ĐỀ THI THỬ LÝ CÓ GIẢI

19 461 0
ĐỀ THI THỬ LÝ CÓ GIẢI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai A. chỉ có tia cam. B. chỉ có tia tím. C. gồm hai tia chàm và tím. D. gồm hai tia cam và tím. Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần đã học ở lớp 11 và kiến thức về chiết suất của môi trường thay đổi theo màu sắc ánh sáng Gợi ý: Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: Do nên góc giới hạn . Góc giới hạn càng nhỏ, càng dễ phản xạ toàn phần, không ra khỏi mặt bên của lăng kinh được Theo đề bài, tia luc ló ra nằm sát mặt bên (góc khúc xạ 900, góc tới của tia màu lục gần đạt điều kiện phản xạ toàn phần) nên các tia chàm và tím bị phản xạ toàn phần. Tia ló ra ngoài là tia cam Mẹo vặt: Khi gặp dạng câu hỏi này, các bạn chỉ cần nhớ chân dài( lớn) chạy nhanh( vận tốc lớn) dễ thoát ra ngoài

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MẪU (CÓ GIẢI CHI TIẾT) Câu 1: Cho lăng kính có góc chiết quang A đặt trong không khí. Chiếu chùm tia sáng đơn sắc màu lục theo phương vuông góc với mặt bên thứ nhất thì tia ló ra khỏi lăng kính nằm sát mặt bên thứ hai. Nếu chiếu tia sáng gồm 3 ánh sáng đơn sắc: cam, chàm, tím vào lăng kính theo phương như trên thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai A. chỉ có tia cam. B. chỉ có tia tím. C. gồm hai tia chàm và tím. D. gồm hai tia cam và tím. Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nắm được hiện tượng phản xạ toàn phần đã học ở lớp 11 và kiến thức về chiết suất của môi trường thay đổi theo màu sắc ánh sáng Gợi ý: - Điều kiện xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần: n i gh 1 sin = - Do nên góc giới hạn camlucchamt nnnn >>>> < < < lucchamt iii . Góc giới hạn càng nhỏ, càng dễ phản xạ toàn phần, không ra khỏi mặt bên của lăng kinh được - Theo đề bài, tia luc ló ra nằm sát mặt bên (góc khúc xạ 90 0 , góc tới của tia màu lục gần đạt điều kiện phản xạ toàn phần) nên các tia chàm và tím bị phản xạ toàn phần. Tia ló ra ngoài là tia cam Mẹo vặt: Khi gặp dạng câu hỏi này, các bạn chỉ cần nhớ chân dài( λ lớn) chạy nhanh( vận tốc lớn) dễ thoát ra ngoài Câu 2: Quang phổ Mặt Trời thu được trên Trái Đất là A. quang phổ liên tục. B. quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển Mặt Trời. C. quang phổ vạch phát xạ. D. quang phổ vạch hấp thụ của khí quyển Trái Đất. Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn cần nắm được kiến thức về các loại quang phổ ( định nghĩa, điều kiện phát sinh ) Gợi ý: -Lõi mặt trời phát ra ánh sáng trắng, là quang phổ liên tục, khi chiếu qua khí quyển mặt trời, bị khí quyển mặt trời háp thụ, khi chiếu qua khí quyển Trái Đất lại bị hấp thụ một số bước sóng ở vùng hồng ngoại. Nên quang phổ Mặt Trời thu được trên Trái Đất là quang phổ hấp thụ của khí quyển Mặt Trời Câu 3: Thực hiện giao thoa ánh sáng với hai khe Iâng cách nhau a = 1 mm. Di chuyển màn ảnh (E) ra xa hai khe thêm một đoạn 50 cm thì khoảng vân trên màn tăng thêm 0,3 mm. Bước sóng của bức xạ dùng trong thí nghiệm là A. 400 nm. B. 500 nm C. 540 nm. D. 600 nm. Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn chỉ cần nắm được công thức tính khoảng vân trong hiện tượng giao thoa Gợi ý: Khoảng vân lúc đầu: a D i λ = Khoảng vân sau khi tăng D : a D i ′ = ′ λ Theo đề bài: nmm a D a DD iii 6006,0 10 5,0. 10.3,0 )( 3 3 ==→=↔ Δ = − ′ =− ′ =Δ − − μλ λ λ λ Giải nhanh-giải tắt: λ λ → Δ =Δ a D i 1 Câu 4: Mạch dao động LC đang dao động tự do với chu kì là T. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường đến lúc năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là A. 24 T . B. 12 T . C. 16 T . D. 6 T . Kiến thức cần nhớ: -Để giải câu này, các bạn cần nhớ công thức tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường, năng lượng điện từ và mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa để tìm thời gian Gợi ý: - Năng lượng điện trường: C q CuW đ 22 1 2 2 == -Năng lượng từ trường: 2 2 1 LiW t = -Năng lượng điện từ: C q CULIWWW tđ 22 1 2 1 2 0 2 0 2 0 ===+= - Tại thời điểm năng lượng từ trường bằng ba lần năng lượng điện trường: 2 3 2 1 2 1 3 4 3 4 3 1 2 1 0 2 0 22 0 IiLILiWWWWLIWWW ttttđ =→=↔==+↔=+= - Tại thời điểm năng lượng điện bằng năng lượng từ 2 2 2 1 2 1 22 2 1 0 2 0 22 0 IiLILiWWWWLIWWW ttttđ =→=↔==+↔=+= - Góc quét : 1264 12 π π π ααα =−=−=Δ -Thời gian: 242 2 TT tt T t =Δ=Δ→Δ=Δ=Δ α π π ωα Gải nhanh-giải tắt: Các bạn nên học sơ đồ thời gian trong một số trường hợp đặc biệt để giải đỡ mất thời gian 2 I 0 W t =W đ W t =3W đ I 0 3 2 I 0 2 2 Câu 5: Ngưỡng đau của tai người là 10 W/m 2 . Giả sử có một nguồn âm có kích thước nhỏ S đặt cách tai 5m, phát âm đẳng hướng trong môi trường không hấp thụ âm; lấy π = 3,14. Để âm do nguồn phát ra làm đau tai thì công suất tối thiểu của nguồn âm là A. 628 W. B. 3140 W. C. 785 W. D. 314 W. Kiến thức cần nhớ: Đề giải câu này, các bạn cần nhớ công thức tính cường độ âm tại một điểm cách nguồn một khoảng r Gợi ý: - Cường độ âm: 2 2 4 4 r I PrPSPI π π =→== - Để âm làm đau tai thì 2 10 m W I ≥ )(628 5.14,3.4 10 WP =≥→ Câu 6: Bộ phận không có trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến (đơn giản) là A. ăng ten. B. mạch biến điệu. C. mạch tách sóng. D. mạch khuếch đại. Kiến thức cần nhớ: -Để giải câu này, các bạn cần nhớ sơ đồ khối của máy phát, máy thu Gợi ý: - Sơ đồ khối của máy phát:1: micro 2: máy phát dao động cao tần 3: mạch biến điệu 4: mạch khuếch đai anten Câu 7: Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng k = 100 N/m và vật nhỏ m có khối lượng 100 g đang đứng yên ở vị trí cân bằng. Người ta dùng một vật nhỏ M có khối lượng 150 g bắn vào m theo phương ngang với vận tốc v 0 = 2 m/s. Sau va chạm hai vật gắn vào nhau và dao động điều hòa. Biên độ và chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 6 cm; 0,314 s. B. 6 cm; 0,628 s. C. 4 cm; 0,628 s. D. 4 cm; 0,314 s. Kiến thức cần nhớ -Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức về va chạm mềm học ở lớp 10, định luật bảo toàn động lượng trong va chạm va kiến thức cơ bản về dao động điều hòa Gợi ý: Theo phương ngang động lượng của hệ được bảo toàn sm mM Mv vvmMMvpp st /2,1)( 0 0 = + =→+=→= rr Sau va chạm, hai vật gắn vào nhau nên chu kì dao động: )(314,02 s k mM T = + = π Vận tốc của hai vật sau va chạm là vận tốc cực đại trong quá trình dao động điều hòa: )(6)(06,0 20 2,1 max max cmm v AAv ====→= ω ω Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây là đúng cho cả ba tia: hồng ngoại, tử ngoại và tia X ? A. Truyền cùng một tốc độ trong chân không. B. Có tác dụng sinh lí mạnh, hủy diệt tế bào, diệt vi khuẩn C. Bị nước hấp thụ mạnh. D. Có thể gây ra hiện tượng quang điện ở hầu hết kim loại. Kiến thức cần nhớ Để giải câu này, các bạn cần nhớ các kiến thức về tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X. Nên lập bảng so sánh để dễ nhận định Gợi ý: Cả ba tia đều có bản chất là sóng điện từ, trong chân không truyền cùng một tốc độ 3.10 8 m/s Câu 9: Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha (có một cặp cực từ) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm một điện trở thuần R = 50 Ω mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Bỏ qua điện trở các cuộn dây 3 của máy phát. Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 1500 (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1 (A). Khi rôto của máy quay đều với tốc độ 3000 (vòng/phút) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 1,6 (A). Độ tự cảm của cuộn cảm là A. 76,4 mH. B. 64,3 mH. C. 128,6 mH. D. 152,9 mH. Kiến thức cần nhớ:: Để giải câu này, các bạn cần nhớ công thức liên hệ giữa tốc độ quay và tần số của một máy phát điện xoay chiều một pha và kiến thức cơ bản về mạch R-L-C nối tiếp Gợi ý: - Khi roto quay với tốc độ n 1 ; 2 1 2 1 1 1 1 )(2 ω ω LR NBS Z E I + == trong đó: pnf 111 22 π π ω = = - Khi roto quay với tốc độ n 2 : 2 2 2 2 2 2 2 )(2 ω ω LR NBS Z E I + == trong đó: pnf 222 22 π π ω = = - Lập tỉ số: mHL n n Z Z I I 9,152 1 2 2 1 1 2 =→= Giải nhanh-giải tắt: Gặp dạng toán này nên đặt: 1 1 1 n I I = ′ và 2 2 2 n I I = ′ ta sẽ có hệ thức: 1 2 2 1 I I Z Z ′ ′ = (tổng trở tỉ lệ nghịch với cường độ hiệu dụng chuẩn hóa). Hoặc các bạn có thể sử dụng hệ thức sau: 2 22 1 11 n ZI n ZI = Câu 10: Đoạn mạch AB gồm điện trở R = 40 Ω, cuộn dây (không thuần cảm) và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Biết cuộn dây có độ tự cảm L = 3 10 π H và điện trở thuần r = 10 Ω. Gọi M là điểm nối giữa điện trở và cuộn dây. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 200 V và tần số f = 50 Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C = C m thì điện áp hiệu dụng U MB đạt cực tiểu. Giá trị của U MBmin là A. 50 V. B. 40 V. C. 75 V. D. 100 V. Kiến thức cần nhớ Để giải câu này, các bạn cần nắm vững kiến thức cơ bản về mạch R-L-C nối tiếp và cách biện luận giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một đại lượng theo một biến số nào đó Gợi ý: Theo đề bài, U MB là hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây không thuần cảm và tụ điện Từ hình vẽ. U MB ngắn nhất khi nó nằm ngang. Lúc đó mạch xảy ra cộng hưởng điện U R U r = R r =4 U R +U r =U=200(V) →U r =40(V) U MBmin =U r U MB U r U C U L U R A min 22 min 22 )(40 4 200)( )( MBr r R rRrR CLrMBrCLrMB UVU r R U U UUUUUU ZZUUUUUUU ==→ == =+=→+= =↔=→≥−+= Giải nhanh: Các bạn có thể sử dụng giản đồ vecto để biện luận Câu 11: Một mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp, trong đó điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Đặt vào mạch điện một điện áp xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử lần lượt là U R = 60 V, U L = 120 V, U C = 40 V. Nếu thay đổi điện dung của tụ C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu C là 60 V thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 57,1 V. B. 67,1 V. C. 80 V. D. 40 V. 4 Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn chỉ cần vận dụng thành thạo công thức tính điện áp của mạch R-L-C nối tiếp Gợi ý: )(1,67241856 100)()( 22 222222 VU UUUUUU UU U U U U R Z R CLRCLR RL R L R LL ≈+= ′ → = ′ − ′ + ′ =−+= ′ = ′ →= ′ ′ == U Ta có: Mẹo vặt: Mạch R-L-C nối tiếp, khi thay đổi C ta luôn có: R L R LL U U U U R Z ′ ′ == . Nếu thay đổi L, ta có hệ thức tương tự: R C R CC U U U U R Z ′ ′ == Câu 12: Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của bản linh động. Khi thay đổi góc xoay của tụ từ 0 0 đến 150 0 thì mạch thu được dải sóng có bước sóng 30 m đến 90 m. Nếu muốn thu được bước sóng 60 m thì phải điều chỉnh góc xoay α của tụ tới giá trị bằng A. 30,75 0 . B. 45,5 0 . C. 56,25 0 . D. 82,5 0 . Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ công thức tính bước sóng của sóng điện từ, phương trình hàm số bậc nhất Gợi ý: - Điện dung của tụ điện xoay: min CaC + = α α - Khi min 22 minminminminmin )2(20 LCcLCcCC πλπλαα α =→=→=→== max 22 min 2 maxminmaxmaxminmax )2()(2.150 απλλαπλααα α LacaCLcaCC maa +=→+=→+=→== Khi xxx Lac απλλαα 22 min 2 )2(+=→= 0 2 min 2 max 2 min 2 max 25,56=→ − − =→ x xx α λλ λλ α α Giải nhanh-giải tắt: Với dạng bài tập này, các bạn nên ứng dụng hệ thức sau để tiết kiệm thời gian: 5 x xx α λλ λλ α α → − − = 2 min 2 max 2 min 2 max Câu 13: Tại một nơi bên bờ vực sâu, người ta thả rơi một hòn đã xuống vực, sau thời gian 2s thì người đó nghe thấy tiếng viên đá va vào đáy vực. Coi chuyển động rơi của viên đá là rơi tự do, lấy g = 9,8 m/s 2 , tốc độ âm trong không khí là 340 m/s. Độ sâu của đáy vực là A. 18,6 m. B. 340 m. C. 680 m. D. 20,4 m. Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức về rơi tự do đã học ở lớp 10 và công thức tính quãng đường đi của chuyển động thẳng đều Gợi ý: Gọi s là độ sâu của đáy vực Thời gian hòn đá rơi từ bờ vực đến đáy vực: g s t 2 1 = Thời gian sóng âm truyền từ đáy vực đến tai người: v s t = 2 Thời gian từ lúc thả hòn đá đến lúc nghe tiếng hòn đá va vào đáy vực: )(6,182 21 msttt =→= + = Câu 14: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với cơ năng là 0,32 J và lực đàn hồi cực đại là 8 N. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Gọi Q là đầu cố định của lò xo, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn 4 3 (N) là 0,2 s. Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,8 s là A. 16 cm. B. 32 cm. C. 24 cm. D. 28 cm. Kiến thức cần nhớ Để giải câu này, các bạn cần nhớ các công thức cơ bản của dao động điều hòa, phương pháp xác định quãng đường đi được trong một khoảng thời gian nào đó Gợi ý: Con lắc lò xo dao động theo phương ngang, lực đàn hồi cũng chính là lực kéo về Ta có: ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ = == → ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ == == )/(100 )(8 2 )(8 )(32,0 2 1 max max 2 mNk cm F W A NkAF JkAW Ta lại có: )(2,1 12 2 2 3 2 3 max sT T tAx kA kx F F =→=→=→== Quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật đi được trong 0,8(s) 12 2 2623 2 2,1 8,0 TTTT t T t +=+=Δ→== Δ Trong khoảng thowig gian 2 T vật đi được quãng đường không đổi là 2A=16cm Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 12 2 T còn lại + Quãng đường đi được là lớn nhất khi vật dao động quanh vị trí cân bằng, (quỹ đạo đối xứng) cm A s 8 2 2 max == Vậy quãng đường lớn nhất mà vật đi được là S max =24(cm) Mẹo vặt: Đối với các bài toán tìm thời gian một vật dao động điều hòa thực hiện, cách hiệu quả nhất là sử dụng mối liên hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hòa. Tuy nhiên trong một số trường hợp đặc biệt các bạn có thể sử dụng sơ đồ thời gian để giải toán. Để xác đinh s max , s min trong một số trường hợp đặc biệt các bạn có thể làm như sau ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ ⎯→⎯−+= ⎯→⎯+= →+=+=Δ→ Δ ))((22. )Vtcb(22. 2 2 22 2 min 2 t max du xVtbxAAnS xxAnS t T nt T nt T t du t du du Câu 15: Dây AB hai đầu cố định dài ℓ, trên dây có sóng dừng với A và B là các nút sóng. Nếu tăng chiều dài lên gấp đôi và A, B vẫn cố định thì trên dây có 10 bụng sóng. Nếu tăng chiều dài thêm 30cm và hai đầu A, B vẫn cố định thì trên dây có 8 nút sóng. Chiều dài ℓ của dây AB là: A. 50 cm. B. 75 cm. C. 150 cm. D. 100 cm. Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ các kiến thức cơ bản về sóng dừng, điều kiện để có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định Gợi ý: Điều kiên để có sóng dừng trên dây 2 đầu cố định: 2 λ kl = 6 - Khi tăng chiều dài lên gấp đôi: λ λ 5 2 102 ==l - Khi tăng chiều dài thêm 30 cm: λ λ 5,3 2 73,0 ==+l - Lập tỉ số: )(75)(75,0 5,3 5 3,0 2 cmml l l ==→= + Câu 16: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8 cm và chu kì T = 0,4 s. Tốc độ trung bình lớn nhất của vật trong khoảng thời gian Δt = 1 15 s là A. 1,5 m/s. B. 1,8 m/s. C. 1,2 m/s. D. 2,1 m/s. Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ công thức tính tốc độ trung bình, biết cách tìm quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất trong dao động điều hòa Gợi ý: - Tốc độ trung bình: t s v t s v tbtb Δ =→ Δ = max max - )/(2,1)/(120 15 1 8 2 2 12 2 2 0 62 .0 6 1 max smscmvA A s TTTT t T t tbmaa ===→==→+=+=Δ→= Δ Câu 17: Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp vào mặt bên của một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang 5 0 theo phương vuông góc với mặt phân giác P của góc chiết quang. Sau lăng kính đặt một màn anh song song với mặt phẳng P và cách P 1,5 m. Cho biết chiết suất của lăng kính đối với tia đỏ là 1,50 và đối với tia tím là 1,54. Bề rộng của quang phổ liên tục trên màn (từ tia đỏ đến tia tím) là A. 4,8 mm. B. 6,4 mm. C. 5,2 mm. D. 8,2 mm. Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức về khúc xạ ánh sáng, hiện tượng tán sắc ánh sáng khi qua lăng kính Gợi ý: - Áp dụng công thức tính góc lệch khi góc tới nhỏ - Góc lệch đối vơi tia đỏ: D đ =(n đ -1)A→OĐ=OA.tgD đ - Góc lệch đối với tia tím: D t =(n t -1)A→OT=OA.tgD T - Bề rộng quang phổ: ĐT=OA(tgD T -tgD đ ) A T(Tím) Đ(đỏ) O(Trắng) Câu 18: Một nguồn âm điểm O phát ra âm với công suất không đổi ; xem rằng âm phát ra đẳng hướng và môi trường không hấp thụ âm. Tại hai điểm M và N nằm trên đường thẳng qua O và cùng phía so với O có mức cường độ âm lần lượt là 80 dB và 60 dB. Biết khoảng cách MO = 1 m. Khoảng cách MN là A. 10 m. B. 100 m. C. 9 m. D. 0,9 m. Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức cơ bản về các đặc trưng vật lý của âm, công thức tính cường độ vã mức cường độ âm 7 Gợi ý: - Công thức tính mức cường độ âm: mMN r MNr r r r P r P I I I I I I L I I I I L I I dBL M M M N N M N M NN N MM M 9 )( 10 4 4 10 1060lg10 1080lg10 lg10)( 2 2 2 2 2 2 2 2 6 00 8 00 0 =→ + ===→=→ ⎢ ⎢ ⎢ ⎢ ⎣ ⎡ =→== =→== →= π π Mẹo vặt: Để tiết kiệm thời gian các bạn có thể sử dụng hệ thức: 2 2 )( 10 M N BL N M r r I I == Δ Câu 19: Một đoạn mạch gồm các phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều. Điện áp hiệu dụng trên các phần tử 1 2 R LC UU U== . So với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch, dòng điện qua mạch A. chậm pha 4 π . B. sớm pha 4 π . C. sớm pha 6 π . D. chậm pha 6 π . Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ công thức tính độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện Gợi ý: - Độ lệch pha của điện áp so với cường độ dòng điện: 4 1 π ϕϕ −=→−= − = − = R CLCL U UU R ZZ tg i sóm pha so u 1 góc 4 π Câu 20: Trong mạch dao động LC, tụ C được cấp năng lượng W 0 = 10 -6 J từ nguồn điện không đổi có suất điện động E = 4 V (điện trở trong của nguồn r = 0). Sau đó tụ phóng điện qua cuộn dây, cứ sau khoảng thời gian Δt = 2.10 -6 s thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện lại đạt giá trị cực đại. Cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây bằng A. 0,950 (A). B. 0,785 (A). C. 0,425 (A). D. 1,500 (A) Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn cần nắm kiến thức về năng lượng của mạch dao đông )0( 2 1 2 1 22 0 === rCECUW Gợi ý:. - Chu kì dao động của mạch: Điện tích trên một bản tụ đạt giá trị cực đại sau nữa chu kì sau động )(10.410.2 2 66 sT T t −− =→==Δ - Cường độ dòng điện cực đại qua cuôn dây: )(785,0 222222 2 000 A E W T E E W T CE T CU T qI ====== π π π π ω 8 9 ểm dao là tốc độ trung a chất điểm trong à Câu 21: Một chất đi động điều hòa với chu kì T. Gọi v tb bình củ 4 tb vv π ≤một chu kì, v là tốc độ tức thời của chất điểm. Trong một chu kì, khoảng thời gian m là 2. B. 2T/3. C. T/3. D. T/6. A. T/ Kiến thức cần nhớ : Để giải câu này, các bạn cần nắm kiến thức về tốc độ trung bình và sơ đồ thời gian Gợi ý : - Tốc độ trung bình trong 1 chu kì : ππ ω ω π max 2 2 2 44 v AA T A t s tb =v ==== - ể trong 1 chu kì Đ 24 vv tb =≤ thì max v π 312 4t == TT Câu 22: Phát biểu nào dưới đây là sai? Tia hồng ngoại kích thích thị giác làm cho ta n có bản chất là sóng điện từ. đầu nh sáng khả kiến. A. hìn thấy màu hồng. B. Tia hồng ngoại nằm ngoài vùng ánh sáng khả kiến, tần số của tia hồng ngoại nhỏ hơn tần số của ánh sáng đỏ. C. Tia hồng ngoại D. Vật nung nóng ở nhiệt độ thấp chỉ phát ra tia hồng ngoại. Nhiệt độ của vật trên 500 0 C mới bắt phát ra á Kiến thức cần nhớ : - Để giải câu này, các bạn cần nắm kiến thức về tia hồng ngoại, lưu ý là đề yêu cầu chọn phương án sai Gợi ý ; - Tia hồng ngoại là bức xạ không n hìn thấy Câu 23: Trong máy phát điện ất điện động xoay chiều có tần xoay chiều một pha, su số không phụ thuộc a rô to. D. số vòng quay của phần ứng ức cần nh vào A. số cặp cực từ của phần cảm. B. cấu tạo của phần cảm. C. tốc độ quay củ Kiến th ớ: - Để giả ày, các bạn cần nắi câu n m công thức tính tần số của máy phát điện xoay chiều 1 pha, cấu tạo và hoạt động của máy Gợi ý: Tần số npf = . Câu 24: Một âm thoa có tần số dao động riêng f = 900 Hz đặt sát m g nghiệm hìniệng một ốn h trụ cao 1,2 ống nghiệm đến độ cao 20 cm (so với đáy) thì thấy âm được khuếch đại rất mạnh. Tốc 7 m/s. B. 315 m/s. C. 340 m/s. D. 353 m/s. m. Đổ dần nước vào độ truyền âm trong không khí là A. 32 Kiến thức cần nhơ: Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức về sóng dừng Gợi ý: Âm truyền từ miệng ống tới mặt nước sẽ phản xạ, sóng tới và sóng phả xạ thỏa điều kiện giao thoa sẽ tạo n nên sóng dừng. Tại miệng ống, âm được khuếch đại mạnh nên miệng ống là bụng sóng. Mặt nước trong ống là nút sóng Áp dụng điều kiện sóng dừng 1 đầu cố định, 1 đầu tự do: )5)(/(27,327 11 2 ) 2 ( 2 ) 2 ( == ) 2 () 2 ( + )2,02,1(900.2211 − ==→+=+= ksmv f kkl flv λ + kk Mẹo vặt: Để tìm v, các bạn có thể sử dụng chức năng TABLE trong máy tính v(k)=f(x)=… Câu 25: Một đồng hồ quả lắc (xem như một con lắc đơn) chạy đúng giờ ở độ cao ngang mặt biển và ở nhiệt độ 30 0 C. Đưa đồng hồ lên độ cao h, nơi có nhiệt độ 10 C thì mỗi ngày đêm đồng hồ chạy nhanh 4,32s. Biết dây treo con xem cầu có bán kính R = 6400 km. Độ cao 0 hệ số nở dài của lắc là α = 2.10 -5 K -1 ; Trái Đất hình h là A. 0,48 km. B. 0,64 km. C. 1,6 km. D. 0,96 km. Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức sự nở vì nhiệt của vật rắn, công thức tính gia tốc trọng trường theo độ cao. Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn Gợi ý: R ht T T R dRdt g dg l dl T =→ 2 dT R dR g dg R gdR R GMdR dg R GM g dt l dl dtldtldltll g dg l dl T dT g dg l g dl TdT g l T g l T + Δ = Δ →+≈− −=→−=−=→= =→≈=→+= −=→−=→=→= 222 2 22 )1( 22 44242 32 00 3 2222 αα αααα ππππ 10 Theo đề: )(96,0 nhanh)chay )((10.5 60.60.24 kmhs T =→−= 32,4T −= Δ 5− Giải nhanh-giải tắtt: Dạng toán này giải tự luận thường khó và phức tạp, để đỡ mất thời gian khi giải trắc nghiệm các bạn nên sử dụng hệ thức sau Độ thay đổi chu kì trong 1 giây: lT RglT htg ++ Δ − Δ = Δ Δ α 222 Câu 26: Trong dao động điều hòa của một vật A. động năng của vật biến đổi tuần hoàn với chu kì gấp hai lần chu kì dao g của vật. độn ằng một nửa cơ năng của nó. C. n cùng chiều. ức cần nhớ: B. trong mỗi chu kì dao động, có 4 thời điểm động năng của vật b vận tốc và gia tốc luô D. hợp lực tác dụng lên vật có độ lớn không đổi theo thời gian. Kiến th - Để giải câu này, các bạn cần vững các đặc ủatrưng c dao động điều hòa Gợi ý: - Động năng, thế năng biến đổi cùng chu kì 2 T T = ′ - Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng, vận tốc lúc hướng về vị trí cân bằng, lúc hướng ra biên - Hợp lực tác dụng vào vật dao động điều hòa là lực kéo về kxF − = thay đổi theo thời gian Câu 27: Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ A. do các chất khí hay hơi loãng bị kích thích (bằng các h nung nóng hay phóng tia lửa điện) phát ra. hụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng. khối lớn phát ra khi bị nung nóng. ức cần nhớ B. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng, chỉ p C. do các vật có tỉ D. gồm một dải sáng có màu sắc biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Kiến th : - Để giải câu này, các bạn cần học kỹ quang phổ vạch về định nghĩa, nguồn phát, điều kiện phát, đặc điểm Gợi ý: Quang phổ vạch phát xạ do chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra Câu 28: Tại một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn dao động điều hòa. Trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 60 dao động toàn phần còn con lắc kia thực hiện được 50 dao động toàn [...]... -A O1 A1 VTCB(-) VTCB(+) O A O2 Giải nhanh -giải tắt: Việc giải dạng toán này theo hình thức tự luận đòi hỏi nhiều thời gian , để tiết kiệm thời gian trong việc giải trắc nghiệm, các bạn nên nhớ các hệ quả suy ra từ bài toán tổng quát Câu 37: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có R=50Ω; cuộn dây thuần cảm L= 1 π H; tụ điện có C= 10−4 π F Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức u=U 2 cosωt Biết tần... − Lω 2 → LC = Cω1 Cω 2 ω1ω 2 Giải nhanh -giải tắt Việc biến đổi biểu thức đòi hỏi nhiều thời gian và cẩn thận, nên phương pháp tối ưu trong việc giải bài tập trắc nghiệm dạng này là nhớ các hệ quả được suy ra từ các bài tập tổng quát Lω1 − Câu 34: Một bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,44 μm ở trong thủy tinh (chiết suất của thủy tinh ứng với bức xạ đó bằng 1,5) Bức xạ này có màu A đỏ B vàng C lam D chàm... mỗi tải: p = RI 2 = R Câu 30: Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây sai? A Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz B Siêu âm có khả năng truyền được trong chất rắn C Siêu âm khi gặp các vật cản thì có thể bị phản xạ D Trong cùng một môi trường, siêu âm có bước sóng lớn hơn bước sóng của hạ âm Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức về sóng âm, đặc điểm của sóng âm khi truyền qua... Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức về tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, phương pháp giản đồ vectơ 14 Gợi ý: A2 30 600 α -900 A A1 Áp dụng định lý hàm số sin trong tam giac A1 A1sin30 π A = →A= →Amin khi sinα=1→α=90→φ=3 sinα sin30 sinα Giải nhanh: Với dạng bài tập này, vẽ giản đồ vecto va áp dụng định lý hàm số sin phu hợp sẽ có hiệu quả Góc ở trên sữa... A đều bị lệch trong điện trường B có tính đâm xuyên mạnh C bị hấp thụ bởi thủy tinh và nước D làm phát quang một số chất Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn cần học kỹ về các loại tia trong thang sóng điện từ Gợi ý: - Tia tử ngoại và tia X có khả năng phát quang một số chất, cả hai tia không bị lệch trong điên trường và từ trường Tia tử ngoại bị nước và thủy tinh hấp thụ trong khi tia X có. .. A 0,80 m/s B 0,40 m/s C 0,70 m/s D 0,45 m/s Kiến thức cần nhớ: - Để giải câu này, các bạn cần nhớ kiến thức về dao động tắt dần Gợi ý: Trong quá trình chuyển động của vật có 2 vị trí trên quỹ đạo tại đó gia tốc bị triệt tiêu do lực đàn hồi cân bằng với lực ma sát μmg Theo đề: Fđh = Fms → k x = μmg → x = ± = 2cm (lấy g=10m/s2) k Do có ma sát, nên cơ năng vật không bảo toàn 1 2μmg ΔW = AFms ↔ k ( A 2... Biết R=100Ω, cuộn dây thuần cảm có L=318mH, tụ điện có điện dung C=15,9μF Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là L A R M C N B u=U 2 cos100πt (V) Độ lệch pha giữa uAN và uAB là π 2π π π A B C D 6 3 2 3 Kiến thức cần nhớ - Để giải câu này, các bạn cần nhớ công thức tính độ lệch pha của điện áp so với dòng điện Gợi ý: Z − ZC π = −1 → ϕ AB = − tgϕ AB = L R 4 → Δϕ = π Ta có: Z 2 π tgϕ AN = L = 1 → ϕ AN... (cm) 2 Câu 43: Ăng ten sử dụng một mạch dao động LC1 lí tưởng thu được sóng điện từ có bước sóng λ1=300m Nếu mắc thêm tụ điện C2 nối tiếp tụ điện C1 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng λ=240m Nếu chỉ dùng tụ điện C2 thì ăng ten thu được sóng điện từ có bước sóng A 700 m B 600 m C 500 m D 400 m Kiến thức - Để giải dạng bài tập này, các bạn cần nhớ kiến thức về mạch dao động, công thức tính... tiếp và cách biện luận bài toán theo R Gợi ý: 2 Theo đề bài cos ϕ = → tgϕ = ±1 → R = Z L − Z C → PR max khi tăng R, công suất tiêu thụ sẽ giảm 2 số công suất của đoạn mạch bằng Z = R 2 + (Z L − Z C ) 2 ↑ R ↑→ ϕ ↓→ cos ϕ ↑ U R = U cos ϕ ↑ Câu 36: Con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng 100 g và lò xo có độ cứng 10 N/m đặt trên mặt phẳng nằm ngang có hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là 0,2 Đưa vật... uAB và uMB lệch pha nhau π/6 Điện áp hiệu dụng trên R là 200 A 200 3 (V) B (V) C r,L R M N B A 3 11 100 (V) D 100 3 (V) 3 Kiến thức cần nhớ: Để giải câu này, các bạn cần nắm vững kiến thức về độ lệch pha, tổng vecto Gợi ý: r r r Ta có U AB = U AM + U MB nên ta có thể tính nhanh như sau C M UMB 60 B 30 120 UAM UAB UAM = UAB sin30 sin120 →UAM= UABsin30 sin60 = UAB 200 = (V) 3 3 A Câu 32: Trong thí nghiệm

Ngày đăng: 20/08/2015, 19:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan