Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội

53 913 3
Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây nhội

BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ^ Ó ^ ĐẶNG THỊ HỢ NGHIÊN c ú t ; ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NHỘI (Bischofia trifoliata (Roxh.) HooLf, Euphorbỉaceae) (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 2001-2006) Người hướng dẫn: T S, N g u y ễ n T h á iẢ n T S , T h á i N g u y ễ n H ù n g T h u N ơi thực hiện: B M D ư ợ c h ọc c ổ tru y ền T hời gian thực hiện: 0 1.2 0 0 6 - 05 .2006 HÀ NỘI, 5/2006 ■À LÒI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lời cảm Cfn chân thành tới: TỖ.Nguỵễn Thái An- Giảng viên, Bộ mồn Dược học cổ truyền Tô.Thái Nguỵễn ĩlùng Thu- Giảng viên chính, Bộ môn Hóa phân tích đã luôn quan tầm, tận tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện khóa luân này. Trong quá trình làm thực nghiệm, ngoài sự giúp đỡ trực tiếp của thầy cô hướng dẫn, em còn nhân được sự giúp đỡ tận tình của tất cả các thầy cô và cán bộ của Bộ môn Dược học cổ truyền và gia đình. Em đã biết thêm được rất nhiều điều không chỉ về mặt chuyên môn mà còn học hỏi rất nhiều về sự kiên trì, chính xác trong nghiên cứu khoa học và cả cách ứng xử trong cuộc sống. Nhân dịp này, em xin được bày tỏ lòng cảm Cfn tới: Tỗ.Nguỵễn Viết Thân- Bộ môn Dược liệu, Trường ĐH Dược Hà Nội. Tỗ.Trần Văn ơn và Thô.Nguỵễn Q uốc ĩluỵ - Bộ môn Thực vật, Trường ĐH Dược Hà Nội. Các thầy cô ờ Phòng Thí nghiêm trung tâm Trường ĐH Dược Hà Nội, các phòng ban trong và ngoài trường và bạn bè đã luôn tạo điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Hà Nội, thán5 5 năm 2005. ÔV Dặỉi5 Thị Họi. MỤC LỤC Trang ĐẬT VẤM Đ Ề 1 PHẦN 1 -TỔNG QUAN 2 1.1. Thực vật học: 2 1.1.1. Họ Thầu dầu: 2 1.1.2. Chi Bischofia: 5 1.2. Thành phần hóa học: 7 1.3. Tác dụng dược lý và công dụng: 8 1.3.1. Tác dụng dược lý: 8 1.3.2. Công dụng: 9 1.4. Một số đơn thuốc: 9 1.5. ứng dụng của SKLM trong phân lập các hợp chất và các phương pháp khai triển SKLM: 12 1.5.1. SKLM điều chế và ứng dụng của SKLM trong phân lập các chất: 12 1.5.2. Các phưcfng pháp khai triển sắc ký lớp mỏng: 13 PHẦN 2 -THỰC NGHIỆM VÀ KẾT q u ả 16 2.1. Nguyên liệu, phưomg tiện và phương pháp nghiên cứu: 16 2.1.1. Nguyên liệu: 16 2A.2. Phương tiện nghiên cứu: 16 2.1.3. Phương pháp nghiên cứu: 17 2.2. Thực nghiệm và kết quả: 17 2.2.1. Kết quả nghiên cứu về thực vật: 17 2.2.2. Kết quả nghiên cứu về hóa học: 21 2.2.3. Phân lập các chất bằng phưcỉng pháp SKLM điều chế: 37 2.3. Bàn luân: 38 2.3.1. Vé thực vật; 38 2.3.2. Về thành phần hóa học: 39 2.3.3. Về phân lập các chất: 39 PHẦN 3 - KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHU LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT D/C: Dịch chiết EtOAc: Ethyl acetat MeOH: Methanol NX B: Nhà xuất bản KST: Ký sinh trùng PƯHH: Phản ứng hóa học SKLM: Sắc ký lớp mỏng r i: Thuốc thử ĐẶT VẤN ĐỂ Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa nên có nguồn dược liệu phong phú và đa dạng. Trong xã hội hiện đại, con người ngày càng có xu hướng sử dụng những sản phẩm từ thiên nhiên để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Từ nhiều thế kỷ ông cha ta đã không ngừng tìm hiểu và khai thác những nguồn dược liệu trong thiên nhiên để phòng và chữa bệnh. Tuy nhiên nhiều cây thuốc chỉ được dùng theo kinh nghiệm dân gian chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, trong đó có cây Nhội. Cây Nhội được trồng làm bóng mát ỏ nhiều thành phố nước ta, nhiều nhất ở Hà Nội, trước đây ít thấy dùng làm thuốc, chủ yếu khai thác lấy gỗ làm cột nhà, làm chày giã gạo, lá ăn gỏi cá Cây Nhôi được nhân dân ở một số địa phucfng dùng làm thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứa, viêm âm đạo, ỉa chảy vứi bộ phận dùng chủ yếu là lá. Tưỵ vậy, những nghiên cứu về loài cây này chưa đầy đủ nhất là nghiên cứu về thành phần hóa học của lá cây Nhôi Để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu này, đề tài ''Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây N hộỉ {Bischofia trifoliata (Roxb.) Hook.f. Euphorbiaceae) ” được thực hiện với những mục tiêu sau: o Nghiên cứii đặc điểm thực vật và vi học góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu. ® Bước đầu tìm hiểu thành phần hóa học của ỉá cây Nhôi. PHẦN 1 TỔNG QUAN 1.1.TH ựCV Ậ TH ỌC: 1.1.1. Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae Juss. 1789) ỉ . u . ỉ . Vị trí phân loại họ Thầu dầu: ❖ Vê phân lo ạ i: Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) là một trong những họ lốfn và phức tạp nhất trong hệ thực vật Việt Nam cũng như thế giới. Hệ thống phân loại của nhiều tác giả [1], [6 ], [11], đều xếp họ Thầu dầu nằm trong bộ Thầu dầu, liên bộ Thầu dầu. Theo hệ thống phân loại có tính phổ biến nhất hiện nay là hệ thống phân loại về ngành Ngọc Lan {Magnoliophyta) củĩi \.Tdk\\i-áỳàn {\9^1), họ Thầu dầu thuộc lớp Ngọc lan, phân lớp sổ, liên bộ Thầu dầu, bộ Thầu dầu [6 ]. Theo H. Lecomte [36], trên thế giới họ Thầu dầu có khoảng 260 chi với 3200 loài. Theo DJ.M abberley [28], họ Thầu dầu trên thế giới có 7750 loài trong tổng số 326 chi. Theo các tác giả L. Watson và M J. Dallwitz (2000) [32], họ Thầu dầu có khoảng 300 chi với 5000 loài. Theo James L. Reveal [33] họ Thầu dầu có 330 chi với khoảng 8000 loài. Theo Jisaburo Ohwi và M. Kitagawa (Nhật bản) [30], họ Thầu đầu có 290 chi với khoảng 8000 loài. Theo J.D.Hooker [29], họ Thầu dầu có khoảng 3000 loài nằm trong tổng số 2 0 0 chi phân bố chủ yếu ở các nước nhiệt đới, hiếm khi thấy ở hàn đới. Theo các tấc giả Việt Nam như Lê Khả Kế, Phan Nguyên Hồng, Thái Văn Trừng và cộng sự [18], họ Thầu dầu có khoảng 300 chi với khoảng 8000 loài. Theo Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp [14], Võ Vãn Chi, Dưcỉng Đức Tiến [11], Lưcmg Ngọc Toản [23], họ Thầu dầu có 290 chi với khoảng 7500 loài, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, á nhiệt đới. ở Việt Nam, ho Thầu dầu có 79 chi với 459 loài. ❖ Vé vị trí: Theo tác giả Nguyễn Tiến Bân [1], họ Thầu dầu là một trong những họ lớn nằm trong bộ Thầu dầu (Euphorbiaỉes) cùng với các họ Hoàng Dương (Biixaceae), họ A Tràng (Dichapetalaceae) và họ Đức Diệp (Daphniphylỉaceae). Cũng theo tác giả thì trong “Flore générale de r Indo chine”, họ Đức Diệp được để chung trong họ Euphorbiaceae. Trong hệ thống phân loại của Takhtajan (1987) thì Daphniphylỉaceae được tách thành bộ riêng, xếp sau Hamamemidaỉe. Qua các tài liệu trên, có thể tóm tắt về vị trí phân loại của họ Thầu đầu như sau : I - Ngành Ngọc lan {Magnoỉiophyta) 1 - Lớp Ngọc lan ịMagnoỉiopsida) i - Phân lớp Sổ ịDiỉỉeniidae) ii - Liên bộ Thầu dầu (Euphorhianae) iii - Bộ Thầu dầu ịEuphorbiaỉes) # - Họ Thầu dầu (Euphorhìaceae): câv cổ nhưa mủ. cổ lá kèm, hoa đơn tính, báu trên l.L l.2 . Phân bố: Họ Thầu dầu là một trong những họ thực vật Icfn, có nhiều chi, nhiều loài và được phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới hay ôn đới, hiếm khi thấy ở hàn đới, các loài thân cỏ cũng có thể phân bố ở ôn đới, thậm chí cả ở hàn đới. Nhưng chủ yếu trung tâm phân bố của họ Thầu dầu là vùng nhiệt đới Nam châu Mỹ, châu Phi, nam và đông nam châu Á. Trong đó các chi cổ xưa hơn cả thì phân bố chủ yếu ở Đồng Nam châu Á. ỉ . 1.1.3. Đặc điểm thực vật họ Thầu dầu: [11], [12], [13], [22], [23], [27], [28], [36] Cây gỗ lớn, cây bụi, ít khi là cây thảo, có khi có nhựa mû. Lá thường là lá đơn, nguyên, có hai lá kèm ở hai bên. Phiến lá biến dạng nhiều hay có khi mất hoàn toàn ở những cây sinh trưỏng trong vùng khô hạn và khi đó cành hình lá này có màu lục và làm nhiệm vụ thay cho lá. Gân lá hình lông chim hay hình chân vịt. Lá kèm còn lại hay rụng sớm hoặc biến thành gai. ở gốc phiến lá và ở kẽ các răng, ở mép phiến thường có các tuyến mật ngoài hoa. Lá thường mọc cách, có khi mọc đối hoặc mọc vòng đcm, ít khi kép. Cụm hoa tập hợp thành xim hai ngả, những xim hai ngả này lại tập hợp thành cụm hoa cờ, chùm, bông, cụm hoa hình chén Hoa đơn tính cùng gốc hay khác gốc, đều hay gần đều. Hoa có cánh hoa hoặc có khi không có cánh hoa, ít khi là hoa trần. Tiền khai hoa xoắn hay kết lợp, thường mẫu 3 hay 5, ít khi mẫu 4. Lá đài và cánh hoa thường rời nhau. Đĩa mật luôn luồn nằm ngoài nhị và nhụy, hay nằm ở phía ngoài của cụm hoa. Bộ nhị thay đổi rất nhiều: một vòng 5 nhị, hai vồng nhị, hoặc phân nhánh nhiều, hoặc trong hoa đực chỉ có một nhị duy nhất. Bao phấn hai ô mở dọc. Màng hạt phấn có nhiều kiểu chia 3 rãnh, có rãnh lỗ, nhiều lỗ, không có khía rãnh Trong những hoa có nhiều nhị thì thường có đĩa mật ở phía trong nhị. Hoa đực luôn luôn có nhụy tiêu giảm. Hoa cái có nhị lép hay không có. Nhụy thường gồm 3 hoặc có khi nhiều lá noãn. Vòi nhụy ĩ hay 3 với 3 hoặc 6 núm nhuỵ hình chỉ hoặc loe rộng hoặc phân ra thành hình sợi. Bầu trên, 3 ô, ít khi nhiều ô, chứa hai hoặc một noãn trong mỗi ô. Noãn thường là noãn đảo và thường có nút do vách bầu làm thành đậy kín lỗ noãn, về sau để lại di tích trên hạt mà ta gọi là mồng. Quả nang mở bằng 3 mảnh vỏ hay quả mọng, ít khi là qua hạch đựng một vài hạt. Hạt chứa phôi thẳng hoặc cong có nhiều nội nhũ, hạt của nhiều loài có chứa dầu. 1.1.2. Chi Bischofia: 1.1.2.1. Vị trí phân loại chi: Theo tài liệu “Thực vật học” của GS Vũ Văn Chuyên [12] chi Bischofia thuộc họ Thầu dầu {Euphorbỉaceae), bộ ba mảnh vỏ (Euphorbialles), nhóm cánh phân {Diaỉypectalae), lớp phụ cánh nguyên {Archichỉamydeae), lớp hai lá mầm (Dicotyledoneae) ngành hạt kín (Angỉospermae), thực vật có hạt (Spermaíophỵía), thực vật thượng đẳng. Thực vật thượng đẳng. Thực vật có hạt (Spermatophyta). Ngành thực vật hạt kín (Angiospermae). Lớp hai lá mầm (Discotỵỉedoneae). Lớp phụ cánh nguyên (Archìchlamydeae). Nhóm cánh phân (Dỉalypectalae). Bộ ba mảnh vỏ ịEuphorbiaỉles). Họ thầu dầu (Euphorbiaceae). Chi Bischofia Tài liệu “ Thực vật Dược” của bộ môn Thực vật [6 ]: Thực vật bậc cao. Ngành Ngọc lan {Magnoỉỉophyta). Lớp Ngọc lan {Magnoỉiopsida). Phân lớp sổ {DiUeniidae). Bô thầu dầu (Euphorbiaỉes) Họ thầu dầu {Ba mảnh vỏ -Euphorbiaceae). Chi Bischof ỉa. 1.12.2, Phân bố chi Bischofia: Bischofia là một chi nhỏ có 2 loài, ở nước ta có 1 loài Bischofia triỷoỉỉataị Roxb.) Hook.f. Bischofia javanica Blume [6 ], [12]. Theo các tài liệu [9], [10], [13], [17], [19], cây nhội phân bố rộng rãi ở các vùng nhiệt đới Nam Á và Đông Nam Á, bao gồm Ẩi Độ, Malaysia, Thái Lan, Indonexia, Lào, Việt Nam, các tỉnh phía nam Trung Quốc, ở nước ta, cây Nhôi phân bố rộng rãi khắp các vùng núi, trung du và đồng bằng. Cây thường được trồng lấy bóng mát ỏ các thành phố, công viên hay đình chùa, nhất là Hà Nội. 1.1,2.3. Đặc điểm thực vật ỉoài Bischofia trifoliata (Roxb,) Hook. F [2], [9], [10], [12], [16], [17], [19], [20], [26], Tên Việt Nam: Nhộỉ Tên khác: Thu phong, trọng dưcfng mộc [16], [19], [20], [26], Ô dưcfng 19], Già đông, thu phong tử, quả cơm nguội, [2], [9], [20], [26], Đại thu phong, hồ dưcfng, thiên kim bát đảo, nhội tía, xích mộc, bích hợp, mạy phát (TàyM 2],[19],[26] Cây gỗ cao tới 15-20 m. Lá kép gồm 3 lá chét hình trứng hay hình mác rộng, mép có răng cưa tù dài 8-15 cm, đầu lá chét nhọn, đáy lá chét cũng nhọn, cuống chung dài tới 7-lOcm. Cụm hoa mọc ỏf kẽ lá, hoa đơn tính khác gốc, nhỏ, màu lục nhạt, hoa đực có 5 lá đài, 5 n h ị, hoa cái cũng có 5 lá đài, bầu 3 ô, mỗi ô chứa 2 noãn. Quả thịt, hình cầu, đường kính 1-1,5cm, màu nâu hay hồng nhạt, vị chát, chứa 2-3 hạt màu nâu, vỏ quả trong dai, mọc thành chùm thõng xuống. Mùa hoa vào tháng 2-5, mùa quả vào tháng 6 -8 . Trồng bằng hạt vào mùa xuân. Trong tài liệu “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam” của GS Đỗ Tất Lợi [19] cho biết, ở Việt Nam có mọc hoang và được trồng một loại cây Nhôi nữa có tên khoa học Citharexyỉon quadranguỉare Jacq. Verhenaceae (Cỏ roi ngựa). Cây Nhội này cũng là một loại cây to, cành vuông, lá đcfn khía răng cưa. Hoa trắng, mọc thành chùm thõng xuống. Quả hạch màu đỏ. Trồng làm cảnh, lấy bóng mát và lấy gỗ làm đàn. Như vậy muốn phân biệt chỉ cẩn chú ý: [...]...+ Cây nhội {Bischofia trifoUata (Roxb.) Hook.f Eiiphorbiaceae) có lá kép gồm 3 lá chét, hoa màu lục nhạt, cụm hoa mọc ở kẽ lá, thành chùy hình chóp, lá non ăn gỏi và làm thuốc + Cây nhội {Cithaexylon quadrangulare Jacq Verbenaceae) có lá đcfn, hoa màu trắng, cụm hoa thõng xuống 1.2.THÀNH PHẦN HÓA HỌC: Lá Nhội chứa: 76,9% nước, 4,1% protid, 13% glucid, 3,9%... (72%), cao lá Nhội còn trội hcfn carbazol là sau khi điểu trị khỏi bệnh viêm âm đạo do trùng roi, bệnh nhân không bị nhiễm nấm ãm đạo {mycose vaginalis) [26] Các nhà khoa học của trường đại học New Guinea đã cho thấy dịch chiết cồn của lá Nhội có tác dụng kháng khuẩn với hoạt phổ rộng [35] Các nhà khoa học Nhật Bản đã thăm dồ tác dụng sinh học của lá Nhội cho thấy dịch chiết methanol của mẫu nghiên cứu có... 2.1.3 Phương pháp nghién cứu: - Nghiên cứu đặc điểm vi học theo phương pháp ghi trong tài liệu Thực tập dược liệu- Phẩn vi học [5] và “Kiểm nghiệm dược liệu bằng phưcmg pháp hiển vi” [21] Quan sát tiêu bản thực vật và soi bột lá, chụp ảnh trực tiếp trên kính hiển vi - Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hóa học theo phưcfng pháp ghi trong tài liệu “ Thực tập dược liệu- Phần hóa học [4] và “ Bài giảng... trong thực vật bằng phản ứng hóa học và sắc ký lớp mỏng - Định lượng ílavonoid toàn phần bằng phương pháp cân - Định lượng coumarin bằng phưcmg pháp cân - Phân lập các chất bằng sắc ký lớp mỏng điểu chế với 2 phương pháp khai triển sắc ký khác nhau 2.2 THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ: 2.2.1 Kết quả nghiên cứu về thực vật: 2.2.1.ĩ Đ ặc điểm h in h thái cây nhội: Cây gỗ to, cao 20m, vỏ cây màu xám tro Lá kép... chiết M eOH của gỗ cây Nhội được 3 chất steroid là stigm asterol, p - sitosterol và p - sitostenon Chen Rentong, Chen Changfa đã tách từ cành Nhội các chất friedelin, friedelinol, epifriedelinol và 3(p-sitosteryl) D.glucosid Trong cây Nhội mọc ở Việt Nam, Viện Dược liệu đã phân tích có tanin galic và vitamin c, Tài liệu “Trung dược đại từ điển” [37] cho biết, lá Nhội có chứa các thành phần p-amỵrin,... ioloỴ'ị Hình 2.1 - Cây N hội (Bischofia javanica Blume Euphorbiaceae) Hĩnh 2.2 - Lá và quả của cây N hội 2.2.1.2 K iểm định tên khoa học: Mẫu nghiên cứu được thu hái tại Scfn Dương, Tuyên Quang vào thời điểm ra quả và làm tiêu bản với mã số H N IP/15009/06 Căn cứ vào tài liệu hiện có tại Trường Đại học Dược Hà Nội và so sánh với mẫu tiêu bản số HNĨP/15008/06 hiện đang lưu tại bộ môn Thực vật đồng thời... nhật xếp đứng 2.2.2 Kết quả nghiên cứu về hóa học: 2.2.2.1 Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hóa học: . nhất là nghiên cứu về thành phần hóa học của lá cây Nhôi Để góp phần nâng cao giá trị sử dụng của dược liệu này, đề tài '&apos ;Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học của lá cây N. Euphorbiaceae) ” được thực hiện với những mục tiêu sau: o Nghiên cứii đặc điểm thực vật và vi học góp phần tiêu chuẩn hóa dược liệu. ® Bước đầu tìm hiểu thành phần hóa học của ỉá cây Nhôi. PHẦN 1 TỔNG. BỘ YTẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ^ Ó ^ ĐẶNG THỊ HỢ NGHIÊN c ú t ; ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY NHỘI (Bischofia trifoliata (Roxh.) HooLf, Euphorbỉaceae)

Ngày đăng: 20/08/2015, 13:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan