NGHIÊN cứu tỷ lệ PHÂN LOẠI mô BỆNH học của UNG THƯ TUYẾN GIÁP NGUYÊN PHÁT

2 396 4
NGHIÊN cứu tỷ lệ PHÂN LOẠI mô BỆNH học của UNG THƯ TUYẾN GIÁP NGUYÊN PHÁT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (806) số 2/2012 36 gc. Trong khuụn kh ca ti, chỳng tụi ch xỏc nh s biu hin ca marker OCT-4, l marker biu hin tớnh gc ca t bo. Vic xỏc nh tớnh gc ca t bo gc mng i bng OCT-4 ó c nhiu tỏc gi s dng. Trong nghiờn cu ny chỳng tụi cng ó xỏc nh s thay i ca marker OCT-4 trong quỏ trỡnh nuụi cy. Kt qu ch ra rng marker OCT-4 gim dn theo thi gian. Trong thi gian nuụi cy t bo gc mng i, mc dự ó c gng m bo nhng iu kin tt nht cho nuụi cy nh thi gian phõn lp t bo gc t mng i, phũng nuụi cy t bo luụn c v sinh tit khun, mụi trng nuụi cy thớch hp, t nuụi cy cú nhit 37 0 C, CO 2 5% luụn n nh, bo m vụ trựng, nhng chỳng tụi cng ch nuụi cy t bo gc mng i c trong khong 30-40 ngy. KT LUN Trong quỏ trỡnh nghiờn cu chỳng tụi ó cú c quy trỡnh phõn lp t bo gc t mng i ngi cú hiu qu cao v nuụi cy tng sinh c cỏc t bo gc mng i trong mụi trng DMEM high Glucose cú thờm 10% FBS v Penicilline-Streptomycine thnh cụng. TI LIU THAM KHO 1. Trn Vn Bộ (2006). Tỡnh hỡnh ghộp t bo gc ti TP. H Chớ Minh Vit Nam. Y hc Vit Nam, s 5/2006: 1-4. 2. Nguyn Th Thu H (2004). T bo gc v ng dng trong y sinh hc. TCNCYDH ph bn 32 (6): 13- 26. 3. Phan Kim Ngc v CS (2008). Thu nhn t bo gc trung mụ a nng t mỏu cung rn ngi. Tp chớ y dc hc quõn s. 33(2):119-124. 4. Phan Kim Ngc, Phm Vn Phỳc, Trng nh (2009). Cụng ngh t bo gc. Nh xut bn giỏo dc Vit Nam. 5. Anna M. Wobus et al (2002). Embryonic stem cell as a model to study cardiac, skeletal muscle, and vascular smooth muscle cell differentiation. Method in Molecular Biology, 184: 127 - 155. 6. Ben - Num IF, Benvenisty (2006). Humanembryonic stem cells as cellular model for human disorder. Mol Cell Endocrinol. 7. Ayaka Toda, Motonori Okabe, Toshiko Yoshida, and Toshio Nikaido (2007). The Potential of Amniotic Membrane/Amnion-Derived Cells for Regeneration of Various Tissues. J Pharmacol Sci 105, 215 228. 8. Toshio Miki, Keitaro Mitamura, Mark A. Ross, Donna B. Stolz, Stephen C. Strom (2007). Identication of stem cell marker-positive cells by immunouorescence in term human amnion. Journal of Reproductive Immunology 75 (2007) 9196. 9. Toshio Miki, Thomas Lehmann, Hongbo Cai, Donna B. Stolz, Stephen C. Stroma (2005). Stem Cell Characteristics of Amniotic Epithelial Cells. Stem Cells 2005;23:15491559. NGHIÊN CứU Tỷ Lệ PHÂN LOạI MÔ BệNH HọC CủA UNG THƯ TUYếN GIáP NGUYÊN PHáT NGUYN B C, TRN GIANG CHU TểM TT: Mc tiờu nghiờn cu: T l Phõn loi mụ bnh hc ca ung th tuyn giỏp nguyờn phỏt. i tng v phng phỏp nghiờn cu: Phõn loi mụ bnh hc da theo UICC v AJCC s dng trong thc hnh lõm sng v nghiờn cu. Chn oỏn mụ bnh hc c tin hnh ti bnh vin K. Phng phỏp c nh bnh phm bng Formaldehyde, vựi nn, ct nhum Hematoxylin Eosin. Kt qu v kt lun: T l ung th th nhỳ v nhỳ nang chim nhiu nht l 82,3%; th nang ng th hai l 9,7%; th ty l 6,4%; gp ớt nht l th khụng bit húa ch cú 1 trng hp chim 1,6%.Mi tng quan gia mụ bnh hc v hch trờn lõm sng th nhỳ v nhỳ nang cú kh nng thy hch lõm sng l cao nht (57%). Th nang l 50%. Th ty l 75% T khúa: mụ bnh hc, ung th tuyn giỏp nguyờn phỏt SUMMARY: RESEARCH HISTOPATHOLOGICAL CLASSIFICATION OF PRIMARY HYROID CANCER Objectives: The rate of histologic classification of primary thyroid cancer. Subjects and Methods: Histologic classification based on the UICC and AJCC used in clinical practice and research. Histopathological diagnosis was conducted at the K hospital. Method of specimens fixed with formaldehyde, burying candles, cut staining Hematoxylin-Eosin. Ket results and conclusions:The rate of papillary cancer and follicular papilla up to a maximum of 82.3%,the capsule is 9.7%, bone marrow 6.4%, not differentiate only one case accounted for 1.6T%. The correlation between histopathological and clinical lymph nodes, papillary and follicular papilla is the highest T(57T%). Marrow is 75%,Cysts is 50%. Keywords: histologic classification, primary thyroid cancer T VN Khong mt th k nay bnh ung th tuyn giỏp trng mi c cp n mt cỏch rừ rng hn. Trc õy ung th tuyn giỏp trng c xem nh mt phn ca hi chng u c ớt c núi ti. Nm 1883 J.Breack u tiờn bỏo cao mt trng hp ung th tuyn giỏp trng, n nm 1904 hai nh lõm sng Thy in l Klink v Winship núi ti ung th tuyn giỏp th n. Nm 1907 Langhans tỏc gi ngi c nhc ti ung th biu mụ tuyn giỏp nhng cha cú phõn loi gii phu bnh lý, 1909 Hedinger ó nờu ra s sp xp mụ bnh hc, tuy nhiờn s hiu bit v ung th tuyn giỏp trng vn cũn rt hn ch. Cho n nm 1940 tr i mi cú nhiu nhng nghiờn cu v ung th tuyn giỏp trong ú Marchant cú cụng ln trong phõn loi mụ bnh hc. cú c s ỏnh giỏ cỏc phng phỏp cn lõm sng trong chun oỏn ung th tuyn giỏp nguyờn phỏp, trong nghiờn cu ny chỳng tụi tp trung vo mc tiờu: Nghiờn c t l Phõn loi mụ bnh hc ca ung th tuyn giỏp nguyờn phỏt. I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU. i tng nghiờn cu: Gm 62 bnh nhõn ung th tuyn giỏp trng nguyờn Y häc thùc hµnh (806) – sè 2/2012 37 phát đã được xác định sau khi có kết quả mô bệnh học chính xác sau phẫu thuật tại bệnh viện K Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu Phân loại mô bệnh học dựa theo UICC và AJCC sử dụng trong thực hành lâm sàng và nghiên cứu [44,45]. - Ung thư thể nhú và nhú nang. - Ung thư thể nang. - Ung thư thể tủy. - Ung thư thể không biệt hóa. Phân loại độ mô học. - GR xR : Không đánh giá được độ. - GR 1R : Biệt hóa. - GR 2R : Biệt hóa trung bình. - GR 3R : Biệt hóa thấp. - GR 4R : Không biệt hóa. 2.3. Đánh giá tổn thương phẫu thuật. Những bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật đề được quan sát trong quá trình phẫu thuật và đánh giá tổn thương bao gồm: - U giáp trạng: Xác định có u, vị trí u thuộc thùy nào của tuyến giáp, kích thước u, mức độ xâm lấn của u, số lượng u. - Hạch vùng cổ: Xác định có hạch vùng cổ, vị trí hạch cổ bên phải hay trái, thuộc nhóm nào, số lượng hạch cổ. 2.4. Phân loại mô bệnh học - Chẩn đoán mô bệnh học được tiến hành tại bệnh viện K. Phương pháp cố định bệnh phẩm bằng Formaldehyde, vùi nến, cắt nhuộm Hematoxylin – Eosin. - Phân loại vi thể dựa theo phân loại được UICC, AJCC áp dụng năm 1997. - Chúng tôi xác định mô bệnh học dựa vào kết quả mô bệnh học sau mổ, trong trường hợp không có kết quả mô bệnh học của u giáp chúng tôi lấy kết quả của hạch di căn hoặc ổ chọc di căn do ung thư giáp. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 1. Đặc trưng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Bảng 1. Tuổi, giới bệnh nhân UTTGT Nam Nữ L ứa tuổi S ố BN T ỷ lệ % S ố BN T ỷ lệ % 0 - 20 21 - 30 31 - 40 41 - 50 51 - 60 >60 T ổng số 1 3 2 5 2 4 17 5,9% 17,6% 11,8% 29,4% 11,8% 23,5% 8 5 13 9 6 4 45 17,8% 11,1% 28,9% 20% 13,3% 8,9% Nhóm UTGT trong 62 BN có 45 BN nữ 17 BN nam. Tỷ lệ Nữ/Nam là 2,7/1. Bệnh nhân nhỏ tuổi nhất là 13 tuổi,nhiều tuổi nhất là 77 tuổi và trung bình là 40 tuổi tính cả cho hai giới. Phần lớn bệnh nhân UTGT gặp ở độ tuổi 31 - 50, đỉnh cao nhất là 31 - 40 (28,9%) ở nữ và 41 - 50 (29,4%) ở nam. Khám lâm sàng phát hiện được phần lớn U trên các bệnh nhân UTGT với tỷ lệ (91,9%). Hay gặp các khối U có mật độ cứng (66,7%). Ranh giới các khối U không rõ ranh giới chiếm tỷ lệ (31,6%) Có 33 bệnh nhân có hạch chiếm tỷ lệ 53,2% tổng số BN, trong đó hạch cổ 2 bên chiếm 25,5% tổng số BN. 2. Vị trí hạch. Bảng 2: Vị trí hạch trên bệnh nhân UTTG nguyên phát V ị trí h ạch tr ên LS S ố bệnh nhân T ỷ lệ % Cảnh cao Cảnh giữa Cảnh thấp Nhiều nhóm cảnh Dưới hàm Thượng đòn Gai Tổng 3 4 3 19 0 1 3 33 9,1% 12,1% 9,1% 57,6% 0% 3% 9,1% 100% Nhận xét:- Vị trí hạch hay gặp nhất là hạch nhóm cảnh (87%) và chủ yếu là phối hợp nhiều nhóm cảnh (57,6%). Dưới hàm không có 3. Phân loại tỷ lệ mô bệnh học UTTG nguyên phát. Bảng 3. Phân loại tỷ lệ mô bệnh học UTTG nguyên phát. Phân loại mô bệnh học Số lượng Tỷ lệ % Thể nhú - nhú nang 51 82,3% Th ể nang 6 9,7% Thể tủy 4 6,4% Thể không biệt hóa 1 1,6% TS 62 100% Nhận xét: - Chủ yếu gặp ung thư thể nhú và nhú nang (82,3%), thể không biệt hóa chiếm ít nhất (1,6%). Bảng 4. Tương quan giữa mô bệnh học và hạch lâm sàng. MBH Có h ạch Không có h ạch S ố BN Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % Nhú – nhú nang 29 57% 22 43% 51 Nang 3 50% 3 50% 6 Tủy 1 25% 3 75% 4 Không biệt hóa 0 0% 1 100% 1 Nhận xét và bàn luận: Thể nhú và nhú- nang gặp di căn hạch nhiều nhất, sau đó là thể nang.Thể không biệt hóa là ít nhất.Kết quả trên tương đương với kết quả của tác giả Nguyễn Văn Thành (2000) ung thư thể nhú chiếm 81,7%; thể nang là 10%; thể tủy là 1,3%; không biệt hóa là 1% và của Lê Văn Quảng (2001) với tỷ lệ tương ứng là 79,5%; 15,6%; 3,9% và 1%. Noguchi [53] là 57 – 84%. Theo Tisell ung thư tuyến giáp thể nhú có thể di căn tới 88%. KẾT LUẬN - Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ ung thư thể nhú và nhú nang chiếm nhiều nhất là 82,3%; thể nang đứng thứ hai là 9,7%; thể tủy là 6,4%; gặp ít nhất là thể không biệt hóa chỉ có 1 trường hợp chiếm 1,6%. - Về mối tương quan giữa mô bệnh học và hạch trên lâm sàng thể nhú và nhú nang có khả năng thấy hạch lâm sàng là cao nhất (57%). Thể nang là 50%. Thể tủy là 75%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Văn Thiệp, (1995), Góp phần NC điều trị UTTG, Luận văn tốt nghiệp BSCKII. TP Hồ Chí Minh. 2.Samuel A.M. (1999), Investigation Procedures in Thyroid cancer, Thyroid cancer An Indian Perspective, edi.Shah D.H. and Samuel A.M,Quét publication, pp.91- 104. 3. Franker D.L. et al (2001), Thyroid nodules. Cancer . (57,6%). Dưới hàm không có 3. Phân loại tỷ lệ mô bệnh học UTTG nguyên phát. Bảng 3. Phân loại tỷ lệ mô bệnh học UTTG nguyên phát. Phân loại mô bệnh học Số lượng Tỷ lệ % Thể nhú - nhú nang 51. 2005;23:15491559. NGHIÊN CứU Tỷ Lệ PHÂN LOạI MÔ BệNH HọC CủA UNG THƯ TUYếN GIáP NGUYÊN PHáT NGUYN B C, TRN GIANG CHU TểM TT: Mc tiờu nghiờn cu: T l Phõn loi mụ bnh hc ca ung th tuyn giỏp. trong thực hành lâm sàng và nghiên cứu [44,45]. - Ung thư thể nhú và nhú nang. - Ung thư thể nang. - Ung thư thể tủy. - Ung thư thể không biệt hóa. Phân loại độ mô học. - GR xR : Không đánh

Ngày đăng: 22/08/2015, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan