MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

81 477 0
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để có thể phân tích được tài chính doanh nghiệp, ta cần phải xác định được nội dung cần phân tích là gì, tức là ta tập chung vào phần nào để phân tích

ỏn tt nghiờp Phần I: cơ sở lý luận về phân tích tài chính. I. Một số khái niệm. 1.1 Phân tích tài chính là gì? Ngày nay, trên thế giới có rất nhiều sách viết về tài chính cũng nh phân tích tài chính. Mỗi một ngời có một quan điểm khác nhau, cách định nghĩa khác nhau. Ta có thể định nghĩa một cách khái quát nhất về phân tích tài chính nh sau: Phân tích tài chính là tập hợp các phơng pháp mà ngời phân tích dùng để đánh giá, nhận xét, đa ra các kết luận về tình hình tài chính của một tổ chức hoặc một cá nhân. Từ đó, ngời sử dụng các báo cáo tài chính có thể hiểu đợc tình hình tài chính của cá nhân hoặc tổ chức trong quá khứ, hiện tại. Đồng thời có thể dự đoán đợc phần nào tình hình tài chính của cá nhân hoặc tổ chức trong tơng lai. Phân tích tài chính doanh nghiệp thực chất là quá trình phân tích tài chính áp dụng cho các doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có cách hoạt động khác nhau tuỳ ngành nghề kinh doanh. Doanh nghiệp thơng mại khác doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp chuyên cung cấp dịnh vụ khác với doanh nghiệp thơng mại . Do vậy, các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp có sự khác nhau về từng khoản mục bên trong, nhng xét về tổng thể, các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đều đợc thực hiện theo một quy trình nhất định. Quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp thông thờng đợc chính doanh nghiệp thực hiện. Đôi khi bên sử dụng các báo cáo tài chính không bằng lòng với số liệu của doanh nghiệp đa ra có thể tự mình đứng ra để phân tích hoặc thuê một bên thứ ba phân tích. Chính điều này đã nảy sinh vấn đề kiểm toán. ở Việt Nam, kiểm toán là một công ty của nhà nớc, chuyên đi kiểm tra các số liệu tài chính ở các công ty. Tại các quốc gia châu âu, kiểm toán đợc các công ty t nhân thực hiện. Có rất nhiều các cá nhân và tổ chức sử dụng đến các báo cáo tài chính. Doanh nghiệp tạo ra các báo cáo tài chính, dùng nó để nhận biết tình hình hoạt động của mình, dùng để điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh trong tơng lai. Nhà nớc, chủ yếu là cơ quan thuế, dùng các báo cáo tài chính để thu thuế thu Trõn Binh Sinh QTND1K46 1 ỏn tt nghiờp nhập của doanh nghiệp, tăng thu ngân sách nhà nớc. Ngân hàng và ngời đầu t dùng các báo cáo tài chính để quyết định các vấn đề đầu t hay không đầu t, tiếp tục đầu t hay rút bớt vốn đầu t. Nhân viên trong doanh nghiệp dùng báo cáo tài chính để biết hiệu quả công việc và các chính sách trả lơng của công ty có phù hợp không . 1.2 Lịch sử hình thành phân tích tài chính. Quá trình phân tích tài chính diễn ra từ rất lâu, lâu đễn nỗi ngời ta không thể xác định đợc một cách chính xác thời điểm và địa điểm nó xuất hiện. Ngời ta chỉ biết nó xuất hiện khi con ngời biết giá trị của đồng tiền và những ngời cho vay lãi bắt đầu xuất hiện. Phân tích tài chính thời xa xa thực chất là tìm hiểu khả năng trả nợ. Một số ngời lúc này không cần quan tâm đến khả năng trả nợ về tài sản của con nợ bởi vì họ có khả năng bắt buộc con nợ phải làm công cho mình để trả nợ, thậm chí có thể bắt con nợ và ngời nhà đem bán để trả nợ. Đến cuối thế kỷ thứ 19, khi mà ngành Khoa học Kỹ thuật phát triển một cách mạnh mẽ, máy móc thay thế cho sức lực của con ngời. Một số ngời lạc quan cho rằng chỉ đến đầu thế kỷ 20, ngời ta không còn phải lao động nữa, tất cả đều đ- ợc máy móc làm, đều đợc tự động hoá. Trong thời gian này (thế kỷ 19), hiệu quả do máy móc mang lại đã thay đổi phơng thức sản xuất truyền thống, sản lợng sản suất tăng lên nhanh chóng đồng nghĩa với lợi nhuận thu về ngày một lớn hơn. Lợi nhuận cao kéo theo hàng loạt ngời mới ra nhập ngành sản xuất, các công ty đua nhau thay đổi công nghệ sản xuất, tạo ra ngày càng nhiều hàng hoá. Hậu quả của nó là xuất hiện khủng hoảng thừa về thời gian sau này. Ta sẽ không đi sâu về vấn đề này, chỉ biết rằng vào lúc đó, số lợng ngời tham gia vào sản xuất tăng đột biến, nhu cầu sử dụng vốn tăng cao. Tiền mặt của các cá nhân không đủ để hoạt động, họ phải đi vay của các ngân hàng. Tiền của các ngân hàng cũng có giới hạn, việc quyết định cho ngời nào vay buộc phải căn cứ vào kết quả hoạt động của công ty ngời muốn vay đó. Chính điều này đã đẩy ngành phân tích tài chính tiến một bớc dài. Các công ty đua nhau chứng minh khả năng tài chính của mình. Dần dần, các báo cáo tài chính này đã đợc chuẩn hoá nh ta thấy bây giờ. Trõn Binh Sinh QTND1K46 2 ỏn tt nghiờp Ngày nay, phân tích tài chính đã trở thành một môn khoa học bắt buộc đối với một số trờng đại học trên thế giới. Thậm chí có nơi còn thành lập trờng đại học tài chính chỉ chuyên giảng dạy về tài chính. Các báo cáo tài chính ngày càng trở lên thông dụng, đối với các nớc Châu âu, các báo cáo tài chính đợc áp dụng đối với cả các ngời lao động bình thờng, thậm chí cả những ngời thất nghiệp cũng có báo cáo tài chính của riêng họ. Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải công khai tình hình tài chính của mình đối với nhà nớc và ngân hàng. Bất kỳ một cá nhân nào cũng có thể đòi hỏi doanh nghiệp cung cấp cho mình các báo cáo tài chính, tất nhiên sẽ có một chi phí nhất định cho việc cung cấp thông tin này. 1.3 Tại sao phải phân tích tài chính. Nh đã trình bày ở trên, phân tích tài chính đợc hình thành do nhu cầu của ngời sử dụng. Ngời sử dụng cần những thông tin tài chính gì, phân tích tài chính sẽ cung cấp cho họ thông tin đó. Tập hợp các nhu cầu của ngời sử dụng, ta có đợc một vài lý do chính để phân tích tài chính: Phân tích tài chính cung cấp cho ngời sử dụng thông tin tài chính một cách rõ nét nhất và đầy đủ nhất về các hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến hoạt động tài chính. Phân tích tài chính cho biết doanh nghiệp hiện tại đang trong giai đoạn nào của chu kỳ phát triển (ra đời, phát triển, ổn định và suy thoái). Phân tích tài chính cho biết doanh nghiệp đã, đang và sẽ hoạt động ra sao (mở rộng, thu hẹp, tập trung, đa dạng hoá .). Phân tích tài chính cho biết doanh thu, chi phí, lãi, lỗ của doanh nghiệp qua các thời kỳ. Phân tích tài chính cho biết tình trạng nợ, khả năng vay nợ (huy động vốn), trả nợ của doanh nghiệp. Phân tích tài chính cho biết xu hớng phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp. Phân tích tài chính cho biết hiệu quả của việc sử dụng đồng vốn (cơ cấu tài sản nguồn vốn, tỷ số sinh lời .). Trõn Binh Sinh QTND1K46 3 ỏn tt nghiờp Còn có rất nhiều lý do nữa để tiến hành phân tích tài chính. Dới đây là tập hợp một số đối tợng sử dụng thông tin và mục đích sử dụng thông tin tài chính của họ. Đối tợng sử dụng Mục đích sử dụng. Các loại thông tin tài chính Ngời quản lý (DN) - Điều hành doanh nghiệp - Tất cả các thông tin tài chính. Nhà nớc - Vi mô: thu ngân sách (thuế). - Vĩ mô: đIều tiết nền kinh tế - Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. NH và ngời cho vay - Cho vay hay không - Các báo cáo tài chính Các nhà đầu t tự do - Có đầu t hay không - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Khách hàng và nhà cung cấp - Tiếp tục quan hệ hay không - Tài sản, nợ, khả năng thanh toán, (tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh). Ngời lao động - Tiếp tục làm việc hay không. - Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.4 ý nghĩa của phân tích tài chính Tài chính của doanh nghiệp quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Tài chính có thể thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời hoạt động sản xuất kinh doanh cũng có thể thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tài chính của doanh nghiệp. ý nghĩa của phân tích tài chính là: - Cung cấp các thông tin chính xác và đầu đủ cho từng đối tợng sử dụng thông tin tài chính. - Giúp ngời sử dụng đa ra đợc các quyết định có lợi nhất về tài chính. Nh đã trình bày, mỗi ngời sử dụng có một nhu cầu thông tin tài chính khác nhau. Đôi khi các thông tin tài chính này không đợc thể hiện trên các trang báo cáo tài chính mà nó nằm ẩn trong các hệ số tài chính. Ngời sử dụng muốn có đợc thông tin này buộc phảI tiến hành phân tích nó. Vì vậy mà có phân tích tài chính. Trõn Binh Sinh QTND1K46 4 ỏn tt nghiờp II. Nội dung và một số phơng pháp phân tích tài chính. 2.1 Nội dung của phân tích tài chính. Để có thể phân tích đợc tài chính doanh nghiệp, ta cần phải xác định đợc nội dung cần phân tích là gì, tức là ta tập chung vào phần nào để phân tích vì mỗi ngời sử dụng có một mục đích sử dụng khác nhau. Nội dung cần phân tích khái quát nhất mà bất kỳ ngời sử dụng nào cũng cần có hai nội dung chính là: - Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. - Phân tích các chỉ số tài chính. Ngoài ra, ngời sử dụng có thể tập trung vào phân tích từng phần nhỏ nh phân tích khả năng thanh toán, phân tích khả năng sinh lời, hiệu quả sử dụng của đồng vốn . ở đây, chỉ nói về hai nội dung chính bên trên, các nội dung nhỏ hơn sẽ đợc đề cập trong phần chính. a. Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. Phân tích chung: Trớc khi tiến hành phân tích bất kỳ vấn đề gì, ta cần phải tìm hiểu lợc vấn đề cần phân tích. Để phân tích tài chính của doanh nghiệp, trớc tiên ta cần phải tìm hiểu một vài vấn đề, tức là tiến hành phân tích một cách khái quát nhất về doanh nghiệp: Quy mô của doanh nghiệp: đợc hiểu là tổng số tài sản hay nguồn vốn mà doanh nghiệp bỏ ra để tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với công ty mới bắt đầu tham gia kinh doanh, quy mô của doanh nghiệp đợc tính dựa trên tổng số vốn mà doanh nghiệp bỏ ra để bắt đầu kinh doanh. Đối với các doanh nghiệp đã hoạt động đợc một thời gian, quy mô đơc xác định dựa trên tổng giá trị tài sản hay nguồn vốn hiện tại của doanh nghiệp. Quy mô hoạt động: đợc hiểu là phạm vi ngành nghề mà doanh nghiệp tham gia. Doanh nghiệp hiện tại đang hoạt động trong phạm vi ngành nghề nào, doanh nghiệp chỉ tập trung vào một loại nghành nghề hay nhiều ngành nghề khác nhau. Trõn Binh Sinh QTND1K46 5 ỏn tt nghiờp Thị trờng mà doanh nghiệp năm giữ, khả năng mở rộng thị trờng cũng nh khả năng mở rộng sản xuất kinh doanh . Doanh thu và lợi nhuận: doanh thu là tổng số tiền (hoặc tài sản, vật t đợc quy đổi thành tiền) mà doanh nghiệp thu về khi cung cấp hàng hoá hay dịch vụ cho khách hàng. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí (tính cả thuế, các khoản phải nộp nhà nớc và các khoản giảm trừ). Từ ba yếu tố trên, ta xác định đợc tỷ số khả năng sinh lời ROA (Return On Assets sức sinh lời của vốn kinh doanh), ROE (sức sinh lời của vốn chủ sở hữu) và ROS (sức sinh lời của doanh thu thuần) sẽ đợc nói rõ ở phần sau. Phân tích xu hớng và triển vọng của doanh nghiệp. Đây là phần phân tích thờng gặp nhất trong quá trình phân tích chung về doanh nghiệp. Mục đích của cách phân tích này là cung cấp cho ngời sử dụng biết tình hình hoạt động trong năm vừa qua của doanh nghiệp ra sao. So với các năm trớc, doanh nghiệp làm ăn có lãi hay bị lỗ. Doanh nghiệp sẽ tiếp tục tiến hành theo chiến lợc đã đề ra hay thay đổi chiến lợc . Để tiến hành phân tích, ngời phân tích sử dụng toàn bộ các phơng pháp phân tích bên dới để tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp. Số liệu dùng để phân tíchsố liệu trong hai bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Phơng pháp phân tích a dùng nhất là phơng pháp so sánh vì nó có thể cho biết tình hình năm nay so với các năm trớc đó. Phân tích kết cấu và biến động kết cấu: Nó cho ngời sử dụng biết tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn nh vậy đã hợp lý cha. Sự biến động của các khoản mục ảnh hởng nh thế nào đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Khả năng vay nợ và trả nợ của doanh nghiệp nh thế nào. Ví dụ nh: tài sản lu động chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng tài sản, nợ ngắn hạn chiếm bao nhiêu phần trăm so với nợ phải trả . b. Phân tích các chỉ số tài chính. Thực chất, nếu ta chỉ phân tích từng khoản mục riêng lẻ thì không thể biết đợc rõ ràng sự biến động trong doanh nghiệp. Và cũng không thể biết đợc mối Trõn Binh Sinh QTND1K46 6 ỏn tt nghiờp quan hệ của các khoản mục với nhau, khoản mục nào ảnh hởng tời khoản mục nào. Việc phân tích các tỷ số tàI chính cho ta biết rõ hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Có bốn nhóm chỉ số tài chính mà ngời phân tích tài chính cần quan tâm. * Các tỷ số về khả năng thanh toán: Chỉ số hiện hành: còn gọi là khả năng thanh toán hiện thời hay khả năng thanh toán ngắn hạn. Thể hiện mối quan hệ tơng quan giữa tài sản lu động và nợ ngắn hạn. Công thức: Chỉ số nhanh: còn gọi là khả năng thanh toán nhanh. Thể hiện mối quan hệ giữa tài sản lu động có khả năng chuyển nhanh thành tiền (gồm: tiền, đầu t chứng khoán ngắn hạn, phải thu khách hàng) và tổng nợ ngắn hạn. Công thức: Chỉ số tức thời: còn gọi là khả năng thanh toán tức thời. Thể hiện khả năng trả nợ ngắn hạn ngay lập tức bằng tiền mặt. Công thức: * Các tỷ số về cơ cấu tài chính: Trõn Binh Sinh QTND1K46 7 Tài sản lu động K hh = Tổng nợ ngắn hạn Tài sản lu động Hàng tồn kho K n = Tổng nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền K tt = Tổng nợ ngắn hạn ỏn tt nghiờp Tỷ suất cơ cấu tài sản: cho biết tỷ lệ giữa tài sản lu động và tài sản cố định trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Công thức: Tỷ suất tài sản cố định và nguồn vốn: cho biết tài sản cố định đợc đầu t bao nhiêu phần trăm bằng nguồn vốn. Công thức: Tỷ suất tài sản lu động và nguồn vốn ngắn hạn: cho biết mối quan hệ tơng quan giữa tài sản lu động và nguồn vốn ngắn hạn. Công thức: Tỷ suất tự tài trợ tài sản cố định: cho biết mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với tài sản cố định. Công thức: Tỷ số cơ cấu tài sản cố định: cho biết tỷ lệ tài sản cố định trong tổng số tài sản. Trõn Binh Sinh QTND1K46 8 Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn Tỷ suất cơ cấu tài sản = Tài sản cố định và đầu t dài hạn Tài sản cố định và đầu t dài hạn Tỷ suất TSCĐ và NV = Nguồn vốn Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn Tỷ suất TSLĐ và NVNH = Nguồn vốn ngắn hạn Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ = Tài sản cố định ỏn tt nghiờp Công thức: Tỷ số cơ cấu tài sản lu động: cho biết tỷ lệ phần trăm tài sản lu động trong tổng tài sản. Công thức: Tỷ số tự tài trợ: cho biết tỷ lệ giữa tổng số tài sản của chủ sở hữu bỏ vào kinh doanh so với tổng tài sản của doanh nghiệp. Công thức: Tỷ số tài trợ dài hạn: cho biết mối quan hệ tơng quan giữa nguồn vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn và tổng tài sản. Công thức: * Các tỷ số về khả năng hoạt động: Vòng quay hàng tồn kho: phản ánh mối quan hệ giữa khối lợng hàng hoá đã bán với hàng hoá dự trữ trong kho Công thức: Trõn Binh Sinh QTND1K46 9 Tài sản cố định C tscđ = Tổng tài sản Tài sản lu động C tslđ = Tổng tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu C nvcsh = Tổng tài sản Nguồn vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn C ttdh = Tổng tài sản Doanh thu thuần N htk = Hàng tồn kho bình quân ỏn tt nghiờp Kỳ thu nợ bán chịu: phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu hồi các khoản phải thu trong kỳ. Công thức: Vòng quay tài sản cố định: phản ánh khả năng quay vòng của tài sản cố định trong một năm hoạt động. Công thức: Vòng quay tài sản lu động: phản ánh khả năng quay vòng của tài sản lu động trong một năm hoạt động. Công thức: Vòng quay tổng tài sản: phản ánh khả năng quay vòng của tổng tài sản trong một năm hoạt động. Công thức: Trõn Binh Sinh QTND1K46 10 Các khoản phải thu bình quân * 365 T pt = Doanh thu bán chịu Doanh thu thuần N tscđ = Tài sản cố định bình quân Doanh thu thuần N tslđ = Tài sản lu động bình quân Doanh thu thuần N tts = Tổng tài sản bình quân [...]... viện tài chính, chủ biên: PGS.TS Ngô Thế Chi & TS Trơng Thị Thuỷ - Nhà xuất bản Thống Kê Hà Nội - 2003 tại dòng 13 trang 472) 2.3 Các phơng pháp dùng để phân tích tài chính Có hai phơng pháp phân tích phổ thông nhất đợc dùng trong phân tích tài chính là phơng pháp so sánh các bảng qua các thời kỳ và phơng pháp phân tích tỷ số tài chính Phân tích tài chính theo phơng pháp so sánh: là phơng pháp dùng một. .. tố khác ra sao, ta phải dùng đến phơng pháp phân tích tỷ số tài chính Có rất nhiều các tỷ số đợc dùng để phân tích Các tỷ số này hợp lại với nhau tạo thành từng nhóm tỷ số tài chính Có bốn nhóm tỷ số tài chính mà ngời sử dụng cần quan tâm là: Nhóm các tỷ số về khả năng thanh toán Nhóm các tỷ số về cơ cấu tài chính Nhóm các tỷ số về khả năng hoạt động Nhóm các tỷ số về khả năng sinh lời Trõn Binh Sinh... qua các thời kỳ Phân tích theo chiều ngang: ta có thể coi đây là một phơng pháp phân tích dạng so sánh nhng điểm đặc biệt của nó là chỉ có hai kỳ: số đầu kỳ (báo cáo cuối kỳ trớc) và số cuối kỳ (báo cáo cuối kỳ này) Việc chỉ tiến hành phân tích hai kỳ tạo điều kiện cho ngời phân tích có thể tiến hành phân tích kỹ hơn tình hình phát triển của năm cần phân tích Thông thờng, cách phân tích theo chiều ngang... yêu cầu phân tích dạng so sánh nhiều kỳ Phân tích xu hớng: cũng là một dạng của phân tích so sánh Thay vì so sánh nhiều kỳ bằng cách so sánh từng cặp với nhau, phân tích xu hớng lại chọn ra một năm làm gốc Thông thờng năm làm gốc là năm có kỳ xa nhất so với năm tiến hành phân tích Các năm còn lại đợc so sánh với năm làm gốc Bảng phân tích dạng xu hớng có dạng nh bảng I.2.3: Bảng I.2.3: Bảng phân tích. .. nay (05) Tài sản Tài sản lu động Tài sản cố định Nguồn vốn Nợ phải trả Vốn CSH Cách phân tích dạng xu hớng chỉ có hiệu quả khi ta xét đến mối quan hệ giữa các khoản mục với nhau Sự tăng của khoản mục này là nguyên nhân làm giảm khoản mục kia và ngợc lại Nó sẽ không có nhiều ý nghĩa khi ta xét từng khoản mục riêng lẻ Phân tích tài chính theo phơng pháp phân tích tỷ số tài chính: khi muốn phân tích sự... pháp dùng một loại bảng nhng nhiều kỳ Tức là một báo cáo tài chính đợc trình bày nhiều kỳ thay vì một kỳ Thông thờng, các báo cáo tài chính chỉ có một kỳ, ngời phân tích tài chính phải tập hợp các kỳ doanh nghiệp hoạt động để tiến hành phân tích Số lợng kỳ cần để phân tích xác định theo từng trờng hợp Thông thờng sử dụng 5 kỳ gần nhất để tiến hành phân tích Trờng hợp để xác định sự biến động lâu dài,... doanh nghiệp Các báo cáo tài chính cung cấp cho ngời sử dụng các thông tin cần thiết để tiến hành đánh giá, phân tích tài chính Thông thờng, các báo cáo tài chính cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp trong suốt thời kỳ kinh doanh Để tiến hành phân tích, ta phải dùng nhiều kỳ kinh doanh thì kết quả phân tích mới chính xác Có bốn loại báo cáo tài chính đợc dùng để phân tích là: - Báo cáo kết quả... ROA = Tổng tài sản bình quân Tỷ suất thu hồi vốn góp: cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì sẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Công thức: Lợi nhuận sau thuế ROE = Nguồn vốn chủ sở hữu bình quân Trõn Binh Sinh QTND1K46 12 ỏn tt nghiờp 2.2 Tài liệu dùng để phân tích tài chính Muốn phân tích tài chính thì tài liệu dùng phải là các báo cáo tài chính của... ) Nếu cần thiết, ngời phân tích Trõn Binh Sinh QTND1K46 14 ỏn tt nghiờp phải vẽ biểu đồ, đồ thị để có thể dễ dàng quan sát sự phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ Khi tiến hành phân tích nhiều kỳ (so sánh nhiều kỳ), ngời ta sử dụng bảng phân tích nh bảng I.2.1 Bảng I.2.1 : Bảng phân tích theo dạng so sánh nhiều kỳ Khoản mục Kỳ 1 Kỳ 2 Kỳ 3 Kỳ n Tài sản Tài sản lu động Tài sản cố định Nguồn... Chỉ số nợ: cho biết tổng số nợ chiếm bao nhiêu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp Công thức: Tổng nợ Chỉ số nợ = Tổng tài sản Khả năng thanh toán lãi vay: cho biết với một đồng lãi vay cho ta bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc lãi vay và thuế Công thức: EBIT TIE = Lãi vay Khả năng thanh toán tổng quát: cho biết với một đồng nợ phải trả sẽ đợc đảm bảo bằng bao nhiêu đồng tài sản Công thức: Tổng tài sản . pháp phân tích tỷ số tài chính. Phân tích tài chính theo phơng pháp so sánh: là phơng pháp dùng một loại bảng nhng nhiều kỳ. Tức là một báo cáo tài chính. hành phân tích, ngời phân tích sử dụng toàn bộ các phơng pháp phân tích bên dới để tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp. Số liệu dùng để phân tích

Ngày đăng: 16/04/2013, 08:34

Hình ảnh liên quan

- Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

nh.

hình hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 4 của tài liệu.
Khi tiến hành phân tích nhiều kỳ (so sánh nhiều kỳ), ngời ta sử dụng bảng phân tích nh bảng I.2.1 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

hi.

tiến hành phân tích nhiều kỳ (so sánh nhiều kỳ), ngời ta sử dụng bảng phân tích nh bảng I.2.1 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng II.2.2: Bảng tổng hợp cân đối kế toán trong 3 năm (năm 2003, năm 2004 và năm 2005). - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.2: Bảng tổng hợp cân đối kế toán trong 3 năm (năm 2003, năm 2004 và năm 2005) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình II.2.1: Tình hình tăng giảm tài sản trong 4 năm (năm 2002 đến năm 2005) - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

nh.

II.2.1: Tình hình tăng giảm tài sản trong 4 năm (năm 2002 đến năm 2005) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Tình hình hoạt động trong 3 năm (từ năm 2003 đến năm 2005 đợc trình bày trong hình II.2.2 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

nh.

hình hoạt động trong 3 năm (từ năm 2003 đến năm 2005 đợc trình bày trong hình II.2.2 Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.3 Phân tích tình hình tài chính trong năm qua. Tài sản và nguồn vốn. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

2.3.

Phân tích tình hình tài chính trong năm qua. Tài sản và nguồn vốn Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng II.2.5: Chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.5: Chi tiết các khoản phải thu ngắn hạn Xem tại trang 39 của tài liệu.
2005 2004 Chênh lệch - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

2005.

2004 Chênh lệch Xem tại trang 39 của tài liệu.
8.02 tỷđồng VN). Bảng kê chi tiết về doanh thu và chi phí đợc trình bày trong bản II.2.8. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

8.02.

tỷđồng VN). Bảng kê chi tiết về doanh thu và chi phí đợc trình bày trong bản II.2.8 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình II.2.4: Cơ cấu tài sản năm 2005 - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

nh.

II.2.4: Cơ cấu tài sản năm 2005 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng II.2.1 0: Báo cáo tài chính dạng kết cấu. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.1 0: Báo cáo tài chính dạng kết cấu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, ta cũng có kết cấu của nó. Bảng báo cáo tài chính đợc thiết kế dới dạng kết cấu đợc trình bày trong bảng II.2.10. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

i.

với hoạt động sản xuất kinh doanh, ta cũng có kết cấu của nó. Bảng báo cáo tài chính đợc thiết kế dới dạng kết cấu đợc trình bày trong bảng II.2.10 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Xem bảng II.2.12 để biết các nhân tố ảnh hởng dến hệ số thanh toán nhanh của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.12 để biết các nhân tố ảnh hởng dến hệ số thanh toán nhanh của công ty Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng II.2.11: Các nguyên nhân ảnh hởng đến khả năng thanh toán hiện hành. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.11: Các nguyên nhân ảnh hởng đến khả năng thanh toán hiện hành Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng II.2.14: Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất cơ cấu tài sản. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.14: Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất cơ cấu tài sản Xem tại trang 56 của tài liệu.
Xem bảng II.2.15 để biết các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất tài sản cố định và nguồn vốn của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.15 để biết các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất tài sản cố định và nguồn vốn của công ty Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng II.2.16: Các nguyên nhân ảnh hởng đến tỷ suất tài sản lu động và nguồn vốn: - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.16: Các nguyên nhân ảnh hởng đến tỷ suất tài sản lu động và nguồn vốn: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Xem bảng II.2.16 để biết các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất tài sản lu động và nguồn vốn của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.16 để biết các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất tài sản lu động và nguồn vốn của công ty Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng II.2.17: Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất tự tài trợ TSCĐ - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.17: Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ suất tự tài trợ TSCĐ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Xem bảng II.2.18 để biết các nhân tố ảnh hởng đến hệ số cơ cấu TSCĐ của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.18 để biết các nhân tố ảnh hởng đến hệ số cơ cấu TSCĐ của công ty Xem tại trang 59 của tài liệu.
Xem bảng II.2.20 để biết các nhân tố ảnh hởng đến hệ số tự tài trợ của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.20 để biết các nhân tố ảnh hởng đến hệ số tự tài trợ của công ty Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng II.2.24: Các nhân tố ảnh hởng đến vòng quay tài sản lu động. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.24: Các nhân tố ảnh hởng đến vòng quay tài sản lu động Xem tại trang 65 của tài liệu.
Xem bảng II.2.25 để biết các nhân tố ảnh hởng đến hệ số vòng quay tổng tài sản của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.25 để biết các nhân tố ảnh hởng đến hệ số vòng quay tổng tài sản của công ty Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng II.2.25: Các nhân tố ảnh hởng đến vòng quay tổng tài sản. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.25: Các nhân tố ảnh hởng đến vòng quay tổng tài sản Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng II.2.26: Các nhân tố ảnh hởng đến chỉ số nợ. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.26: Các nhân tố ảnh hởng đến chỉ số nợ Xem tại trang 67 của tài liệu.
Xem bảng II.2.26 để biết các nhân tố ảnh hởng đến chỉ số nợ của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.26 để biết các nhân tố ảnh hởng đến chỉ số nợ của công ty Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng II.2.28: Các nhân tố ảnh hởng đến sức sinh lợi cơ sở. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.28: Các nhân tố ảnh hởng đến sức sinh lợi cơ sở Xem tại trang 69 của tài liệu.
Xem bảng II.2.29 để biết các nhân tố ảnh hởng đến ROA của công ty. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

em.

bảng II.2.29 để biết các nhân tố ảnh hởng đến ROA của công ty Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng II.2.29: Các nhân tố ảnh hởng đến ROA. - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.29: Các nhân tố ảnh hởng đến ROA Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng II.2.30: Các nhân tố ảnh hởng đến ROE - MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH.

ng.

II.2.30: Các nhân tố ảnh hởng đến ROE Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan