SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP CHẨN đoán đặc HIỆU PHÂN hủy MASTOCYTE và TIÊU BẠCH cầu đặc HIỆU

3 604 3
SO SÁNH HAI PHƯƠNG PHÁP CHẨN đoán đặc HIỆU   PHÂN hủy MASTOCYTE và TIÊU BẠCH cầu đặc HIỆU

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (807) - số 2 /201 2 47 2. Đánh giá độ tập trung theo phân chia giai đoạn UTTGT. Độ tập trung I-131 sau 2 giờ và sau 24 giờ đều không thấy có sự tơng quan với các giai đoạn của ung th giáp. Nh lý thuyết đã biết, các giai đoạn của ung th giáp là phụ thuộc vào mức độ ác tính của ung th, chứ không phụ thuộc vào mức độ tổn thơng chức năng tế bào trong thể đã biệt hóa. Nhng nghiệm pháp độ tập trung iod phóng xạ trong ung th giáp vẫn rất có giá trị trong chẩn đoán chức năng giáp với các phần còn lại của tuyến giáp để hớng dẫn điều trị hooc mon giáp. Kết luận Đo độ tập trung I-131 tại tuyến giáp ung th nguyên phát theo kích thớc khối u và giai đoạn ung th.Tuy không góp phần vào chẩn đoán ung th giáp nhng vẫn có giá trị thăm dò chức năng giáp của tổ chức tuyến giáp lành còn lại. Độ tập trung I-131 của nhóm UTTGT hầu hết tơng đơng với ngời bình thờng với giá trị trung bình 12,7% ở thời điểm 2 giờ và 28,5% ở thời điểm 24 giờ. Không có sự tơng quan với kích thớc khối U và giai đoạn UTTGT tiên phát. Đo độ TT. I-131 còn giúp tính liều điều trị UTTG thể biệt hóa bằng I-131, nó không thể thiếu trong qui trình điều trị. TàI LIệU THAM KHảO 1. Phan Văn Duyệt, Lê Huy Liệu và CS.(1987),Chiến lợc y học hạt nhân hiện đại trong chẩn đoán các bệnh tuyến giáp tại Việt Nam, KYCTNC Y học hạt nhân 1981- 1984,NXB Y học, Tr. 391-403. 2. Phan Văn Duyệt(1992),Một số quy trình YHHN đánh giá tình trạng tuyến giáp đang đợc sử dụng ở Việt Nam.TC các rối loạn thiếu hụt iod, 1992(4,5),Tr. 12,15. 3. Grigsby P.W., Luk K.H.(1997), Thyroid gland, Principles and practice of radiation Oncology, 3 rd .Ed. by Perez C.A., Brady L.W.Lippincott Raven, Phil.pp.1157- 1179. So sánh hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu: phân hủy mastocyte Và tiêu bạch cầu đặc hiệu TRNH MNH HNG - Bnh Vin Bch Mai HN QUNH ANH - Bnh vin Hu ngh TểM TT Tiến hành 2 phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu in vitro: phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu cho 111 ngời bệnh hen phế quản và 50 ngời bình thờng, kết quả cho thấy: phản ứng phân hủy mastocyte có độ đặc hiệu (Sp) là 72%, độ nhậy (Se) là 75,78%, phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu có độ đặc hiệu (Sp) là 82%, độ nhậy (Se) là 78,38%, hai phơng pháp này có mối tơng quan tỷ lệ thuận với r = 0,41. Trong thực tế, hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu này vẫn đang đợc nhiều tác giả trong nớc sử dụng, trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều đa ra nhận xét phù hợp với quan điểm của chúng tôi, đó là cả 2 phơng pháp này đều vẫn có giá trị trong chẩn đoán đặc hiệu, nhằm xác định nguồn dị nguyên gây nên các bệnh dị ứngcó độ nhậy và độ đặc hiệu cao. Từ khóa: chẩn đoán đặc hiệu, phân hủy mastocyte, tiêu bạch cầu đặc hiệu, hen phế quản Summary Execute 2 specific diagnosis methods in vitro: mastocyte disintegrate reaction and specific leucocyte dispel for 111 Asthma patients and 50 normal persons. The result shows that: mastocyte disintegrate reaction which has Sp = 72%, Se = 75.78%; specific leucocyte dispel which has Sp = 82%, Se = 78.38%, these 2 methods have a correlation rate with r = 0.41. Actually, these 2 specific diagnosis methods still be used by many indigenous authors. In the research process, those authors agree with our point of view which is both of 2 methods still have the value in specific diagnosis in order to define the allergens caused d ng diseases have the high sensitive and specific rate. Keywords: specific diagnosis methods, mastocyte disintegrate reaction, specific leucocyte dispel, Asthma. T VN Để chẩn đoán xác định chính xác nguồn dị nguyên gây nên các bệnh dị ứng nói chung và hen phế quản (HPQ) nói riêng, đa số các tác giả trong nớc vẫn đang sử dụng các phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu đó nh: tét lẩy da, tét kích thích, kết hợp với một hoặc hai phơng pháp đặc hiệu khác là phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu. Phù hợp với điều kiện kinh phí và trang thiết bị - kỹ thuật còn thiếu nh ở nớc ta hiện nay, đây có thể là các phơng pháp in vitro vẫn có giá trị, tơng đối phù hợp trong việc chẩn đoán đặc hiệu các bệnh dị ứng. Trong thực tế hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu này vẫn đang đợc rất nhiều tác giả trong nớc sử dụng: Nguyễn Thị Vân, đã tiến hành phản ứng phân hủy mastocyte cho trên 102 ngời bệnh (HPQ) atopi, để xác định dị nguyên (DN) gây bệnh là bụi nhà và bọ nhà D.ptero; Phan Quang Đoàn, cũng đã tiến hành phản ứng phân hủy mastocyte kết hợp với tét lẩy da, nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh là DN bụi nhà trên ngời bệnh HPQ; Phạm Văn Thức, đã áp dụng hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu này, trên nhiều nhóm đối tợng nghiên cứu. Trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều đa ra nhận xét đó là: hai phơng pháp này đều có giá trị trong chẩn đoán đặc hiệu, có độ nhậy và độ đặc hiệu cao. Chính vì những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm mục tiêu sau: - áp dụng phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu trong chẩn đoán xác định ngời bệnh hen phế quản do nguyên nhân bụi nhà. - Đánh giá vai trò của phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu trong chẩn đoán xác định nguồn dị nguyên gây bệnh. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 1. Đối tợng nghiên cứu Y học thực hành (807) - số 2/2012 48 - Nhóm chứng: bao gồm 50 ngời khoẻ mạnh, không có tiền sử dị ứng và các bệnh dị ứng khác. - Nhóm ngời bệnh: gồm 111 ngời bệnh hen phế quản, đều đợc thực hiện 2 phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu, nhằm xác định nguồn DN gây bệnh là bụi nhà. 2. Phơng pháp nghiên cứu: Tiến cứu. - Phản ứng phân huỷ mastocyte - Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu - Phơng pháp toán thống kê y học KT QU NGHIấN CU 1. Kết quả phản ứng phân huỷ mastocyte Phản ứng này đợc chúng tôi thực hiện trên 2 nhóm nghiên cứu: 50 ngời bình thờng và 111 ngời bệnh HPQ với DN bụi nhà. Kết quả thu đợc nh sau: Bảng 1. Kết quả phản ứng phân huỷ mastocyte Đối tợng nghiên cứu Số lợn g (n) Dơng tính Âm tính Tỷ lệ phân huỷ nhỏ nhất Tỷ lệ phân huỷ lớn nhất Tỷ lệ phân huỷ trung bình n % n % x min x max Nhóm chứng 50 14 28,00 36 72,00 3% 23% 13,68 % Nhóm bệnh 111 84 75,78 27 24,32 5% 87% 29,15 % - Nhóm chứng: tỷ lệ âm tính 72%, tỷ lệ dơng tính 28%, tỷ lệ phân huỷ thấp nhất 3%, tỷ lệ phân huỷ cao nhất 23%, tỷ lệ phân huỷ trung bình là 13,68%. - ở nhóm ngời bệnh HPQ: tỷ lệ dơng tính 75,78%, tỷ lệ âm tính 24,32%, phân hủy lớn nhất 87%, tỷ lệ phân hủy trung bình 29,15%, tỷ lệ phân hủy nhỏ nhất là 5%. Có độ đặc hiệu (Sp) là 72%, độ nhậy (Se) là 75,78%. - Tỷ lệ phân hủy giữa 2 nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,001). 2. Kết quả phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu Chúng tôi cũng tiến hành phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu, trên cùng 2 nhóm đối tợng nh đã tiến hành với phản ứng phân huỷ mastocyte. Kết quả cho thấy: Bảng 2. Kết quả phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu Đối tợng nghiên cứu Số lợng (n) Dơng tính Âm tính Tỷ lệ tiêu huỷ nhỏ nhất Tỷ lệ phân huỷ lớn nhất Tỷ lệ phân huỷ trung bình n % n % x min x max Nhóm chứng 50 9 18,00 41 82,00 4% 17% 9,57% Nhóm bệnh 111 8 7 78,38 24 21,62 4% 83% 33,58 % - Nhóm chứng: Tỷ lệ âm tính 82%, tỷ lệ dơng tính 18%, tỷ lệ phân huỷ thấp nhất 4%, tỷ lệ phân huỷ cao nhất 17%, tỷ lệ phân huỷ trung bình là 9,57%. - ở nhóm ngời bệnh HPQ: tỷ lệ dơng tính 78,38%, tỷ lệ âm tính 21,62%, tỷ lệ phân hủy lớn nhất là 83%, tỷ lệ phân hủy trung bình 33,58%, tỷ lệ phân hủy nhỏ nhấ 4 %. Có độ đặc hiệu (Sp) là 82%, độ nhậy (Se) là 78,38%. - Tỷ lệ tiêu huỷ giữa 2 nhóm khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,001). 3. So sánh kết quả phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu trong chẩn đoán đặc hiệu HPQ bụi nhà. Tiến hành 2 phản ứng trên 111 ngời bệnh HPQ, kết quả cho thấy Bảng 3. Kết quả so sánh giữa 2 phản ứng Tên phản ứng Kết quả phản ứng Dơng tính Âm tính Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % P.ứ Mastocyte 84 75,78 27 24,32 Tiêu bạch cầu 87 78,38 24 21,62 - Phản ứng phân hủy mastocyte có Se 76%(75,78%), SP = 72%. Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu có Se 78% (78,38%), SP = 82%. Giữa hai phản ứng có tơng quan tỷ lệ thuận với r = 0,41. - Cả hai phản ứng đều có mức độ dơng tính 1(+) là cao nhất với tỷ lệ là > 60% sau đó là mức độ 2 (+) là > 20% và 3 (+) là > 10%. 4. So sánh kết quả giữa phản ứng phân hủy mastocyte, tiêu bạch cầu đặc hiệu với DN bọ nhà là D.pte. và D.farinae Tiến hành 2 phản ứng với D.pte. và D.farinae. Kết quả thu đợc qua Bảng 4. So sánh kết quả phản ứng Tên Phản ứng Loại DN Kết quả phản ứng Dơng tính Âm tính Số lợng Tỷ lệ % Số lợng Tỷ lệ % Phân hủy Mastocyte D.pte. 62 78, 48 17 21,52 D.fa. 57 72,15 22 27,85 Tiêu BC đăc hiệu D.pte 65 82,28 14 17,72 D.fa. 59 74,68 20 25,32 - Mức độ dơng tính 1(+) trong cả hai phản ứng đều chiếm tỷ lệ cao nhất ( 60%), sau đó là mức độ 2(+) với tỷ lệ 20% - 30% và 3(+) chiếm tỷ lệ > 10%. - Số ngời bệnh HPQ bụi nhà cho kết quả dơng tính với cả 2 loại DN bọ nhà với tỷ lệ cao: với bọ nhà D.pte. là 78,48% - 82,28%, với bọ nhà D.farinae là 72,15% - 74,63%. BN LUN V KT LUN 1. Tiến hành hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu in vitro: phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu, cho cùng 111 ngời bệnh HPQ đã có kết quả (+) trong các phơng pháp in vivo. Đây là hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu, đang đợc sử dụng tại Bộ môn Dị ứng và Khoa Dị ứng - MDLS, Bệnh viện Bạch Mai, để chẩn đoán đặc hiệu các bệnh dị ứng nói chung và HPQ nói riêng, nhằm xác định nguyên nhân gây bệnh. So sánh kết quả giữa hai phản ứng này chúng tôi nhận thấy: - Phản ứng phân hủy mastocyte có Sp = 72%, Se = 75,78%. - Phản ứng tiêu bạch cầu đặc hiệu có Sp = 82%, Se = 78,38%. - Hai phơng pháp này có mối tơng quan tỷ lệ thuận với r = 0,41. 2. Trong qúa trình thực hiện đề tài, phù hợp với điều kiện kinh phí và trang thiết bị - kỹ thuật nh ở Y học thực hành (807) - số 2 /201 2 49 nớc ta hiện nay, đây có thể là hai phơng pháp in vitro vẫn có giá trị, tơng đối phù hợp trong việc chẩn đoán đặc hiệu các bệnh dị ứng nói chung và HPQ nói riêng. Trong thực tế hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu này vẫn đang đợc rất nhiều tác giả trong nớc sử dụng, trong quá trình nghiên cứu, các tác giả đều đa ra nhận xét phù hợp với quan điểm của chúng tôi, đó là hai phơng pháp này đều có giá trị trong chẩn đoán đặc hiệu các bệnh dị ứng, có độ nhậy và độ đặc hiệu cao. TI LIU THAM KHO 1. Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An. ứng dụng dị nguyên bụi nhà trong chẩn đoán và điều trị đặc hiệu hen phế quản. Công trình nghiên cứu khoa học 1995-1996, Bệnh viện Bạch Mai, tập II, 215-222. 2. Phạm Thị Huệ, Phạm Thanh Vân. Nghiên cứu hoàn chỉnh phản ứng phân hủy mastocyte trong chẩn đoán điều trị dị ứng thuốc. Công trình NCKH, B.V Bạch Mai 1995 - 1996 Tập II, 242-249 3. Phạm Thức, Phùng Minh Sơn, Phạm Văn Linh và cộng sự ứng dụng dị nguyên bụi nhà trong chẩn đoán đặc hiệu hen phế quản tại Hải Phòng. Báo cáo khoa học - Học viện Quân Y, 1996, 64. 4. Nguyễn Thị Vân. Tỷ lệ vỡ của tế bào mast trong chẩn đoán HPQ atopi do bụi nhà và D. Ptero thay đổi theo sự gia tăng của tuổi. Kỷ yếu công trình NCKH-ĐHYHN, 1996, tập 1, 5 - 8. 5. S. Kato, Y. Nakai, Y. Ohashi. Rast in diagnosis and therapy of allergic rhinitis. Acta-Otolaryngol. Suooli-Stockh 1991, 486, 209-216 6. R.M. Brien, W.R. Thomas, A.M. Wootton. T cell responses to the purified major allergens from the house dust mite Dermatophagoides Pteronyssinus. J - Allergy - Clin. Immunol 5-1992, 5, 1021 - 1031. MộT Số BệNH NHIễM TRùNG THƯờNG GặP TRÊN BệNH NHÂN LUPUS BAN Đỏ Hệ THốNG Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Nh Quỳnh Tóm tắt Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tình trạng suy giảm miễn dịch do bệnh hoặc do dùng thuốc. Mục tiêu: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có nhiễm trùng điều trị tại khoa Dị ứng MDLS từ năm 2005-2008 và bớc đầu tìm hiểu thời gian dùng corticoid,thuốc ức chế miễn dịch trên bệnh nhân lupus có nhiễm trùng. Đối tợng: 155 bệnh nhân SLE điều trị tại khoa Dị ứng MDLS từ năm 2005-2008 có biểu hiện nhiễm trùng kèm theo. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Viêm phổi là bệnh nhiễm trùng thờng gặp nhất ở bệnh nhân SLE chiếm tỷ lệ 53,6%. Tiếp theo đó là một số bệnh nh Zona (21,9%), nhiễm trùng tiết niệu (19,4%), lao phổi(10,3%). Trong số các bệnh nhân tuân thủ với phác đồ điều trị bằng corticoid và thuốc ức chế miễn dịch thì có đến 59,5% số bệnh nhân dùng thuốc dới 5 năm và 40,5% số bệnh nhân dùng thuốc trên 5 năm. Kết luận: Nhiễm trùng là bệnh lý thờng gặp trên bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống. Từ khóa: SLE, lupus ban đỏ, nhiễm trùng summary Objective:1. To study the clinical features in patients with systemic lupus erythematosus having infections treated at the Department of Allergy from 2005-2008. 2. To study initialy the relationship between time use of steroids, immunosuppressive drugs in lupus patients show signs of infection. Subjects and research methods: Research on Description 155 patients with SLE are treated at the department of Allergy from 2005 to 2008. Results: Pneumonia is a disease common opportunistic infection in patients with SLE accounts for 53.6% rate, which is 64.28% of patients with pneumonia syndrome infection. Following are some diseases such as Zona (21.9%), urinary tract infection (19.4%), tuberculosis (10.3%) Among the patients comply with treatment with corticoids and immunosuppressive drugs are up to 59.5% of patients taking less than 5 years and 40.5% of patients on medication for 5 years. Conclusion: Infection is a common manifestation in patients with system lupus erythematosus. Keywords: lupus erythematosus, infections, SLE. Đặt vấn đề Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống có tình trạng suy giảm miễn dịch do bệnh hoặc do dùng thuốc. Nhiễm trùng ở bệnh nhân lupus là biến chứng thờng gặp do rối loạn miễn dịch của bệnh nhân hoặc do tình trạng dùng thuốc điều trị nh corticoid kéo dài, thuốc ức chế miễn dịch ở Việt Nam đã có nhiều nghiên cứu về SLE tuy nhiên cha có nghiên cứu nào nghiên cứu về các bệnh lý nhiễm trùng thờng gặp ở bệnh nhân lupus. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: 1. Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng trên bệnh nhân SLE có nhiễm trùng điều trị tại khoa Dị ứng- MDLS bệnh viện Bạch Mai từ năm 2005-2008. 2. Bớc đầu tìm hiểu mối liên quan giữa thời gian dùng corticoid, thuốc ức chế miễn dịch trên bệnh nhân lupus có biểu hiện nhiễm trùng. Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu Đối tợng: 155 bệnh nhân lupus có biểu hiện nhiễm trùng đợc điều trị tại khoa Dị ứng MDLS bệnh viện Bạch Mai từ năm 2005-2008. Phơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân Bệnh nhân chuẩn đoán SLE theo 11 tiêu chuẩn ACR 1997 sửa đối đợc điều trị tại TT Dị ứng MDLS Bệnh viện Bạch Mai. Có biểu hiện nhiễm trùng Tiêu chuẩn loại trừ: Không phù hợp với tiêu chuẩn lựa chọn hoặc bệnh án sơ sài thiếu thông tin. Kết quả nghiên cứu . So sánh hai phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu: phân hủy mastocyte Và tiêu bạch cầu đặc hiệu TRNH MNH HNG - Bnh Vin Bch Mai HN QUNH ANH - Bnh vin Hu ngh TểM TT Tiến hành 2 phơng pháp chẩn. chẩn đoán đặc hiệu in vitro: phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu cho 111 ngời bệnh hen phế quản và 50 ngời bình thờng, kết quả cho thấy: phản ứng phân hủy mastocyte có độ đặc hiệu. dụng các phơng pháp chẩn đoán đặc hiệu đó nh: tét lẩy da, tét kích thích, kết hợp với một hoặc hai phơng pháp đặc hiệu khác là phản ứng phân hủy mastocyte và tiêu bạch cầu đặc hiệu. Phù hợp

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan