầu nhiệm vụ của CBYT cơ sở. Điều này tương đối phù hợp với Báo cáo Y tế Việt Nam năm 2006: tỷ lệ CBYT được đào tạo về quản lý còn rất ít, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của nhiều cơ sở y tế [3]. Nguyên nhân có thể do chưa có sự quan tâm, cũng như chưa ý thức được tầm quan trọng của vấn đề này. Hầu hết hồ sơ bệnh án của học viên không được mã hóa nên việc tra cứu gặp nhiều khó khăn, thông tin trong hồ sơ không được cập nhật, tình trạng thất lạc hồ sơ còn diễn ra khá phổ biến. Do đó cần có sự quan tâm hơn từ những người quản lý cũng như từ các CBYT nơi đây. Kỹ năng khám và chẩn đoán bệnh: >4/5 CBYT có kỹ năng ở mức độ trung bình, kém (85,7%). Chứng tỏ trình độ chuyên môn của CBYT còn thấp. Kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu chất lượng chuyên môn các bệnh viện tuyến dưới của Bộ Y tế năm 2003: trình độ CBYT tuyến dưới thấp, khả năng đáp ứng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe kém và tỷ lệ sai sót trong chẩn đoán và điều trị là khá phổ biến. Năm 2003, chỉ có 75% bệnh nhân chuyển tuyến từ bệnh viện tỉnh hoặc huyện lên bệnh viện trung ương được chẩn đoán đúng ở tuyến cơ sở, trong khi đó chỉ có 59% bệnh nhân chuyển tuyến được chẩn đoán đúng từ tuyến huyện, tỷ lệ chẩn đoán sai ở tuyến dưới còn rất cao [2]. Đa số CBYT thiếu kiến thức về bệnh VNĐSDD do không được đào tạo ban đầu; đồng thời quá trình cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ năng khám chẩn đoán bệnh cho CBYT chưa thường xuyên, các khóa đào tạo mới dừng ở việc tập huấn, giới thiệu lý thuyết chứ chưa đi sâu vào thực hành. Mặt khác, tại Trại 02 còn thiếu các xét nghiệm hỗ trợ trong chẩn đoán. Trong khi đó, nhiều bệnh nhân không hợp tác, giấu bệnh, giả bệnh gây nhiều khó khăn. Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng khám chẩn đoán bệnh tại đây. Kỹ năng chữa bệnh: Tất cả CBYT đều có kỹ năng Y häc thùc hµnh (806) – sè 2/2012 63 ở mức độ trung bình, kém. Chứng tỏ, chuyên môn của CBYT còn thiếu và yếu. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu về chất lượng chuyên môn của các bệnh viện tuyến dưới năm 2003 với trình độ CBYT tuyến dưới thấp, khả năng đáp ứng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe kém, tỷ lệ sai sót trong điều trị còn phổ biến [2]. Nguyên nhân là do kiến thức của CBYT còn hạn chế, việc cập nhật kiến thức chưa thường xuyên. Kỹ năng tư vấn: 4/5 CBYT có kỹ năng tư vấn về các bệnh VNĐSDD ở mức độ trung bình (78,6%), còn lại có kỹ năng ở mức độ kém (21,4%). Tương tự kết quả của tác giả Nguyễn Văn Hiến: khả năng tư vấn của CBYT chưa đáp ứng được nhiệm vụ thực tế của CBYT cơ sở [8]. Tư vấn là một quá trình quan trọng trong điều trị và phòng bệnh, tuy nhiên CBYT nơi đây không được đào tạo về kỹ năng này nên việc thực hành gặp rất nhiều khó khăn và còn yếu kém. Mặt khác, đối tượng bệnh nhân là PNBD cải tạo nên họ được quản giáo chặt chẽ, vì vậy có ít thời gian để được tư vấn về bệnh tật của mình. Do đó cần có kế hoạch tập huấn, đào tạo phù hợp cho CBYT Trại 02 về kỹ năng tư vấn. Kỹ năng truyền thông - giáo dục sức khỏe: Phần lớn CBYT có kỹ năng TT-GDSK ở mức độ kém (71,4%) và chưa được đào tạo về vấn đề này. Kết quả thu được cao hơn so với kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hiến với tỷ lệ 44,9% CBYT chưa được đào tạo kiến thức và kỹ năng [8]. Chứng tỏ công tác TT-GDSK về bệnh VNĐSDD còn yếu kém. Hoạt động TT-GDSK tại Trại 02 thực hiện chưa đều, chưa xây dựng được kế hoạch cụ thể. Tài liệu truyền thông rất nghèo nàn, nội dung còn hạn chế chưa đi sâu về bệnh VNĐSDD. Phương tiện truyền thông, kinh phí cho hoạt động truyền thông tại Trại 02 cũng rất thiếu. Hiện nay tại Trại 02 thì loa phát thanh là phương tiện duy nhất để TT-GDSK, tương tự kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Hiến [8]. 2. Xác định nhu cầu đào tạo của CBYT 2.1. Công tác đào tạo về bệnh VNĐSDD trong 5 năm gần đây (2006-2010) Trong vòng 5 năm gần đây (2006-2010), đa số CBYT đã được đào tạo về bệnh VNĐSDD bao gồm đào tạo cơ bản và đào tạo bổ sung (71,4%). Tất cả khóa đào tạo về bệnh VNĐSDD cho CBYT đều là các khóa ngắn hạn ≤6 tháng. Phần lớn là các khóa đào tạo dưới 2 tháng (70,0%), tập huấn từ 2-7 ngày. Không có khóa đào tạo nào dài hạn (>6 tháng). Kết quả này tương tự kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Chi về “Nhu cầu đào tạo cho khối cán bộ xạ trị bệnh viện K” năm 2010 [7]. Chứng tỏ, công tác đào tạo lại cho cán bộ hiện đang công tác tại Trại 02 đã được chú ý và đề cao, tuy nhiên thời gian đào tạo lại rất ngắn, chưa đáp ứng được nhu cầu của người học. Nguyên nhân chủ yếu là do khó khăn trong việc tiếp cận với thông tin của khóa học dài hạn của CBYT và do điều kiện công tác khó khăn: số lượng cán bộ y tế ít, thời gian làm việc liên tục, nhiều cán bộ trẻ làm việc xa gia đình… Điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động chuyên môn của CBYT tại Trại 02. Nội dung các khóa đào tạo lại dàn trải, không tập trung. Chủ yếu là tập huấn về HIV/AIDS (71,4%). Các nội dung đào tạo khác chiếm tỷ lệ lớn như sơ bộ truyền nhiễm nhi khoa, nghiệp vụ sư phạm, phòng và điều trị lao phổi… nhưng chưa phù hợp với thực tế công việc của CBYT tại đây. Trong khi đó, nội dung đào tạo về bệnh VNĐSDD ít được chú trọng: chỉ có 21,4% cán bộ được đi tập huấn về vấn đề này, chưa đáp ứng được nhu cầu của CBYT và thực tế công việc tại Trại 02. Tương tự báo cáo Tổng quan chung ngành Y tế năm 2007: nhiều lớp đào tạo ngắn hạn thường có chủ đề trùng lặp nhiều, không đáp ứng được nhu cầu thực tế; chất lượng đào tạo chưa cao, chủ yếu giảng dạy về lý thuyết, ít có điều kiện thực hành [5], [6]. Nguyên nhân chủ yếu do việc xác định nội dung đào tạo thêm cho CBYT chưa được quan tâm và chưa phù hợp với thực tế công việc của họ. 2.2. Nhu cầu đào tạo thêm Nhu cầu đào tạo của CBYT là rất lớn. Đa số CBYT đều có nguyện vọng được đào tạo thêm (85,7%). Nội dung mong muốn được đào tạo thêm nhiều nhất là đào tạo lên bậc học cao hơn (64,3%), nhất là với đối tượng y sỹ, y tá. Điều này phù hợp với chủ trương đào tạo của Bộ Y tế trong những năm gần đây. Nhằm tăng cường bác sỹ, dược sỹ làm việc ở tuyến cơ sở, Bộ Y tế chủ trương tuyển sinh hệ tập trung 4 năm dưới các hình thức thi tuyển, cử tuyển, đào tạo địa chỉ, tạo điều kiện thuận lợi cho y sỹ, dược sỹ đang công tác tại tuyến xã, huyện được học lên bậc đại học để sau khi tốt nghiệp trở về địa phương nơi đã cử đi học tiếp tục công tác tốt hơn. Bộ Y tế cho phép tiếp tục đào tạo y sỹ cho các địa phương còn gặp khó khăn về nhân lực y tế. Tiếp đến là nội dung đào tạo nâng cao kỹ năng khám, chẩn đoán và điều trị bệnh; đào tạo kiến thức cơ bản về tư vấn và TT- GDSK về các bệnh VNĐSDD được nhiều CBYT đề xuất (57,1%). Đây là những nội dung thiết thực thực tế với công việc hàng ngày của các CBYT tại Trại 02, cũng là những kiến thức và thực hành còn thiếu và cần được bổ sung của CBYT. Vì vậy cần có những biện pháp can thiệp phù hợp từ cơ quan quản lý để đáp ứng được nhu cầu đào tạo của các CBYT tại đây. KẾT LUẬN CBYT được đào tạo ban đầu về bệnh VNĐSDD là rất thấp (7,1%). Trong 5 năm gần đây (2006-2010), số CBYT được đào tạo về bệnh VNĐSDD gấp 2,5 lần số CBYT không được đào tạo. Tuy nhiên, tất cả khóa đào tạo đều là các khóa ngắn hạn (<6 tháng). Nội dung đào tạo nghèo nàn, chủ yếu về HIV/AIDS (71,4%), trong khi các bệnh VNĐSDD khác chưa được chú trọng.Trình độ quản lý, chuyên môn của CBYT còn yếu, chủ yếu ở mức độ trung bình và kém: kỹ năng quản lý hồ sơ, kỹ năng chữa bệnh, kỹ năng tư vấn, kỹ năng TT-GDSK đều là 100%; kỹ năng khám chẩn đoán bệnh là 85,7%. Nhu cầu đào tạo của CBYT là rất lớn. Đa số CBYT đều có nguyện vọng được đào tạo thêm (85,7%). Nội dung được mong muốn đào tạo nhiều nhất là đào tạo lên bậc học cao hơn, tiếp đến là đào tạo kiến thức cơ bản về tư vấn và TT-GDSK; đào tạo nâng cao kỹ năng chẩn đoán điều trị bệnh VNĐSDD. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính phủ (2006). Quyết định của Chính phủ số 153/2006/QĐ-TTg: “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai đoạn đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020”. Hà Nội. 2. Bộ Y tế (2003). Các kết quả nghiên cứu về chất lượng chuyên môn ở các bệnh viện tuyến dưới ở Việt Nam. Hội thảo về Hướng dẫn chuyên môn của bệnh viện tuyến trên cho tuyến dưới năm 2003, Hà Nội. 3. Bộ Y tế (2007). Báo cáo Y tế Việt Nam 2006: Công bằng, hiệu quả, phát triển trong tình hình mới. Y học thực hành (806) số 2/2012 64 NXB Y hc, H Ni. 4. B Y t (2009). Niờn giỏm thng kờ y t 2008. NXB Y hc, H Ni. 5. B Y t v nhúm i tỏc y t (12/2009). Bỏo cỏo chung Tng quan ngnh y t nm 2009 v Nhõn lc y t Vit Nam. H ni, trang 114-115. 6. Fields B, Duc NX (2008). Health workforce training: Situation Analysis and Initial Identification of Opportunities for Program Support ADB. Vietnam. 7. Nguyn Th Ngc Chi (2010). Nghiờn cu v nhu cu o to cho khi cỏn b x tr bnh vin K. Lun vn tt nghip BSK, i hc Y H Ni, trang 32-33. 8. Nguyn Vn Hin (2004). Nghiờn cu hot ng giỏo dc sc khe ti mt s xó mt s huyn ng bng Bc B v th nghim mụ hỡnh can thip giỏo dc sc khe. Lun ỏn Tin s y hc, i hc Y H Ni, trang 108-110, 129. 9. Lờ Th Kim Trang (2006). Nghiờn cu kin thc, thc hnh phng phỏp da k da v nuụi con bng sa m sm ti cỏc b m ti 4 bnh vin H Ni nm 2005. Lun vn Thc s YTCC, H Ni. 10. Save the Children/US (2005). iu tra c bn v chm súc sc khe b m v tr s sinh. Bỏo cỏo d ỏn SC/US. H Ni. NGHIÊN CứU CáC ĐặC TRƯNG TRÊN Xạ HìNH CủA U TUYếN GIáP TRạNG LàNH TíNH Và áC TíNH Phan Sỹ An, Trần Giang Châu và CS. TểM TT: Mc tiờu: So sỏnh hỡnh nh trờn x hỡnh v tp trung I-131 trờn tuyn giỏp cú u lnh tớnh vi u ung th tuyn giỏp trng nguyờn phỏt. i tng, phng phỏp: Nhúm U giỏp trng lnh tớnh gm 52 bnh nhõn (U tuyn, tuyn nang, U nang).Nhúm ung th tuyn giỏp trng gm 62 bnh nhõn.ghi hỡnh Scanner,SPECT. Kt qu v kt lun: - Nhõn lnh gp nhiu nht c 2 nhúm UTGT v UGT lnh tớnh (UTGT: 92,5%, U GT lnh tớnh: 88%) Nhõn núng Khụng gp c hai nhúm Nhõn m c hai nhúm vi t l thp v xp x nh nhau (16,9% v 12%) UTGT cú hot tớnh phúng x khụng u (39,6%) ln hn UGT lnh tớnh (24%).UTGT phn ln khụng ng u cỏc loi nhõn tp trung I-131 sau 2 gi nhúm UTGT thp hn nhúm UGT lnh tớnh (TB: 12,7% UTGT, 15,4% UGT lnh tớnh), tuy nhiờn s khỏc bit ny khụng cú ý ngha thng kờ vi p>0,05 tp trung I-131 ti tuyn giỏp sau 24 gi nhúm UTGT thp hn nhúm UGT lnh tớnh (Giỏ tr TBca UTGT l 28,53%, UGT lnh tớnh l 40,02%), s khỏc bit ny cú ý ngha thng kờ vi p<0,05. T khúa: X hỡnh tuyn giỏp, UTGT, UGT- SPECT. SUMMARY: Objective: Comparison of the radiation image and the I-131 concentration in benign thyroid tumors with thyroid cancer primary. Subjective, method: Benign tumor group: 52 Pt.Cancertumor:62Pt Scanner,SPECT imaging. Results,conclusions: Cold nodules were in most of two groups malign and benign tumor (malign: 92.5%, benign: 88%) Hot tumor were not seen in both groups Warm tumor in two groups with low and approximately the same (16.9% and 12%) Thyroid tumors in the cancer group with irregular radioactive, proportion(39.6%) greater than benign tumor (24%). Thyroid cancer were mostly irregular in nodules types. - The concentration of I-131 in the thyroid gland after 2 hours in group thyrid cancer lower tumor benign groups (Thyroid cancer is 12.7%, benign tumor 15.4%), but this difference is not statistically significant with p> 0.05. I- 131 concentration in the thyrid gland after 24 hous in thyroid cancer group lower than benign tumor (Average of cancer group: 28.53 %, benign tumor: 40.02 %) this difference is statistically significant with p <0.05. Keywords: Radiationthe thyroid, UTGT, UGT- SPECT. T VN . chn oỏn ung th tuyn giỏp trng nguyờn phỏt,trờn th gii ó cú nhiu phng phỏp cn lõm sng c ng dng nh xột nghim t bo hc, mụ bnh hc, nh lng cỏc hooc mụn trc yờn giỏp, cỏc cht ch im khi u (Tumor marker). Bờn cnh ú cũn cú cỏc phng phỏp siờu õm tuyn giỏp, ghi hỡnh tuyn giỏp nh chp X quang c ngc, chp ct lp vi tớnh,cng hng t ht nhõn, c bit cỏc phng phỏp y hc ht nhõn ghi hỡnh (Ghi hỡnh nhp nhỏy phúng x:Radio-Scintigraphy) nh Scanner, Gamma-camera, SPECT, PET cho cỏc hỡnh nh cú nhy, phõn gii, c hiu cao. Do ú ó phỏt hin c chớnh xỏc v trớ, kớch thc,khi lng v chc nng ca cỏc khi u trong tuyn giỏp. ng thi cũn tớnh c tp trung I-131 tuyn giỏp. Vit Nam, mt s phng phỏp ghi hỡnh tuyn giỏp bng nhp nhỏy phúng x cng ó c Phan Vn Duyt ng dng t nhng nm 1980. Sau ny ó cú nhiu phng phỏp hin i c nghiờn cu ng dng rng rói v hiu qu hn.Tuy nhiờn cỏc cụng trỡnh nghiờn cu v c im trờn nhp nhỏy (Scintigramme) ca u lnh tớnh (ULT) v u ỏc tớnh (UAT) trong tuyn giỏp trng cha nhiu.Trong nghiờn cu ny chỳng tụi tp trung vo mc tiờu chớnh l: So sỏnh hỡnh nh trờn x hỡnh (Hay Scintigramme) v tp trung I-131 trờn tuyn giỏp cú u lnh tớnh vi u ung th tuyn giỏp trng nguyờn phỏt. I TNG, PHNG PHP NGHIấN CU i tng nghiờn cu Bao gm 114 bnh nhõn c chia thnh 2 nhúm: - Nhúm 1: Nhúm U giỏp trng(UGT) lnh tớnh gm 52 bnh nhõn. Cỏc bnh nhõn c chn oỏn vi kt qu mụ bnh hc xỏc nh l U giỏp trng lnh tớnh (U tuyn, tuyn nang, U nang) ti bnh vin K H Ni. - Nhúm 2: Nhúm ung th tuyn giỏp trng(UTTGT) gm 62 bnh nhõn. Cỏc bnh nhõn c chn oỏn mụ bnh hc xỏc nh l ung th giỏp trng ti bnh viờn K H Ni. Phng phỏp nghiờn cu. Ghi hỡnh tuyn giỏp bng Rectilinear Scanner v SPECT vi dc cht phúng x tp trung c hiu vo t bo tuyn giỏp l NaI-131 hoc.c kt qu trờn x hỡnh da vo s phõn b ca mt hot tớnh phúng x phõn loi nhõn m,núng,lnh, ng u. ng thi . Systematic Optic Disc Evaluation in Glaucoma. Journal of Glaucoma,vol 00; No 00, 2011. Nhu cầu đào tạo về chẩn đoán và điều trị bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới của các cán bộ y tế thuộc. khó khăn về nhân lực y tế. Tiếp đến là nội dung đào tạo nâng cao kỹ năng khám, chẩn đoán và điều trị bệnh; đào tạo kiến thức cơ bản về tư vấn và TT- GDSK về các bệnh VNĐSDD được nhiều CBYT đề. đáp ứng được nhu cầu đào tạo của các CBYT tại đ y. KẾT LUẬN CBYT được đào tạo ban đầu về bệnh VNĐSDD là rất thấp (7,1%). Trong 5 năm gần đ y (2006-2010), số CBYT được đào tạo về bệnh VNĐSDD

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan