Địa chất thủy văn Ninh Bình

44 2.9K 7
Địa chất thủy văn Ninh Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Địa chất thủy văn tỉnh Ninh Bình. mô tả hệ tầng chứa nước, cách nước và chứa nước kém. Địa chất thủy văn tỉnh Ninh Bình. mô tả hệ tầng chứa nước, cách nước và chứa nước kémĐịa chất thủy văn tỉnh Ninh Bình. mô tả hệ tầng chứa nước, cách nước và chứa nước kémĐịa chất thủy văn tỉnh Ninh Bình. mô tả hệ tầng chứa nước, cách nước và chứa nước kém

bộ công nghiệp - Bộ xây dựng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Liên đoàn đctv-đcct miền Bắc báo cáo điều tra địa chất đô thị ninh bình chuyên đề tập 2 A- Đặc điểm địa chất thuỷ văn B- Đặc điểm địa chất công trình C- Đặc điểm địa vật lý môi trờng D- Địa hoá đất Hà nội, 2002 bộ công nghiệp - bộ xây dựng Cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam Liên đoàn đctv-đcct miền Bắc Các tác giả : Phạm Văn Công Vũ Văn Nguyễn La Thanh Long Bùi Hữu Việt báo cáo điều tra địa chất đô thị ninh bình chuyên đề tập 2 A- Đặc điểm địa chất thuỷ văn B- Đặc điểm địa chất công trình C- Đặc điểm địa vật lý môi trờng D- Địa hoá đất Hà nội, 2002 2 mục lục Tên chuyên đề Trang A- Đặc điểm địa chất thuỷ văn 4 B- Đặc điểm địa chất công trình 45 C- Đặc điểm địa vật lý môi trờng 82 D- Địa hoá đất 110 3 A- đặc điểm địa chất thuỷ văn 4 Mục lục Danh mục Trang Mở đầu 6 Chơng I Tình hình điều tra nghiên cứu địa chất thuỷ văn vùng đô thị Ninh Bình 7 I. Các kết quả nghiên cứu đã có 7 II. Phơng pháp và khối lợng công tác thực hiện của đề tài 7 Chơng II Đặc điểm địa chất thuỷ văn 13 I. Các tầng chứa nớc 13 A. Các tầng chứa nớc lỗ hổng 13 B. Các tầng chứa nớc khe nứt, khe nứt - karst 16 II. Các thành tạo địa chất rất nghèo nớc hoặc không chứa nớc 18 III. Đặc điểm thủy hóa và chất lợng nớc 19 A. Đặc điểm thủy hóa nớc mặt 19 B. Đặc điểm thủy hóa nớc dới đất 20 Chơng III Đánh giá tài nguyên nớc 26 I. Tài nguyên nớc mặt 26 II. Tài nguyên nớc dới đất 28 III. Khả năng khai thác sử dụng nớc phục vụ cung cấp nớc cho đô thị 31 Kết luận 35 Bảng kết quả phân tích nớc 36 Tài liệu tham khảo 44 5 Mở đầu Đề tài địa chất thuỷ văn thuộc đề án điều tra địa chất đô thị Nam Định - Ninh Bình, đợc Bộ trởng Bộ Công nghiệp phê chuẩn theo quyết định số 986/QĐ-CNCL ngày 2 tháng 6 năm 2000. Diện tích nghiên cứu của vùng đô thị Ninh Bình là 275km 2 có tọa độ địa lý: Bảng 1 Điểm Vĩ độ Kinh độ 1 20 o 18 37 105 o 53 25 2 20 o 10 29 105 o 55 25 3 20 o 10 30 105 o 51 39 4 20 o 07 47 105 o 51 39 5 20 o 13 34 106 o 00 53 6 20 o 07 44 106 o 00 49 Nhiệm vụ của đề tài là thành lập bản đồ ĐCTV tỷ lệ 1:25.000, những tài liệu về ĐCTV cùng với những tài liệu khác phục vụ cho việc quy hoạch, xây dựng quản lý và bảo vệ sự bền vững môi trờng địa chất đô thị Ninh Bình. Các phơng pháp kỹ thuật chủ yếu là thu thập tài liệu, tổng hợp tài liệu, bổ sung một số dạng công tác nh đo vẽ địa chất thuỷ văn, khoan máy, hút nớc thí nghiệm ở lỗ khoan và múc nớc thí nghiệm ở giếng, quan trắc địa chất thuỷ văn, đo trắc địa công trình, đo địa vật lý (đo sâu điện), lấy và phân tích các loại mẫu nớc (xem bảng khối lợng) nhằm thành lập bản đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1:25.000 trên diện tích nghiên cứu (275km 2 ). Đề tài đã đợc tiến hành thi công thực địa từ năm 2000 và kết thúc năm 2002. Sau khi kết thúc thi công thực địa, chúng tôi tiến hành làm báo cáo đề tài với nội dung nh sau: Mở đầu Chơng I: Tình hình điều tra nghiên cứu địa chất thủy văn vùng đô thị Ninh Bình Chơng II: Đặc điểm địa chất thuỷ văn Chơng III: Đánh giá tài nguyên nớc Kết luận Tham gia thành lập báo cáo gồm có: Phạm Văn Công KS ĐCTV Chủ nhiệm đề tài Đỗ Văn Quốc KS ĐVL Tác giả phần địa vật lý Bùi Minh Đức KT trắc địa Tác giả phần trắc địa công trình Cùng tập thể cán bộ kỹ thuật đoàn ĐCTV-ĐCCT 47. 6 chơng I Tình hình điều tra nghiên cứu địa chất thủy văn vùng đô thị Ninh Bình I- Các kết quả nghiên cứu đã có Công tác điều tra địa chất thuỷ văn trong vùng đã đợc tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống và đạt đợc những kết quả nhất định. - Bản đồ địa chất thuỷ văn tờ Ninh Bình tỷ lệ 1:200.000 (Cao Sơn Xuyên và nnk., 1985) đã sơ bộ phân chia các đơn vị chứa nớc và đánh giá mức độ chứa nớc của chúng. - Bản đồ địa chất thuỷ văn vùng Đồng Giao tỷ lệ 1:50.000 (Nguyễn Văn Độ và nnk., 1990) đã phân chia khá chi tiết các đơn vị chứa nớc và đánh giá mức độ chứa nớc của chúng. - Báo cáo thăm dò sơ bộ nớc dới đất vùng Rịa - Hà Nam Ninh (Vũ Văn Nghi và nnk., 1978) chỉ phủ vào vùng nghiên cứu khoảng 10km 2 ở phía Tây vùng. - Báo cáo thăm dò sơ bộ nớc dới đất vùng Tam Điệp - Hà Nam Ninh (Trần Trung Thịnh và nnk., 1980) đã tập trung nghiên cứu các tầng chứa nớc khe nứt, khe nứt - karst hệ trias dới và giữa (t 1 và t 2 ). Tập trung đánh giá trữ lợng tầng chứa nớc t 2 với trữ lợng công nghiệp A + B = 9690 m 3 /ng. ở phía Tây Nam vùng. Năm 2001 Đoàn ĐCTV- ĐCCT 47 tiến hành thi công Đề án điều tra nguồn nớc dới đất vùng Thiên Tôn Ninh Bình ở phía Tây Bắc vùng nghiên cứu, đã tập trung khoan tìm kiếm nớc dới đất vào tầng chứa nớc t 2 . Các nguồn tài liệu trên đợc sử dụng làm báo cáo tổng kết đề tài. II- Phơng pháp và khối lợng công tác thực hiện của đề tài 1. Công tác đo vẽ ĐCTV tỷ lệ 1:25.000 - Phơng pháp truyền thống đó là lộ trình thực địa theo diện tích. - Khối lợng: đã lộ trình 125km 2 , khảo sát 295 điểm. Trong đó có 230 giếng đào, 45 lỗ khoan dạng UNICEF, 17 điểm lộ nớc dới đất, 3 điểm khảo sát nớc mặt. - Kết quả tài liệu đo vẽ, kết hợp với tài liệu địa vật lý xác định vị trí các lỗ khoan máy và làm báo cáo tổng kết đề tài. 2. Công tác địa vật lý 2.1. Nhiệm vụ Công tác địa vật lý đợc tiến hành giải quyết các nhiệm vụ sau: - Xác định chiều dày trầm tích Đệ tứ, vị trí đá gốc nứt nẻ có khả năng chứa n- ớc, làm cơ sở cho việc thiết kế các lỗ khoan. - Xác định ranh giới nhiễm mặn của nớc dới đất. 7 2.2. Phơng pháp công tác Theo đề án đợc duyệt chúng tôi đã sử dụng phơng pháp đo sâu điện đối xứng, kích thớc thiết bị AB/2 = 500m là phù hợp vì đờng cong đo sâu đã phân chia đợc các lớp và xác định đá gốc nứt nẻ chứa nớc. 2.3. Mạng lới và khối lợng - Mạng lới tuyến đợc trắc địa bố trí theo thiết kế, các điểm đo trên tuyến có lỗ khoan cách nhau 200m, tuyến INB cách nhau 500m. - Khối lợng điểm đo theo đúng đề án đề ra là 74 điểm đạt 100%. 2.4. Máy móc thiết bị Máy đo dùng UJ-18 số máy 105, trớc khi đo thực địa máy đợc kiểm định tại cơ quan kiểm định Nhà nớc, dây điện đảm bảo độ cách điện tốt, nguồn phát đảm bảo lớn và ổn định khi đo. 2.5. Chất lợng tài liệu Để đánh giá chất lợng tài liệu thực địa chúng tôi đã đo kiểm tra và tính sai số, kết quả sai số = 5,60% nhỏ hơn sai số cho phép nh vậy tài liệu đạt yêu cầu kỹ thuật. 2.6. Kết quả công tác Kết quả công tác địa vật lý đợc đánh giá qua việc giải quyết nhiệm vụ đặt ra nh sau: - Xác định chiều dày trầm tích Đệ tứ, vị trí đá gốc nứt nẻ có khả năng chứa n- ớc, làm cơ sở cho việc bố trí các lỗ khoan. Trên mặt cắt địa vật lý-địa chất các tuyến đã thi công. Chúng tôi thấy theo quy luật chung chiều dầy trầm tích Đệ tứ trong vùng thay đổi từ 20ữ40m ở phần rìa phía Tây phạm vi LK1NB, tăng dần đến 60ữ80m ở phía Đông và Đông Bắc gồm các tuyến TLKIINB, TINB. So với chiều dày Đệ tứ theo khoan nh sau: Bảng 2 Lỗ khoan Chiều dày Đệ tứ (m) Theo địa vật lý Theo khoan LK1NB 39,70 44,00 LK3NB 72,10 69,00 Kết quả trên cho thấy chiều dày Đệ tứ theo địa vật lý ở các mặt cắt với tài liệu khoan có sự phù hợp. Dựa vào dị thờng điện trở suất trên tuyến chúng tôi xác định vị trí LK1NB tại điểm đo sâu có = 45 m, LK3NB có = 118 m. Cả hai lỗ khoan đều cho đá gốc nứt nẻ mạnh thuộc T 2 a đg chứa nớc tốt, LK1NB có lu lợng 5 l/s, LK3NB có lu lợng 2,95 l/s. - Xác định ranh giới nhiễm mặn của nớc dới đất. Dựa vào tham số điện trở suất của đất đá đã tổng hợp trong báo cáo lập bản đồ ĐCTV vùng Đồng Giao tỷ lệ 8 1:50.000. Đá vôi T 2 ađg nứt nẻ chứa nớc có từ 100 ữ 600 m, vùng nhiễm mặn có < 150 m. Đá cát bột kết, sét kết, xen đá vôi phong hóa có tuổi T 1 cn có từ 40ữ540 m, vùng nhiễm mặn có < 100 m. Các lỗ khoan trong đề án này (LK1NB, LK2NB, LK3NB) đợc thiết kế để nghiên cứu nớc trong trầm tích đá vôi T 2 ađg. Trong thực tế các LK1NB, LK2NB, LK3NB đều gặp T 2 ađg nứt nẻ chứa nớc có < 150 m, tổng khoáng hóa từ 1,3ữ4,5 g/l, tầng T 2 ađg nứt nẻ chứa nớc bị nhiễm mặn. Nh vậy ranh giới nhiễm mặn của đá gốc trong báo cáo lập bản đồ ĐCTV vùng Đồng Giao tỷ lệ 1:50.000 phân chia vùng thị xã Tam Điệp chứa nớc nhạt, và thị xã Ninh Bình chứa nớc nhiễm mặn đợc sử dụng làm ranh giới nhiễm mặn của vùng là phù hợp. 3. Công tác trắc địa 1. Nhiệm vụ và khối lợng - Đo tuyến địa vật lý: đa mạng lới tuyến từ thiết kế ra thực địa. - Xác định toạ độ, độ cao các công trình địa chất thuỷ văn ngoài thực địa đa lên bản đồ tỷ lệ 1/25.000 theo hệ toạ độ độ cao nhà nớc năm 1972. Khối lợng thi công Bảng 3 S TT Hạng mục công việc Đơn vị Khối lợng đề án Khối lợng thi công 1 Đo tuyến địa vật lý km 14,5 14,5 2 Đo đờng sờn kinh vĩ km 29,0 29,0 3 Đo độ cao nivô kỹ thuật km 37,0 37,0 4 Đo công trình chủ yếu điểm 03 03 - Chỉnh lý bổ sung nền địa hình tỷ lệ 1/25.000 hệ toạ độ, độ cao nhà nớc năm 1972. Số hoá bản đồ nền địa hình và kẻ lới hệ toạ độ VN2000 (do Liên đoàn Trắc địa - Địa hình thực hiện). 2. Phơng pháp kỹ thuật - Nền bản đồ địa hình tỷ lệ 1:25.000 hệ toạ độ 1972 đợc biên vẽ, chụp thu từ bản đồ địa hình tỷ lệ 1:5000, 1:10.000, đối soát đo bổ sung ngoài thực địa nh tên xã phờng, đờng mơng, bệnh viện, trờng học, bu điện, địa hình địa vật. Sau đó đợc số hoá và kẻ thêm lới hệ toạ độ VN2000. Chất lợng đạt yêu cầu kỹ thuật phục vụ cho công tác thi công, lập báo cáo tổng kết. - Đo tuyến địa vật lý và xác định điểm Theo yêu cầu công tác địa vật lý về phơng vị, khoảng cách khối lợng tuyến địa vật lý ít khoảng cách các tuyến đều nằm ở gần các lỗ khoan. Vì vậy không thể bố trí tuyến trục để xác định các tuyến địa vật lý. Tại điểm đầu của mỗi tuyến địa vật lý, tổ trởng trắc địa cùng tổ trởng địa vật lý cùng đến địa vật cố định nh cầu 9 cống, ngã ba đờng trên bản đồ tơng ứng ngoài thực địa để xác định điểm đầu của tuyến. Bắc máy tại điểm đã xác định lấy phơng vị theo tuyến thiết kế (từ 3ữ5 lần lấy trung bình). Sau đó đo khoảng cách các điểm bằng mia thị cự. Sai số tơng đối đạt < 1/3000. Tổng khối lợng thực hiện 14,5 km. - Đo liên kết công trình + Khống chế mặt phẳng: Toạ độ các điểm công trình địa chất thuỷ văn bằng phơng pháp đờng sờn kinh vĩ và toạ độ cực. Đo 5 đờng sờn kinh vĩ dạng khép kín và phù hợp với tổng chiều dài 29km và 3 điểm toạ độ cực để xác định toạ độ các công trình. Phơng pháp đo: Dùng máy kinh vĩ THEO 020A có độ chính xác 10 để đo. Đo góc ngang theo phơng pháp đo kép 2 lần góc nghiêng đo kép 1 lần. Dùng bộ đo khoảng cách ĐNT-2 gắn trên máy TT5 để đo, tại mỗi cạnh đều đợc đo đi đo về. Các chỉ tiêu kỹ thuật trong đo đạc và bình sai tính toán đều thực hiện theo quy trình quy phạm trắc địa năm 1990 - Tổng cục Mỏ - Địa chất. Sai số khép góc đạt f < 60 n n tổng số góc trong đờng chuyền Sai số tơng đối chiều dài đờng chuyền đạt ]S[ fs 3000 1 1000 1 ữ Tổng số khối lợng thực hiện 29km. + Khống chế độ cao Ni vô kỹ thuật đợc nối từ các điểm độ cao hạng IV Nhà Nớc, bố trí dới dạng khép kín. Dùng máy Ni07 và mia 3 mét có khắc số 2 mặt để đo, đo theo phơng pháp S-T-T-S; Các yếu tố đờng ni vô kỹ thuật thực hiện theo quy định quy phạm hiện hành. Công tác tính toán bình sai theo phơng pháp đơn giản nhất. Sai số khép độ cao đạt f h 45 )Km(L (mm). 3. Đánh giá chất lợng Công tác trắc địa phục vụ địa chất thuỷ văn của đô thị Ninh Bình tỷ lệ 1/25.000 qua các kỳ, các cấp kiểm tra nghiệm thu đợc đánh giá đạt yêu cầu kỹ thuật so với quy trình quy phạm, đề án đề ra. Về tiến độ thi công, khối lợng, giá thành, chất lợng tài liệu phục vụ kịp thời cho công tác địa chất thuỷ văn. Vị trí các điểm mặt phẳng và độ cao ở thực địa đợc đa lên bản đồ địa hình 1:25.000 đều phù hợp. 4- Công tác khoan máy 10 [...]... nên các thành tạo này đã tạo nên áp lực cho tầng chứa nớc qp B- Các thành tạo địa chất rất nghèo nớc 1- Thành tạo địa chất rất nghèo nớc hệ tầng Thái Bình (abQ23tb) Thành tạo sông - đầm lầy (abQ23tb) phân bố thành dải ở địa hình thấp trũng khu vực Yên Bình, Ninh Vân, Ninh Hải, Ninh Xuân, Trờng Yên và phờng Bích Đào thị xã Ninh Bình Thành phần chủ yếu là sét bột lẫn ít cát chứa mùn thực vật màu xám đen... 14,5 87 37 3 14,5 87 mẫu Th/tổ 12 3 12 20 20 35 28 2 12 20 20 35 28 2 chơng II Đặc điểm Địa chất thủy văn Dựa vào cấu trúc địa chất, thành phần thạch học và khả năng phong hóa của đá; dạng tồn tại của nớc dới đất trong các thể địa chất và mức độ chứa nớc của đất đá chia ra các tầng chứa nớc và các thành tạo địa chất rất nghèo nớc hoặc không chứa nớc I- Các tầng chứa nớc A- Các tầng chứa nớc lỗ hổng... nớc phức tạp Bao gồm cả nớc nhạt ở phần trên và dới là nớc mặn nên điều kiện khai thác sử dụng hạn chế 17 II- Các thành tạo địa chất không chứa nớc và các thành tạo địa chất rất nghèo nớc A- Các thành tạo địa chất không chứa nớc 1- Thành tạo địa chất không chứa nớc hệ tầng Thái Bình (a2Q23tb) Các trầm tích ngoài đê tạo thành những bãi bồi hẹp không liên tục dọc theo sông Đáy, sông Hoàng Long, sông Chanh,... hạt thô tăng dần, còn từ đứt gãy Ninh Bình về phía Tây Nam thành phần chủ yếu là hạt mịn Chiều dày tầng chứa nớc từ 14ữ66m trung bình 40m Chúng bị các tầng chứa nớc qh1, qh2 phủ và phủ trực tiếp lên tầng chứa nớc t2 Mức độ chứa nớc từ nghèo đến trung bình (tơng đối giàu) Từ đứt này Ninh Bình trở ra phía Đông Bắc tầng chứa nớc có mức độ chứa nớc trung bình Từ đứt gãy Ninh Bình về phía Tây Nam tầng chứa... clorur natri Nớc thuộc loại lợ đến mặn (M = 1,2ữ10g/l) Theo tài liệu của tờ bản đồ địa chất thuỷ văn 1:50.000 vùng Đồng Giao cho thấy động thái của tầng chứa nớc này dao động theo mùa và phụ thuộc chế độ khí tợng thủy văn Chiều dày tầng chứa nớc biến đổi từ 7,3 ữ 22m trung bình 10m Nhìn chung, tầng chứa nớc này nghèo, chất lợng nớc kém, không có giá trị sử dụng cho cung cấp nớc 3- Tầng chứa nớc lỗ hổng... đề tài địa chất thuỷ văn Bảng 4 TT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Loại công việc Đơn vị tính km2 mét Đo vẽ ĐCTV tỷ lệ 1: 50.000 Khoan máy Bơm hút nớc thí nghiệm - Chuẩn bị-kết thúc 51-100 - Chuẩn bị-kết thúc 151-300 - Tiến hành bơm thí nghiệm - Đo hồi phục sau bơm Múc nớc thí nghiệm ở giếng Quan trắc thủy văn Đo sâu đối xứng Trắc địa đờng sờn kinh vĩ Trực tiếp Ni vô kỹ thuật Công trình chủ yếu Tuyến địa vật... khoan xoay lấy mẫu bằng máy khoan tự hành YP-3AM-500 Tiến hành theo dõi địa chất, địa chất thuỷ văn khi khoan theo hiệp khoan Tiến hành khoan lấy mẫu bằng đờng kính nhỏ (thờng là 110) sau đó doa mở rộng đờng kính, chống ống chống, ống lọc theo thiết kế kỹ thuật - Khối lợng: 300m/ 3LK - Kết quả: + Phục vụ cho công tác nghiên cứu địa tầng thông qua mẫu khoan lấy đợc Đệ tứ đạt 70%; đá gốc đạt 79% Tại vị... ra thành tạo địa chất ( Theo báo cáo của đề tài địa chất khoáng sản), song do đặc điểm thành phần thàch học các thành tạo này rất nghèo nớc hoặc đợc coi nh lớp cách nớc nh T2lnt Do vậy, chúng tôi không đầu t thêm để nghiên cứu hai thành tạo này (T2lnt và N2vb) Đã đánh giá đợc mức độ chứa nớc, chất lợng nớc của các tầng chứa nớc Sơ bộ đánh giá mức độ ô nhiễm nguồn nớc cũng nh đặc điểm thủy hóa của nớc... (< 200mg/l) Nớc ở đây thuộc đối thuỷ hoá rửa lũa Chất lợng nớc về thành phần hoá học đáp ứng đợc cho yêu cầu sử dụng nớc cho sinh hoạt 2- Tầng chứa nớc Holocen dới (qh1) Theo tài liệu của tờ bản đồ địa chất thuỷ văn vùng Đồng Giao Tầng này gặp nớc lợ đến mặn (M = 1,2ữ10 g/l) Động thái lại phụ thuộc theo mùa và ảnh hởng trực tiếp của chế độ khí tợng thuỷ văn Có nghĩa là chúng cũng nhận đợc nguồn cung... cấp nớc cho đô thị - Tại thị xã Ninh Bình lấy nguồn nớc sông Đáy hiện nay khai thác với công suất 1000m3/ng cung cấp cho thị xã Ninh Bình - Tại thị xã Tam Điệp hiện đang khai thác tại điểm lộ 41 và điểm lộ H21 của tầng chứa nớc t2 cung cấp cho thị xã Tam Điệp với công suất 4000m 3/ng Ngoài ra còn các lỗ khoan khai thác đơn lẻ trong t 2 của một số đơn vị, cơ quan đóng trên địa bàn thị xã Sự khai thác đó

Ngày đăng: 19/08/2015, 23:11

Mục lục

  • mục lục

  • Tên chuyên đề

  • Trang

  • A- Đặc điểm địa chất thuỷ văn

  • 4

  • B- Đặc điểm địa chất công trình

  • 45

  • C- Đặc điểm địa vật lý môi trường

  • 82

  • D- Địa hoá đất

  • 110

  • A- đặc điểm địa chất thuỷ văn

  • Mục lục

  • Tình hình điều tra nghiên cứu địa chất thủy văn

  • I- Các kết quả nghiên cứu đã có

  • II- Phương pháp và khối lượng công tác thực hiện của đề tài

  • A- Các tầng chứa nước lỗ hổng

    • và bơm nước thí nghiệm ở lỗ khoan

      • A- Các thành tạo địa chất không chứa nước

      • A. Các dòng chảy trên mặt

      • B. Các khối nước mặt

      • II. Tài nguyên nước dưới đất

        • Phạm Văn Công

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan