PHÂN TÍCH đội NGŨ cán bộ KHOA học tại học VIỆN y dược học cổ TRUYỀN VIỆT NAM

2 294 0
PHÂN TÍCH đội NGŨ cán bộ KHOA học tại học VIỆN y dược học cổ TRUYỀN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Y học thực hành (8 73 ) - số 6 /201 3 154 PHÂN TíCH ĐộI NGũ CáN Bộ KHOA HọC tại HọC VIệN Y DƯợC HọC Cổ TRUYềN VIệT NAM Trần Thị Vân Học viện Y Dợc học cổ truyền Việt Nam TóM TắT Học viện y dợc học cổ truyền Việt Nam đợc thành lập năm 2005, tiền thân là Trờng trung cấp y dợc cổ truyền Tuệ Tĩnh. Cho đến nay, bên cạnh hoạt động đào tạo, Học viện đang trở thành một cơ sở nghiên cứu hàng đầu về y dợc học cổ truyền. Một trong các yếu tố quyết định của quá trình phát triển đó chính là đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học. Bài viết xin trình bày một số ý kiến về đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học của Học viện. SUMMARY Vietnam Academy of Traditional Medicine was established in 2005, formerly was the secondary schools of traditional medicine Tue Tinh. Currently, in addition to medical training activities, the institution is on its way of becoming a leading research institution in traditional medicine and pharmacy. One of the important determinants of the development process is the researching team. This article would like to present some remarks on the researching team of the institution. Đặt vấn đề Nghiên cứu khoa học (NCKH) trong trờng đại học đã trở thành vấn đề đợc các cấp quản lý nhà nớc và các chuyên gia quản lý giáo dục hết sức quan tâm. Một mặt, vì vai trò của NCKH đối với mục tiêu nâng cao chất lợng giáo dục đại học xứng tầm khu vực và thế giới. Mặt khác, NCKH trong trờng đại học còn là nhân tố phát triển trình độ nghiên cứu khoa học và công nghệ, phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Trong các báo cáo về NCKH nói chung và về NCKH trong các trờng đại học nói riêng, đều chỉ ra mức độ thụt lùi đáng báo động của trình độ NCKH nớc ta so với tiềm năng và so với sự phát triển trên thế giới. Các nguyên nhân và giải pháp cũng đã đợc đa ra. Bên cạnh các giải pháp về đổi mới cơ chế, đổi mới đội ngũ quản lý, thì các giải pháp về phát triển lực lợng NCKH cũng đợc đặc biệt coi trọng. Và trớc hết là cần tiến hành khảo sát đánh giá lại thật đầy đủ về đội ngũ nhân lực NCKH để làm cơ sở xây dựng chiến lợc phát triển. Đội ngũ NCKH nớc ta mặc dù đang rất thiếu và yếu, nhng chắc chắn cũng có những lợi thế. Cần phải có sự đánh gía khách quan, khoa học về những điều đó. Trong nỗ lực thực hiện 3 nhiệm vụ trọng tâm của Học viện và thực hiện các mục tiêu của chính phủ về phát triển y dợc học cổ truyền, đội ngũ NCKH của Học viện đã góp phần vào thành tích chung của Học viện trong những năm qua. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển và hội nhập Học viện đang đẩy mạnh phát triển lực lợng NCKH. Những ý kiến sau đây sẽ đa ra cụ thể những mặt mạnh và yếu của đội ngũ này. Lợng và chất Hiện nay đội ngũ NCKH chủ yếu của Học viện gồm 292 ngời, trong đó có 252 giảng viên và 35 cán bộ kiêm nhiệm thuộc các đơn vị trong Học viện. Lực lợng này có 98% (287 ngời) đã qua đào tạo từ đại học trở lên. Số giảng viên nam là 98 và giảng viên nữ 189 (bảng 1). Bảng 1. Trình độ của giảng viên chia theo giới tính. (Đơn vị: ngời) Số lợng Tỉ lệ Nam Nữ Tổng GS, PGS,Tiến sĩ 12 6 18 6,3% Thạc sĩ 32 68 100 34,8% Bác sĩ CK I 3 4 7 2,4% Bác sĩ CK II 3 2 5 1,8% Cử nhân 48 109 157 54,7% Tổng 98 189 287 Độ tuổi của các cán bộ nghiên cứu tập trung chủ yếu trong khoảng 30-50, chiểm 64,4%. Nhng trong số cán bộ trụ cột của hoạt động NCKH thì những ngời có trình độ tiến sĩ phần lớn ở độ tuổi trên 40, số cán bộ có trình độ GS, PGS đều ở độ tuổi trên 50, nh vậy lực lợng kế cận đang bị thiếu hụt đáng kể (bảng 2). Bảng 2: Độ tuổi của cán bộ nghiên cứu. (Đơn vị: ngời) Độ tuổi Tổng Dới 30 30 - 40 40 - 50 Trên 50 GS, PGS, Tiến sĩ 1 8 9 18 Thạc sĩ 4 59 28 9 100 Bác sĩ CK I 0 1 1 5 7 Bác sĩ CK II 0 0 2 3 5 Cử nhân 54 83 15 5 157 Cao đẳng 4 0 0 1 5 Tổng 62 144 44 32 292 Nếu xét theo khu vực hoạt động thì hiện tại Học viện cha có cán bộ nghiên cứu hoạt động nghiên cứu sáng tạo. Còn theo lĩnh vực khoa học công nghệ thì số cán bộ thuộc lĩnh vực khoa học y, dợc mới chỉ có 213 ngời (bảng 3). Bảng 3: Nhân lực nghiên cứu chia theo khu vực hoạt động và lĩnh vực khoa học công nghệ. (Đơn vị: ngời) Khu vực hoạt động Lĩnh vực KH&CN Nghiên cứu sáng tạo Giảng dạy Quản lý Tổng số nhân lực KH&CN Khoa học xã hội và nhân văn 39 5 44 Khoa học tự nhiên 20 4 25 Khoa học kỹ thuật và công nghệ 9 1 10 Khoa học y, dợc 154 59 213 Tổng số 222 69 292 Từ năm 2008 đến nay số cán bộ tham gia nghiên cứu ngày càng tăng nhanh. Từ dới 50 ngời, nay đã Y học thực hành (8 73 ) - số 6/2013 155 có hơn 120 ngời tham gia các đề tài nghiên cứu từ cấp cơ sở đến cấp nhà nớc (bảng 3). Lĩnh vực nghiên cứu cũng ngày càng đa dạng hơn, nhng chủ yếu là Y Dợc học cổ truyền, kết hợp Y Dợc học cổ truyền với y học hiện đại trong phòng và chữa bệnh,Các nghiên cứu về y dợc học và Y Dợc học cổ truyền đã giúp cho các giảng viên của Học viện cập nhật và nâng cao kiến thức, đặc biệt nhiều kết quả nghiên cứu đã đợc ứng dụng trực tiếp vào hoạt động khám và điều trị tại bệnh viện của Học viện. Một số cán bộ tham gia nghiên cứu điều tra, khảo sát, đánh giá về sức khỏe cộng đồng, về hệ thống y tế cơ sở, về hoạt động dạy và học trong Học viện Bảng 3: Số ngời tham gia nghiên cứu. (Đơn vị: ngời) Số đề tài S ố ngời tham gia NC Nam Nữ Tổng Đề tài cấp bộ 09 18 16 34 Đề tài cấp cơ sở 103 57 38 95 Điều đáng chú ý là có 153 ngời (chiếm 52,4%) không tham gia nghiên cứu (thời gian nghiên cứu bằng 0) và trong số này có 122 giảng viên (phần lớn là giảng viên nữ đang ở tuổi sinh con). Các nguồn nhân lực khác nh học viên sau đại học, sinh viên hầu nh cha đợc khai thác. Kết luận So với thời gian 07 năm từ khi đợc thành lập đến nay và so với quy mô hoạt động thì đội ngũ nghiên cứu Khoa học của Học viện đã phát triển nhanh chóng, cả về số lợng và chất lợng. Qua quá trình thực hiện các đề tài nghiên cứu, trình độ nghiên cứu và tính chuyên nghiệp của đội ngũ nghiên cứu Khoa học đã đợc thờng xuyên nâng cao. Nhng số lợng ngời không tham gia nghiên cứu còn lớn. Để phát triển mạnh mẽ hoạt động NCKH cả chiều rộng lẫn chiều sâu, thì các giải pháp củng cố, xây dựng đội ngũ nghiên cứu Khoa học của Học viện cần đợc thực hiện triệt để. Từ việc u tiên tuyển dụng ngời có năng lực nghiên cứu, đến việc kiểm chứng kết quả nghiên cứu đảm bảo tính khách quan, tạo môi trờng nghiên cứu thuận lợi. Cùng với tăng cờng kinh phí cho NCKH, cần đặc biệt chú ý hoàn chỉnh cơ chế quản lý NCKH sao cho tất cả giảng viên đều tích cực tham gia NCKH. Quan tâm hơn nữa đến chính sách đãi ngộ để thu hút lực lợng trẻ và phát triển lực lợng đầu ngành. Tổ chức các lớp tập huấn tại Học viện hoặc cử cán bộ tham gia các khóa học, tham gia hợp tác nghiên cứu với các cơ sở khác, kể cả ở nớc ngoài. Tổ chức các nhóm nghiên cứu có sự tham gia của học viên sau đại học và sinh viên. Tài liệu tham khảo 1. Đề án đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2012 2. Nguyễn Văn Tuấn, Khoa học Việt Nam để thoát khỏi nhóm trung bình trong khu vực; http://m.tuoitre,vn 3. Nguyễn Thị Hơng Giang (2012), Nâng cao chất lợng nghiên cứu khoa học ở trờng đại học, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 37, 6/2012 4. Kỷ yếu 40 năm xây dựng và phát triển Học viện Y Dợc học cổ truyền Việt Nam (2012). Phân biệt genotype 1 và 6 bằng kỹ thuật allele-specific RT-PCR dựa vào vùng gen NS5B của virus viêm gan C Nguyễn Hoàng Chơng 1 , Nguyễn Thị Minh Hiếu 1 , Huỳnh Viết Lộc 2 , Võ Đức Xuyên An 2 , Phạm Hùng Vân 2,3 1 Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại Học Quốc Gia Tp HCM 2 Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Nam Khoa 3 Trờng Đại học Y Dợc Tp HCM Đặt vấn đề Cùng với sự định lợng virus trong máu trớc điều trị, việc xác định genotype của virus viêm gan C (HCV) ở ngời bệnh nhiễm đóng vai trò quan trọng trong việc tiên lợng điều trị và quyết định thời gian điều trị [1] . Ngời ta đã chứng minh rằng các genotype khác nhau có tính đáp ứng điều trị bằng interferon kết hợp ribavirin khác nhau trong đó genotype 1 có tính đáp ứng tơng đối thấp nhất [2] . Các phơng pháp xác định genotype HCV bằng kỹ thuật PCR hay giải trình tự thờng dựa vào vùng 5 không mã hóa của bộ gen HCV. Trong khi việc phân biệt các genotype khác của HCV nh type 2, 3, 4, 5 trên vùng này là rõ ràng thì một số lợng không nhỏ các mẫu chứa genotype 6 thờng đợc xác định là genotype 1 dẫn đến hậu quả là ngời bệnh bị tiên lợng điều trị và quyết định thời gian điều trị sai, gây ra tốn kém không cần thiết và các phản ứng phụ nguy hiểm đi kèm khi điều trị dài ngày với genotype 1. Đứng trớc tình hình đó, ngời ta khuyến cáo nên sử dụng vùng gen NS5B để phân biệt giữa genotype 1 và 6 [3] . Công ty TNHH TM và DV Nam Khoa đã phát triển phơng pháp giải trình tự trên vùng gen NS5B để phân biệt các genotype 1 và 6. Mặc dù có độ chính xác cao nhng nhợc điểm của phơng pháp giải trình tự là thiết bị đắt tiền và hóa chất không rẻ, điều này làm cho phơng pháp này khó có thể đợc thực hiện rộng rãi trong thực tế lâm sàng. Với những lý do này, chúng tôi đề xuất một phơng pháp phân biệt genotype 1 và 6 dựa trên vùng NS5B bằng kỹ thuật PCR. Ưu điểm của kỹ thuật này là thiết bị và hóa chất thực hiện rất phổ biến nên khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế lâm sàng sẽ lớn. . Y học thực hành (8 73 ) - số 6 /201 3 154 PHÂN TíCH ĐộI NGũ CáN Bộ KHOA HọC tại HọC VIệN Y DƯợC HọC Cổ TRUYềN VIệT NAM Trần Thị Vân Học viện Y Dợc học cổ truyền Việt Nam. cũng ng y càng đa dạng hơn, nhng chủ y u là Y Dợc học cổ truyền, kết hợp Y Dợc học cổ truyền với y học hiện đại trong phòng và chữa bệnh,Các nghiên cứu về y dợc học và Y Dợc học cổ truyền đã. đầu về y dợc học cổ truyền. Một trong các y u tố quyết định của quá trình phát triển đó chính là đội ngũ cán bộ nghiên cứu khoa học. Bài viết xin trình b y một số ý kiến về đội ngũ cán bộ nghiên

Ngày đăng: 20/08/2015, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan