Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid

62 725 3
Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một số dược liệu chứa flavonoid

BỘ Y T Ế TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI ^í|í5|í>f:^:ifí^5fí5fí::ịí>^^::ịí::Ịíiỉí5f:::í;:ịí Đỗ THỊ BlCH HUỆ NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP TIÊU CHUẤN KIÉM NGHIỆM MỘT SÔ' DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID ■ ■ ■ (3C héa íu ậ tt tế t nạhiỀ Ịi ^ư đ 4 í »ặ- k h é u 200 1-2 00Ó ) Người hướng dẫn: Ts Nguyễn Viết Thân Pgs Nguyễn Vàn Nội Nơi thực hiện: Bộ môn Dược Uệu Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian: Tháng 02/2006 đên 05/2006 Hà Nội, tháng 05 năm 2006. l ở i C Ẩ \M Ơ N Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Viết Thân và PGS. Nguyễn Văn Nội đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đd tôi trong suốt quá trình học tập và làm khoả luận Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo và các anh chị kỹ thuật viên trong trường đặc biệt các thầy cô giáo và các anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu Trường Bại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ nhiệt tình và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành tốt khóa luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn cha mẹ, anh chị, những người thân và bạn bè đã khuyến khích, động viên, giúp đd và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Hà nội, tháng 5 năm 2006 Sinh viên:Đỗ Thi Bích Huê. DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT HPTLC : High-Performance Thin-Layer Chromatographv. TT : Thuốc thử. DĐVN : Dược điển Việt Nam. ư v : Ánh sáng tử ngoại. MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN Đ Ể 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về flavonoid 3 1.2. Tổng về các dược liệ u 3 PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 6 PHẦN 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 10 3.1. Chỉ thực- Chỉ xác 10 3.2.Trần bì 19 3.3. Kim ngân 24 3.3.1. L.japonica Thunb., Lamiaceae 26 3.3.2. L. confusa DC., Lamiaceae 29 3.4. Cây Râu m èo 41 3.5. Núc nác 48 KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 54 TÀI LIÊU THAM KHẢO 56 Đ Ặ T V A N Đ Ể Đã từ lâu ông cha ta đã biết sử dụng các loại cây cỏ để phòng và chữa bệnh cho nhân dân. Ngày nav, với tiến bộ của khoa học kĩ thuật nền công nghiệp hoá dược phát triển mạnh việc sử dụng cây cỏ thiên nhiên trons chiết xuất bào chế và điều trị ngày càng tăng. Với một hệ thực vật phong phú và đa dạng, Việt Nam có khoảng gần 4000 loài được dùng làm thuốc, việc xác định nguồn gốc dược liệu khồng dễ dàng nhất là hiện nay tên gọi vị thuốc chưa thống nhất cùng một cây có khi mỗi nơi gọi một khác (Sài đất tại một số địa phưcmg tỉnh Vĩnh Phú gọi là Húng trăm) hoặc nhiều cây khác hẳn nhau lại cùng mang một tên (Bồ công anh, Nhân trần, Cam thảo). Mặt khác, thực tế hiện nay việc lưu thông phân phối chưa được kiểm soát chặt chẽ nên trên thị trường có rất nhiều dược liệu không rõ nguồn gốc dẫn đến trong quá trình sử dụng có thể ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Vì vậy công tác kiểm nghiệm dược liệu để xác định rõ nguồn gốc, tránh nhầm lẫn, giả mạo hết sức quan trọng và cần thiết. Hiện nay với sự ban hành của Dược điển Việt Nam III đã trở thành công cụ, cơ sở pháp lý cho việc kiểm nghiệm dược liệu góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng thuốc đông dược. Tuy nhiên một số chuyên luận trong Dược điển mới chỉ ở mức độ mô tả chưa có hình ảnh minh hoạ cụ thể như đặc điểm hình thái cây thuốc, vị thuốc, đặc điểm vi phẫu, đặc điểm bột nén khó đối chiếu, dễ nhầm lẫn. Để cụ thể hoá các tiêu chuẩn kiểm nghiệm trong DĐVN III, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một sò dược liệu chứa Flavonoid”. Mục tiêu: Hình ảnh hoá, lượng hoá, tăng thèm các dữ liệu về cây và dược liệu trong quá trình kiểm nghiệm góp phần tạo điều kiện cho việc kiểm nghiệm dễ dàng hơn, đạt hiệu quả cao và chính xác. Nội dung khoá luận: Kicm nghiệm các mãu dược liệu chuẩn iheo mộl số tiêu chuẩn trong DĐVN III và đưa ra các ảnh chụp minh họa cây thuốc, vị thuốc, đặc điểm vi phẫu, đặc diểm bột dược liệu. ứng dụng phưcfng pháp sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (HPTLC) trong định tính các hoại chất trong dược liệu, có các anh chụp bản sắc ký, bảng phân tích sắc ký đổ để tăng thêm các dữ liệu cho việc kiểm nghiệm dược liêu. PHẦN I.T Ổ N G QUAN 1.1. Tổng quan về Flavonoid Flavonoid ỉà một trong những nhóm hợp chất polỵphenol tự nhiên, chiếm một số lượng lớn trong thực vật cũng như trong dược liệu có nguồn gốc thực vật. Nó có tầm quan trọng rất lớn đối với con người không chỉ vì nó cung cấp chất màu thực vật mà còn vì có nhiều hợp chất trong nhóm có tác dụng sinh lỵ (coumestron, phloridzin, rotenone ). Đa số các dược liệu và chế phẩm đông dược được dùng trong y học cổ truyền và V học hiện đại với các tác dụng: thanh nhiệt, liêu viêm, bổ gan, lợi mật, phòng chống xuất huyết, phòng chống xơ vữa mạch, hạ huyết áp đều có thành phần chính là flavonoid. Ngày nay flavonoid nói riêng và các hợp chất polyphenol tự nhiên nói chung đang được nghiên cứu và ứng dụng trong đời sống và y được rất nhiều.[3] [12] [23] [26] Đến nay có khoảng 4000 chất đã được xác định cấu trúc [3], Flavonoid có cấu trúc cơ bản kiểu Q -C 3-Q , trong đó mỗi Q là một vòng benzene gắn với C3. Cấu trúc có thể là vòng kín hoặc hở. Đính vào các vòng A, B của khung thường là một hoặc nhicu nhóm hydroxyl tự do hoặc đã thay thế một phần. Các polyphenol có thể phản ứng với nhau tạo ihành các phân tử phức tạp hcfn hoặc liên kết với các hợp chất khác trong cây như các ose (dạng glycoside) hoặc protein [12J. Để phân loại các flavonoid người ta dựa vào vị trí của gốc aryl (vòng B) và mức độ oxy hoá của mạch 3C. Euflavonoid (Flavonoid chính danh): gốc aryl ở vị trí C-2. Một số chất điển hình: flavan, flavanon, jflavon, flavonol, chalcon, auron Nhóm này chiếm số lượng lớn nhất trong số các hợp chất flavonoid. ^ Isüflavonoid: gốc aryl ở vị trí C-3. Một số chất chính isoílavon, isoflavanon, rotenoid, .trong đó isoflavon là nhóm lớn nhất với 364 chất đã xác định được cấu trúc. ♦ Neoflavonoid: gốc aryl ở vị trí C-2. Nhóm này íl chỉ có trong một số loài. ♦ Biflavonoid: tạo thành từ 2 phân tử flavonoid. Có 6 nhóm biílavonoid sắp xếp dựa theo kiểu liên kết trong cấu trúc.[3] [12J [23] Flavonoid là một trong những nhóm phân bố rông rãi nhất trong tự nhiên. Nó tập trung chủ yếu vào ngành hạt kín lớp hai lá mầm, rất nhiều họ chứa flavonoid với đủ các nhóm {Asteraceae, Fabaceae, Lamiaceae, Rỉitaceae ). Lớp 1 lá mầm có khoảng trên 10 họ tìm thấy flavonoid: Araceae, ỉridaceae Trong ngành hạt trần có khoảng 700 loài, 20 họ số lượng flavonoid không nhiều chủ yếu là dẫn chất của biflavonoid. Trong thực vật bậc thấp ít được gặp các flavonoid. Động vật không tổng hợp được flavonoid nhưng một số loài bướm thấy có flavonoid do lấy từ ihức ăn thực vật. [3 Flavonoid có mặt trong hầu hết các bộ phận của cây: Hoa (Kim ngân), quả (Cam, Quýt), thân và lá (Râu mèo), vỏ thân (Núc nác) ngoài ra còn có trong hạt, rề, thân rẻ, gỗ.[23] [26; Nó là một nhóm hoạt chất có tính chất rất khác nhau và có khả năng chuyển đổi lính chất giữa các cấu trúc khác nhau của nhóm [11] : Các flavonoid glvcosid và flavonoid Sulfat phân cực nên không tan hoặc ít tan trong dung môi hữu cơ, tan được trong nước tốt nhất là cồn nước. Các aglycon flavonoid thì tan được trong dung môi hữu cơ, không tan trong nước. Các dãn chất flavonoid có nhóm 7- hydroxy thường dễ tan trong dung dịch kiềm loãng. Vì vậỵ không có phucfng pháp chung nào để chiết xuấl các flavonoid.[3' Để xác định sự có mặt CÍIa các dãn chất nhóm flavonoid người ta sử dụng phản ứng cyanidin (Phản ứng Shinoda); Dung dịch tlavonoid trong ethanol. them bột magie rồi nhỏ từ từ acỉd hỵdroclorid đậm đặc. Sau 1 đến 2 phút sẽ có màu đỏ cam, đỏ thãm hoặc đỏ tươi. Đc định lượng flavonoid người ta sử dụng một số phương pháp sau: ° Phương pháp cân: Chỉ dùng khi nguyên liệu giàu flavonoid và ít các chất đi kèm. ° Phương pháp đo phổ tử ngoại. ° Phưcmg pháp đo màu: bàng phản ứng cyanidin, phản ứng kết hợp với muối diazoni, tạo phức màu với AICI3 [3^ Trong đề tài này chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trên một số cây và dược liệu sau: Chỉ thực, Chỉ xác, Trần bì, Kim ngân, Râu mèo, Núc nác. 1.2. Tổng quan về các dược liệu. Để thuận tiện cho việc theo dõi, đối chiếu và tránh trùng lặp, tổng quan về các dược liệu nghiên cứu sẽ được trình bày theo từng dược liệu cùng với kết quả nghiên cứu. PHẦN 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PH ÁP NGH IÊN CÚX) 2.1. Nguyên liệu, Các mẫu nghiên cứu được thu hái trực tiếp hoặc là các vị dược liệu đã được xác định nguồn gốc rõ rkng, bao gồm: • Chỉ thực: Quả non đã phơi hay sấy khô của cây Cam chua (Cừriỉs aurantium L.) lấy tại Viện dược liệu. • Chỉ xác: Quả chưa chín bổ đồi đã phơi hay sấy khô của cây Cam chua {Citrus aiirantium L.) lấy tại Viện dược liệu. • Trần bì: v ỏ quả đă phơi hay sấy khô của cây Quýt {Citrus reticuỉata Blanco.) lấy tại Viện dược liệu. • Kim ngân: Hoa, cành và lá của hai loài Kim ngân {Lonicera japónica Thunb. ; Lonicera confusa DC.) lấy tại Nghĩa Trai Hưng Yên và Vườn thực vật ĐH Dược Hà Nội. • Núc nác: v ỏ thân cây Núc nác (Orữxyỉum ỉndicum (L.) Vent.) lấy tại Vườn thực vật ĐH Dược Hà Nội. • Râu mèo: Phần trên mặt đất của cây Râu mèo {Orthosiphon stamineus Benth.) lấy tại Vườn thuốc Văn Điển. Trong quá trình nghiên cứu có sử dụng các mẫu trên thị trường để kiểm tra, đối chiếu so sánh. 2.2. Phưomg pháp nghiên cứu. Xử Iv và báo quán mẫu. Mẫu dược liệu nghiên cứu có thể là dược liệu tươi hay dược liệu đã phơi khô, sau khi thu về được xử lý bảo quản theo phưoíng pháp chung, cụ thể: • Mẫu dược liệu cắt vi phẫu có thể dùng mẫu tươi hoặc mẫu khô được làm mềm, bảo quản trong hỗn hợp Cồn- Nước- Glycerin • Mẫu dược liệu dùng soi bột được thái nhỏ, sấy khô, nghiền thành bột, báo quản trong lọ kín, • Mầu dược liệu dùng để chạy sắc ký được ihấi nhò, sấy khô ở nhiệt độ [...]... cỏc vựng Ngh An, H Tnh, Nam nh, Bc Giang Trờn thc t trong nhõn dõn s dng v ca nhiu loi quýt khỏc cha xỏc nh c tờn khoa hc quýt giy, quýt tu , Thnh phn hoỏ hc ca v quýt ti: tinh du 3,8% ch yu l limonen, flavonoid (hesperidin), cỏc vitamin A, B, cỏc cht vụ c nh Brom Nc quýt cú ng, acid citric, vitamin c , carotene Lỏ cng cú cha tinh du khong 0,5% Ngoi cụng dng ca qu quýt trong thc phm, v quýt v lỏ quýt... dng vaniiin trong cn v H 2SO 4 lm thuc th hin mu chỳng tụi cũn hin mu bng hi N H 3 thy cú lờn mt s vt mu vng th hin l cỏc fiavonoid Cú th s dng N H 3 lm thuc th hin mu trong HPTLC kim nghim dc liu cha flavonoid ng thi chỳng tụi cng tin hnh so sỏnh cỏc mu dc liu ly ti Vin dc liu v thu thp trờn th trng thy cng cú mt s khỏc bit (Kt qu sc ký) nh 2b: V iuc trn bỡ nh 2a: Cõy quýt T ra ck 1 ttii T ra ck 1 . hoá các tiêu chuẩn kiểm nghiệm trong DĐVN III, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu thành lập tiêu chuẩn kiểm nghiệm một sò dược liệu chứa Flavonoid . Mục. nghiên cứu có sử dụng các mẫu trên thị trường để kiểm tra, đối chiếu so sánh. 2.2. Phưomg pháp nghiên cứu. Xử Iv và báo quán mẫu. Mẫu dược liệu nghiên cứu có thể là dược liệu tươi hay dược liệu. quan về các dược liệu nghiên cứu sẽ được trình bày theo từng dược liệu cùng với kết quả nghiên cứu. PHẦN 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PH ÁP NGH IÊN CÚX) 2.1. Nguyên liệu, Các mẫu nghiên cứu được thu

Ngày đăng: 19/08/2015, 23:14

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan