Mô hình trợ giúp người khuyết tật vận động tại trung tâm sống độc lập 42 kim mã thượng, ba đình, hà nội

128 454 1
Mô hình trợ giúp người khuyết tật vận động tại trung tâm sống độc lập 42 kim mã thượng, ba đình, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HƢƠNG MƠ HÌNH TRỢ GIƯP NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP 42 KIM MÃ THƢỢNG, BA ĐÌNH, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHẠM THỊ HƢƠNG MÔ HÌNH TRỢ GIƯP NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP 42 KIM MÃ THƢỢNG, BA ĐÌNH, HÀ NỘI Chuyên ngành công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Hữu Nghị HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM KẾT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU 16 1.1 Các khái niệm công cụ 16 1.2 Lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 20 1.2.1 Lý thuyết hệ thống sinh thái 20 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu 22 1.2.3 Lý thuyết trao quyền 25 1.2.4 Lý thuyết trị liệu nhận thức - thay đổi hành vi 25 1.3 Đặc điểm ngƣời khuyết tật vận động 26 1.4 Đặc điểm Trung tâm Sống độc lập 28 1.4.1 Nguyên tắc hoạt động Trung tâm Sống độc lập 28 1.4.2 Mục đích mục tiêu Trung tâm Sống độc lập 29 1.4.3 Đối tƣợng phục vụ Trung tâm Sống độc lập 29 1.4.4 Tổ chức nhân ngân sách hoạt động 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG MƠ HÌNH TRỢ GIÚP NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP 34 2.1 Nhu cầu ngƣời khuyết tật vận động 34 2.2 Tham vấn đồng cảnh 37 2.2.1 Tìm hiểu chung tham vấn đồng cảnh 37 2.2.2 Kết 42 2.2.3 Khó khăn 50 2.2.4 Vận dụng tham vấn đồng cảnh việc trợ giúp tâm lý cho ngƣời khuyết tật vận động 51 2.3 Chƣơng trình Sống độc lập 52 2.3.1 Tìm hiểu chung Chƣơng trình Sống độc lập( viết tắt ILP) 52 2.3.2 Kết 54 2.3.3 Vận dụng chƣơng trình Sống độc lập việc nâng cao nhận thức ngƣời khuyết tật vận động 55 2.4 Ngƣời hỗ trợ cá nhân 58 2.4.1 Quy định Ngƣời hỗ trợ cá nhân Trung tâm Sống độc lập 63 2.4.2 Quy định ngƣời khuyết tật gia đình sử dụng dịch vụ ngƣời hỗ trợ cá nhân 65 2.4.3 Kết khóa tập huấn hoạt động trợ giúp cá nhân 66 2.4.4 Cách nhìn nhận xã hội ngƣời hỗ trợ cá nhân ( PA) 68 CHƢƠNG ỨNG DỤNG CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP VÀO TRỢ GIÚP NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG.VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI VỚI MƠ HÌNH TRUNG TÂM SỐNG ĐỘC LẬP 75 3.1 Trƣờng hợp - Hồ sơ thâ chu 75 n ̉ 3.2 Ứng dụng ho động trợ giúp Trung tâm Sống đôc lập vào trợ giúp chị Nguyễn ạt Thị H ( tiế n trình giai đoa)̣n 76 3.2.1 Giai đoạn 1: Hoạt động ngƣời trợ giúp cá nhân việc tiếp cận thân chủ phát vấn đề 76 3.2.2.Giai đoạn 2: Hoạt động mgƣời hỗ trợ cá nhân việc đánh giá lập kế hoạch giúp đỡ: 79 3.2.3.Giai đoạn 3: Hoạt động tham vấn đồng cảnh chƣơng trình ILP trợ giúp chị H 86 3.2.4 Giai đoạn 4: Lƣợng giá kết thúc 111 3.3 Vai trị cơng tác xã hội với mơ hình Trung tâm Sống độc lập 112 3.3.1 Vai trò điều phối 112 3.3.2 Vai trò kết nối nguồn lực 114 3.3.3 Vai trò hỗ trợ ngƣời khuyết tật vận động hòa nhập cộng đồng 115 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 111 ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU LỜI CẢM ƠN Lời cho phép tơi đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tập thể thầy cô giáo Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình dạy dỗ truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm, nhƣ lòng yêu mến, tâm huyết với nghề nghiệp Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Hữu Nghị ngƣời hƣớng dẫn bảo cho tận tình suốt trình thực đề tài Nhờ có bảo giúp đỡ thầy, tơi có đƣợc nhiều kinh nghiệm q báu việc triển khai thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp CH - CTXH2 - K2012 tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, hội viên, PA, gia đình, bạn bè, ngƣời thân hội viên Trung tâm Sống độc lập giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu Dù cố gắng tâm huyết với đề tài nhƣng kiến thức thân lĩnh vực nghiên cứu chƣa thực chuyên sâu, thời gian nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đƣợc đánh giá, góp ý thầy giáo để luận văn tơi đƣợc hồn chỉnh có chất lƣợng Hà Nội, ngày tháng năm Học viên thực luận văn Phạm Thị Hƣơng LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tài liệu, trích dẫn, kết nêu đề tài khóa luận tốt nghiệp có nguồn gốc rõ ràng trung thực, chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày tháng năm Học viên thực luận văn Phạm Thị Hƣơng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH : Cơng tác xã hội ILP : Chƣơng trình Sống độc lập NKT : Ngƣời khuyết tật NKTVĐ : Ngƣời khuyết tật vận động NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội PA : Ngƣời hỗ trợ cá nhân TTSĐL : Trung tâm Sống độc lập TVĐC : Tham vấn đồng cảnh TVV : Tham vấn viên i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm Sống độc lập 32 Bảng 1: Mức độ hài lòng thành viên tham gia tham vấn đồng cảnh 46 Bảng 2: Đánh giá kinh nghiệm mà thành viên có đƣợc 48 tham gia chƣơng trình tham vấn đồng cảnh 48 Bảng 3: So sánh dịch vụ hỗ trợ cá nhân với dịch chăm sóc thơng thƣờng 61 Bảng 4: So sánh ngƣời hỗ trợ cá nhân với tình nguyện viên 62 Bảng 5: Mức độ hài lòng ngƣời khuyết tật gia đình ngƣời khuyết tật với dịch vụ ngƣời hỗ trợ cá nhân 69 Bảng 6: Trình độ học vấn PA Trung tâm Sống độc lập 70 Bảng 7: Lí PA tham gia vào công việc hỗ trợ ngƣời khuyết tật 70 Bảng 8: Lƣợng giá tiến trình trợ giúp thân chủ 111 ii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một vấn đề xã hội đƣợc nhiều ngƣời quan tâm nhất, vấn đề ngƣời khuyết tật (NKT) Ở quốc gia dù phát triển, phát triển, phát triển có chung vấn đề NKT Điều chứng tỏ số lƣợng ngƣời khuyết tật chiếm phần không nhỏ xã hội phủ nhận đƣợc vai trò NKT cộng đồng Ngƣời khuyết tật tồn nhƣ yếu tố khách quan thực tế họ có đóng góp tích cực cho phát triển chung toàn xã hội Hiện Việt Nam, theo Báo cáo Ban Điều phối hoạt động trợ giúp ngƣời khuyết tật kết điều tra mức sống hộ gia đình (2006) tổng điều tra dân số nhà (2009), có khoảng 6,3% dân số Việt Nam ngƣời khuyết tật Trong tổng số ngƣời khuyết tật theo kết điều tra thực trạng tình hình thực pháp luật ngƣời khuyết tật nƣớc ta năm 2008 Bộ Lao động -Thƣơng binh Xã hội tiến hành tỷ lệ phần trăm dạng tật khuyết tật vận động 29,41% Khác với dạng khuyết tật khác ngƣời khuyết tật vận động không bị hạn chế vấn đề nhận thức mà vấn đề họ khó khăn việc di chuyển Vấn đề đƣợc đặt xã hội có hoạt động trợ giúp để hỗ trợ ngƣời khuyết tật giúp họ hòa nhập sống? Đáp ứng mong muốn ngƣời khuyết tật Đảng Nhà nƣớc ta có nhiều sách để hỗ trợ ngƣời khuyết tật sống Bên cạnh tham gia Nhà nƣớc vấn đề ngƣời khuyết tật có số hoạt động tổ chức phi phủ hỗ trợ ngƣời khuyết tật Trung tâm Sống độc lập mơ hình trợ giúp ngƣời khuyết tật có hiệu Tại ngƣời khuyết tật có đƣợc nhận thức khả Khuyết tật khơng có nghĩa tất điều quan trọng có nhìn nhận đƣợc điểm mạnh vận dụng điểm mạnh nhƣ nào? Các Physically Disabled People San Francisco, CA: Jossey-Bass Publishers, 1983 29 Hillmann, Anne & al, 2013, Disability and social 30 Kailes, J.M., Weil, M., "People with Physical Disabilities and the Independent Living Model" In M Weil, J Karls, Case Managementin Human Service Practice San Francisco, CA: Jossey-Bass Publishers, 1985 31 Kailes, J M., "Establishing an Effective Advocacy Program" Playa Del Rey, CA: 1987 32 Olivier Mike (2013), Social Model of Disability 33 PSSGuide(2009) social support individuals, thinking, methods and tools, in an approach of social services close Relandeau author, Nathalie Cherubini, Claudie Didier Sevet and Lafreniere produced by social services, livelihood and education unit, Department of Natural Resources techniques, Luxembourg, Handicap International 34 Payne Malcolm, Moderm social work theory (2005), Lyceum Books, INC 5758 S blackstone Aventure, Chicago 35 The history of independent living by Gina McDonald and Mike Oxford Các website 36 http://www.baomoi.com/Bao-dam-nguoi-khuyet-tat-duoc-tham-gia-vao- hoat-dong-xa-hoi-va-hoa-nhap-cong-dong/122/5276217.epi 37.http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class _id=1&mode=detail&document_id=96045 38 http://www.daidoanket.vn 39 http://www.ttsongdoclaphn.vn/ 40 https://vi-vn.facebook.com/songdoclap 41 http://dx.doi.org/10.1080/09687599.2013.818773 42 http://www.handicap international.fr/fileadmin 123 PHỤ LỤC Số phiếu:……… BẢNG HỎI TRƢNG CẦU Ý KIẾN (dành cho PA) Chúng tơi nhóm nghiên cứu trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nghiên cứu mô hình trợ giúp ngƣời khuyết tật vận động Trung tâm Sống độc lập Để có ý kiến thực tế xuất phát từ thực trạng sống ngƣời khuyết tật vận động nghiên cứu đánh giá dựa ý kiến bạn Những đóng góp bạn có ý nghĩa lớn tới kết nghiên cứu Chúng cam kết thông tin mà bạn cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu Các bạn, anh (chị) vui lòng khoanh tròn đánh dấu vào phƣơng án phù hợp với ý kiến BẢNG HỎI DÀNH CHO PA PHẦN I CÁC THƠNG TIN CHUNG Câu 1: Anh/chị làm PA từ năm nào? Câu 2: Anh/chị đƣợc tham gia khóa tập huấn Trung tâm Sống độc lập Hà Nội chƣa? Có A B Chƣa Nếu anh chị chọn A trả lời tiếp câu 3,4,5 ; chọn B chuyển sang trả lời câu Câu 3: Anh/chị tham gia khóa tập huấn? A B C D Trên Câu 4: Theo anh/chị, kiến thức kỹ mà anh/chị học đƣợc từ khóa tập huấn phục vụ nhƣ cho công việc hỗ trợ ngƣời khuyết tật anh/chị? A Khơng phục vụ B Phục vụ C Phục vụ mức trung bình D Phục vụ tốt E Phục vụ tốt Câu 5: Vì anh/chị lại định làm cơng việc PA? (đƣợc chọn nhiều đáp án) A Vì muốn giúp đỡ ngƣời khuyết tật B Vì cần việc làm C Vì muốn đƣợc học hỏi kinh nghiệm D Vì cơng việc PA phục vụ cho học tập trƣờng E Lý khác (nêu rõ:…………………………… ) Câu 6: Trong tƣơng lai năm anh/chị có định tiếp tục làm PA hay khơng? A B Khơng Có Vì sao? Câu 7: Anh/chị cho biết mực độ ĐỒNG Ý quan điểm dƣới đây: Xin vui lòng khoanh trịn vào tƣơng ứng mà anh/chị cho phù hợp với suy nghĩ theo năm mức độ: (1: Hồn tồn khơng đồng ý, 2: Khơng đồng ý, 3: Khơng có ý kiến với phát biểu này, 4: Đồng ý, 5: Hồn tồn đồng ý) Hồn STT Khơng Khơng Đồng Hồn Ý KIẾN, QUAN tồn đồng có ý ý tồn ĐIỂM khơng ý kiến đồng ý đồng ý Tôi đƣợc đƣợc Trung tâm SĐL Hà Nội trang bị đầy đủ kĩ cần thiết để hỗ trợ ngƣời khuyết tật Tôi đƣợc user hƣớng dẫn công việc cần làm cách 5 5 5 5 cụ thể Tôi thƣờng xuyên cảm thấy bất đồng quan điểm với users Mức lƣơng chi trả cho phù hợp Tôi user tuân thủ tốt quy định Trung tâm dịch vụ PA Tơi đƣợc user gia đình tơn trọng, yêu quý Tôi không làm việc khác ngồi trợ giúp user Đơi tơi tự nguyện trợ giúp thêm mà không cần NKT phải trả chi phí Việc nhận đƣợc tiền thƣởng từ trung tâm SDL trƣớc dịp lễ, tết nguồn động viên cho công việc PA 10 User gia đình có tặng q tơi Câu 8: Theo anh/chị, mục đích dịch vụ PA gì? (chỉ chọn phƣơng án) A Cải thiện quyền tự NKT tăng khả sống độc lập họ B Giúp ngƣời khuyết tật sống hịa nhập cộng đồng C Giảm bớt gánh nặng cho gia đình ngƣời khuyết tật D Mở rộng quan hệ xã hội ngƣời khuyết tật E Giúp ngƣời khuyết tật giảm bớt khó khăn sống sinh hoạt F Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… Câu 9: Anh/chị có gặp khó khăn cơng việc làm PA khơng? A Có, thƣờng xun B Có, C Gần nhƣ khơng Nếu có khó khăn gì? Câu 10: Theo anh/chị, cần làm để nâng cao hiệu dịch vụ PA dịch vụ khác Trung tâm Sống độc lập? (câu hỏi đƣợc chọn nhiều đáp án) A Nâng số buổi tập huấn cho PA B Tăng lƣơng cho PA số quyền lợi khác C Tăng sử dụng PA cho user D PA cần đƣợc công nhận nhƣ nghề nghiệp thức E Hỗ trợ kinh phí hoạt động cho Trung tâm Sống độc lập F PA cần phải tự trau dồi kiến thức công tác xã hội ngƣời khuyết tật G Nhà nƣớc cần có sách hỗ trợ, khuyến khích phong trào Sống độc lập H Tuyển chọn PA có trình độ đạo đức nghề nghiệp tốt Phƣơng án khác:………………………………………………………… Câu 11: Anh chị có đồng ý với ý kiến cho công việc PA mà anh chị làm cơng việc có liên quan đến công tác xã hội? Đồng ý Không đồng ý PHẦN II: THƠNG TIN CÁ NHÂN 1.Anh chị có phải sinh viên cựu sinh viên khơng? Có Khơng  xin vui lịng trả lời câu 2->5 Nếu có, anh chị học ngành nào? Công tác xã hội Y, dược Các chuyên ngành thuộc Khoa học Tự nhiên, thương mại, xây dựng… Khác Tuổi:………………………….Giới tính:……………… ……………… Nghề nghiệp (ngoài PA):………………………………………………………… Mức lƣơng tiền làm PA …………………… Mỗi ngày anh/chị làm PA tiếng? BẢNG HỎI DÀNH CHO NGƢỜI KHUYẾT TẬT VẬN ĐỘNG Về lịch sử thân A1 Giới tính: Nam Nữ A2 Năm sinh: ……………………………………………………………… A3 Tình trạng nhân: Độc thân Đã kết hôn Ly thân Ly dị Góa vợ/chồng A4 Trình độ học vấn Anh chị là: Không đến trƣờng học, tự học Tiểu học nhà Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học A5 Hiện nay, anh/ chị có việc làm hay khơng? Khơng có việc làm → chuyển câu A8 Có việc làm A6 Thu nhập hàng tháng từ công việc anh/ chị bao nhiêu? ………………………………………………………………………… A7 Dạng khuyết tật anh/ chị gì? KT vận động KT nghe, nói Bại não KT nhìn KT thần kinh, tâm thần KT khác A8 Thời gian anh chị bị khuyết tật nguyên nhân dẫn đến khuyết tật anh chị? Do bẩm sinh Saukhi bị tai nạn Sau bị ốm Nguyên nhân khác: …………………………………………… Thời gian anh chị bị khuyết tật là: … A9 Mức độ khuyết tật anh chị là: A10 Hiện anh chị sống cùng: Một Vợ/chồng Bố mẹ Ngƣời khác( bạn bè, họ hàng) Anh chị/em A11 Anh chị cảm thấy ngƣời cộng đồng có thái độ nhƣ anh chị Thân thiện Không quan tâm Giúp đỡ Cảm thơng chia sẻ Xoi mói, phán xét A.12 Mức sống anh chị so với mặt chung xã hội là: Giàu có Bình thƣờng Nghèo Cận nghèo A.13 Khó khăn mà anh chị gặp phải là: Rất phản đối Phản Khơng có Đồng Rất đối ý kiến ý đồng ý A Khó khăn mặt kinh tế B Khó khăn hoạt động sinh hoạt cá nhân C Khó khăn vấn đề tìm việc làm D Khó khăn việc tiếp cận dịch vụ Đ Khó khăn việc hịa nhập cộng đồng E Khó khăn vấn đề tìm kiếm bạn đời F Khó khăn việc sống xa gia đình G Khó khăn thời gian sử dụng PA bị giảm 5 5 5 5 A 14 Anh chị có nhận trợ giúp từ thành viên gia đình sống hàng ngày khơng? Có Khơng Vấn đề tham gia vào Trung tâm Sống độc lập Anh chị tham gia vào Trung tâm Sống độc lập từ nào:……… Anh chị biết đến Trung tâm thông qua: Phƣơng tiện truyền thông Bạn bè giới thiệu Qua quan nhà nƣớc Qua thành viên gia đình, họ hàng Qua hình thức khác Mục đích anh chị tham gia vào trung tâm là: Hãy lựa chọn mức độ Rất sau để trả lời câu hỏi dƣới phản đây: A Để xây dựng tự tin thân B Để có thêm nhiều bạn C Để có hội kiếm đƣợc việc làm D Để học hỏi kinh nghiệm kĩ sống độc lập Đ Để nhận đƣợc dịch vụ ngƣời hỗ trợ cá nhân E Để tìm hiểu sách có liên quan đến ngƣời khuyết tật đối Phản đối Không có ý Đồng kiến ý Rất đồng ý 5 5 5 F Để học hỏi kinh nghiệm ngƣời có khuyết tật giống cách chăm sóc sức khỏe vấn đề liên quan Anh chị tham gia vào hoạt động trung tâm Tất hoạt động Tƣ vấn đồng cảnh Tập huấn kĩ sống độc lập Dịch vụ ngƣời hỗ trợ cá nhân Hoạt động khác Anh chị có hài lịng với nội dung Tƣ vấn đồng cảnh khơng? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Khi tham gia vào buổi tƣ vấn đồng cảnh, anh chị Hãy lựa chọn mức Rất độ sau để trả lời câu hỏi phản dƣới đây: Rất Phản Khơng Đồng đối có ý kiến ý 5 đối đồng ý A Tìm đƣợc ngƣời lắng nghe khó khăn, khúc mắc B Nói vấn đề cách dễ dàng C Truyền kinh nghiệm lời khuyên cho ngƣời khuyết tật khác D Học hỏi kinh nghiệm thực tiễn ngƣời khuyết tật khác Đ Biết đƣợc thông tin hữu ích mà trƣớc khơng biết Anh chị có hài lịng với nội dung buổi tập huấn kĩ Sống độc lập không? Rất hài lịng Hài lịng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Anh chị thu đƣợc sau thời gian tham gia vào trung tâm này: Hãy lựa chọn mức độ Rất Phản Không Đồng Rất sau để trả lời câu hỏi dƣới phản đối có ý ý đây: đối A Cảm thấy tự tin hiểu rõ đồng ý kiến B Có thêm nhiều bạn bè C Học đƣợc kĩ sống 5 E Có nhiều hội tham gia cộng tình trạng thân độc lập kĩ khác sống D Đƣợc hƣởng dịch vụ ngƣời hỗ trợ cá nhân Đ Hiểu rõ sâu pháp luật sách liên quan đến ngƣời khuyết tật đồng F Đƣợc tuyển dụng G Trở nên khỏe mạnh học hỏi đƣợc kinh nghiệm đối mặt với khó khăn sống hàng ngày Là thành viên trung tâm anh chị mong muốn điều tƣơng lai Hãy lựa chọn Rất Phản Khơng có Đồng Rất mức độ sau để trả lời phản đối ý kiến ý đồng ý câu hỏi dƣới đây: đối A Có thêm nhiều bạn bè B Tìm đƣợc nửa C Tìm hội có việc làm D Tìm hiểu thêm vấn đề liên quan đến ngƣời khuyết tật Đ Trau dồi thêm kĩ sống E Trở nên tự tin Xin chân thành cám ơn hợp tác anh chị! ĐỀ CƢƠNG PHỎNG VẤN SÂU * Với ngƣời khuyết tật vận động Anh (chị) có tham gia vào Trung tâm Sống độc lập khơng? Anh chị tham gia vào Trung tâm Sống độc lập từ nào? Anh chị biết đến Trung tâm Sống độc lập qua kênh thông tin Anh chị có tham gia tất hoạt động mà Trung tâm Sống độc lập triển khai không? Trong hoạt động nhƣ tham vấn đồng cảnh, tập huấn sống độc lập, ngƣời trợ giúp nhân… anh chị có ấn tƣợng thấy hoạt động hữu ích nhất? Trung tâm Sống độc lập hỗ trợ anh chị gì? Anh chị học hỏi nhận đƣợc giá trị tham gia vào hoạt động Trung tâm Sống độc lập Anh chị có cảm thấy sống có thay đổi nhƣ tham gia vào mơ hình này? Anh chị có đồng ý đóng phí để sử dụng dịch vụ ngƣời hỗ trợ cá nhân khơng? 10 Anh chị có đề xuất để mơ hình đƣợc phát triển rộng nữa? * Với cán Trung tâm Sống độc lập Theo ơng bà mơ hình Trung tâm Sống độc lập trợ giúp NKTVĐ nhƣ tiến trình tham gia hịa nhập cộng đồng Ơng bà có cho mơ hình trợ giúp có hiệu NKTVĐ nói riêng NKT nói chung khơng? Trong q trình quản lý khó khăn mà trung tâm gặp phải biện pháp khắc phục gì? Nhà nƣớc có trợ giúp với trung tâm không? * Với gia đình ngƣời khuyết tật vận động Anh chị có đồng ý ủng hộ cho ngƣời thân tham gia vào hoạt động Trung tâm Sống độc lập khơng? Anh chị có thấy ngƣời thân có thay đổi tích cực tham gia vào Trung tâm Sống độc lập không? Dich vụ ngƣời hỗ trợ cá nhân mà Trung tâm Sống độc lập cung cấp cho ngƣời thân gia đình có làm ảnh hƣởng đến sinh hoạt gia đình khơng? Anh chị có suy nghĩ mơ hình trợ giúp ngƣời khuyết tật này? Các tƣ liệu ảnh hoạt động trợ giúp ngƣời khuyết tật vận động ... cứu mơ hình trợ giúp ngƣời khuyết tật vận động Trung tâm Sống độc lập - 42 Kim Mã Thƣợng, Ba Đình, Hà Nội Thời gian nghiên cứu: từ 2009 đến Không gian: Trung tâm Sống độc lập, 42 Kim Mã Thƣợng... ngƣời khuyết tật nói chung ngƣời khuyết tật vận động nói riêng Những điều trình bày lí để tơi lựa chọn: “Mơ hình trợ giúp người khuyết tật vận động Trung tâm Sống độc lập - 42 Kim Mã Thượng, Ba Đình,. .. sách Đảng vấn đề ngƣời khuyết tật có trợ giúp tổ chức phi phủ Một mơ hình trợ giúp ngƣời khuyết tật vận động hiệu Việt Nam mơ hình Sống độc lập Trung tâm Sống độc lập Sống độc lập khái niệm mẻ Việt

Ngày đăng: 20/08/2015, 11:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan