TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

121 2.3K 11
TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xưa nay, khi đề cập đến công việc biên soạn sách giáo khoa dùng trong khoa giảng quốc văn không ai không biết đến quyển Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm.

PHẠM THANH HÙNG TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: HOÀNG NHƯ MAI Giáo sư khoa học Ngữ Văn Người nhận xét 1: Người nhận xét 2: LUẬN ÁN ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Vào hồi ………………………giờ, ngày ………… tháng ………… năm 1999 Có thể tìm hiểu luận án tại: THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ . THƯ VIỆN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM AN GIANG. Đa tạ quý Thầy, Cô : GS. HOÀNG NHƯ MAI PGS. PTS TRẦN HỮU TÁ PGS. PTS PHÙNG QUÝ NHÂM PTS. NGUYỄN THỊ THANH XUÂN PTS. LÊ TIẾN DŨNG MỤC LỤC Trang PHẦN DẪN LUẬN . 1 I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : . 1 II. PHẠM VỊ ĐỀ TÀI VÀ LIỆU NGHIÊN CỨU : . 3 III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ : 4 IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : . 11 V. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN : 12 VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN : . 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƯƠNG MỘT : TÍNH NHÂN VĂN - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SÁNG TÁC . 14 I. KHÁI NIỆM “TÍNH NHÂN VĂN” HAY MỘT KHUYNH HƯỚNG NHÌN NHẬN TỔNG HỢP MỌI GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC : . 14 II. VÀI NÉT VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY : . 16 III. SƠ LƯỢC VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TRƯỚC 1932 - ĐIỂM QUA MỘT SỐ HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TIÊU BIỂU : 18 CHƯƠNG HAI :TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 32 I. SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : . 32 II. QUÁ TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN : 34 III. TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN - MỘT ĐÓNG GÓP MỚI CHO NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM MANG TÍNH NHÂN VĂN : 53 IV. CÁC NGUỒN ẢNH HƯỞNG : 113 V. NHỮNG ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ : 118 PHẦN KẾT LUẬN 124 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … PHẦN DẪN LUẬN I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1. Hơn nửa thế kỷ trơi qua, kể từ khi tiểu thuyết Tự lực văn đồn xuất hiện, đã có rất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí đối lập nhau, trong việc đánh giá sự đóng góp của tiểu thuyết lãng mạn nói riêng và trào lưu văn học lãng mạn nói chung trong tiến trình của văn học dân tộc. Trên tinh thần đổi mới, việ c thẩm định lại giá trị của văn học q khứ với một duy khoa học, một phương pháp nghiên cứu đúng đắn, một thái độ bình tâm tĩnh trí, một tình cảm trân trọng di sản văn học của tiền nhân, thiết nghĩ, đó là một việc làm hết sức khó khăn nhưng đầy sức hấp dẫn và rất cần thiết. “Thời gian gần đây, lý luậ n và phê bình văn chương của ta thường nhắc đến hai chữ nhân văn - tính chất nhân văn, giá trị nhân văn, chủ nghĩa nhân văn - xem đó là hằng tính của văn chương nghệ thuật, là tiêu chí cho sự đổi mới trong lĩnh vực này. Đó là điều xác đáng” (Trần Thanh Đạm) (51.21). Thật vậy, xét đến cùng, qua sự gạn lọc khắc nghiệt của thời gian, các giá trị bền v ững nhất của văn học bao giờ cũng được xem xét trong mối quan hệ với con người. “Văn học là một phương tiện quan trọng giúp con người trở thành con người vì nó mở ra những bí mật của con người, giúp con người hiểu thêm về chính mình, trở nên phong phú hơn và một phần từ chỗ hiểu mình, từ sự phong phú của chính mình, con người hiểu thêm về thế giới, sự phong phú của thế giớ i” (Lê Ngọc Trà) (28.57–58). Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đã có nói thêm: “Văn học tiến bộ hay khơng, lành mạnh hay khơng, tuỳ thuộc ở giá trị nhân bản của nó chứ khơng tùy thuộc ở chỗ nó là lãng mạn hay hiện thực. Vả lại khơng có ranh giới dứt khốt giữa chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa lãng mạn” (76b.31). Theo dõi q trình hình thành và phát triển của Tự lực văn đồn (1932 - 1945), ng ười ta khơng thể khơng thấy vấn đề mà các nhà văn ) 1 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … lãng mạn đặc biệt quan tâm trong các tác phẩm tiểu thuyết của mình là vấn đề giải phóng phụ nữ. Chính từ vấn đề cốt lõi này, việc chọn tiểu thuyết Tự lực văn đồn, đi sâu vào nghiên cứu hình tượng người phụ nữ để thấy được sự đóng góp của các nhà văn lãng mạn cho trào lưu nhân văn chủ nghĩa của văn họ c dân tộc là một việc làm rất có ý nghĩa mà đến nay, vì nhiều lý do, vẫn chưa có sự quan tâm đúng mức. 2. Nghiên cứu “Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đồn”, luận án này nhằm hướng đến các mục đích sau: - Góp phần khẳng định giá trị của tiểu thuyết Tự lực văn đồn trong việc kế thừa và phát huy truyền thố ng nhân văn của văn học q khứ, một vấn đề mà trước đây còn bỏ qua hoặc chưa chú ý đúng mức, đưa văn xi Việt Nam bước vào thời kỳ hiện đại. - Cố gắng đưa ra những nhận xét, đánh giá tương đối thỏa đáng, cơng bằng, khách quan, khoa học về trào lưu văn học lãng mạn nói chung, tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói riêng. - Trong xu thế của sự tác động mạnh mẽ vào những giá trị đạo đức truyền thống đang diễn ra ở bối cảnh xã hội mở cửa hiện nay, vấn đề hơn nhân, tình u là một trong những vấn đề thời sự được nhiều người quan tâm, đặc biệt là tầng lớp thanh niên. Qua việc nghiên cứu, luận án cũng muốn góp một tiếng nói định hướng cho những vấn đề trên. II. PHẠM VI ĐỀ TÀI VÀ LIỆU NGHIÊN CỨU: 1. Khơng nói đến chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa nhân đạo hay tưởng nhân văn, tưởng nhân đạo mà chỉ đề cập đến “tính nhân văn” là có lý do: - Đây là một vấn đề lý thú cần tiếp tục nghiên cứu, bởi so với phương Tây, cùng với “sự ra đời của ý thức hệ sản trong giai đoạn đấu tranh chống phong kiến đã kéo theo nó một trào lưu có tính chất nhân đạo chủ nghĩa (hay nhân văn chủ nghĩa) khơng những trong văn học, nghệ thuật, mà trong nhiều ngành văn hóa, khoa học khác” ) 2 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … (Nguyễn Lộc) (40a.72), thì ở Việt Nam ta “do chính sách độc quyền kinh tế của đế quốc, giai cấp sản dân tộc Việt Nam phát triển khó khăn, yếu đuối. Giai cấp này một mặt mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến, mặt khác lại phụ thuộc vào chúng. Địa vị kinh tế non yếu, mỏng manh ……” (22.12). Chính vì thế, về mặt văn học, Tơn chỉ của Tự lự c văn đồn chủ yếu chỉ là “lúc nào cũng mới, trẻ, u đời; trọng tự do cá nhân; làm cho người ta biết rằng đạo Khổng khơng hợp thời nữa; đem phương pháp khoa học Thái Tây áp dụng vào văn chương An nam”. Tất nhiên, khơng thể lấy “thước đo” của văn học phương Tây để áp dụng vào văn học Việt Nam, nhưng chúng ta cũng phải thừa nhận rằng việc “ khơng phải chỉ đòi giải phóng cá nhân khỏi sự ngu dốt, đòi hỏi trì trệ của mọi người được phát triển, mà còn trực tiếp đòi hỏi giải phóng cá nhân khỏi sự gò ép về phương diện chính trị và kinh tế” (66.214) thì ở trào lưu văn học lãng mạn Việt Nam nói chung, tiểu thuyết Tự lực văn đồn nói riêng còn có giới hạn. Đừng qn rằng văn học lãng mạn và v ăn học hiện thực phê phán là hai trào lưu văn học cơng khai, hợp pháp trong xã hội thực dân nửa phong kiến giai đoạn 1930 – 1945. Hơn nữa, việc khẳng định trào lưu nhân văn chủ nghĩa trong văn học giai đoạn 1930 – 1945 như là một sự kế thừa và phát triển truyền thống nhân văn của văn học dân tộc phải được xem xét một cách tồn diện, khơng chỉ xuấ t phát từ cơ sở ý thức hệ, từ thực tiễn văn học mà nhiều khi cần phải nghiên cứu cả “cuộc đấu tranh của quần chúng bị áp bức trong điều kiện giai tầng thứ ba của nó là tầng lớp sản đã vươn lên thành một giai cấp đối địch với xã hội phong kiến” (40a.73). - Ở đây, trong phạm vi nghiên cứu đề tài chỉ đề c ập đến những biểu hiện của trào lưu nhân văn chủ nghĩa trong văn học giai đoạn 1930 – 1945 qua hình tượng người phụ nữtiểu thuyết Tự lực văn đồn. Người viết cũng khơng có tham vọng đề cập hết những tác phẩm tiểu thuyết lãng mạn của văn đồn mà chỉ đi vào nghiên cứu những tác phẩm tiêu biể u nhất của những cây bút trụ cột nhất (Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam) và xem đó là sự thể hiện tập trung, sinh động của vấn đề được nêu ra. ) 3 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … 2. liệu chính để nghiên cứu bao gồm phần lớn tác phẩm, sách in và những bài báo viết về tiểu thuyết Tự lực văn đồn chủ yếu được xuất bản từ thập niên 40 đến nay, nhất là từ 1986 trở lại đây, khi có sự đổi mới về duy, về nhận thức, quan điểm trong việc đánh giá, tiếp nhận di sản văn họ c của tiền nhân sao cho cơng bằng, khoa học hơn. Ngồi ra, để có cái nhìn tồn diện trên cơ sở đối chiếu, so sánh, luận án còn khảo sát các tài liệu nghiên cứu, phê bình văn học trước 1975 ở miền Nam và một số ít tài liệu dịch từ tiếng nước ngồi. III. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ: - Trước 1945, hầu như chưa có những chun luận, những cơng trình nghiên cứu về tác giả, tác phẩm của Tự lực vă n đồn. Thảng hoặc có đề cập đến trong những cơng trình nghiên cứu dài hơi viết về văn học sử, về lý luận hay phê bình văn học (Dưới mắt tơi (1939) - Trương Chính; Việt Nam văn học sử yếu (1942) – Dương Quảng Hàm; Nhà văn hiện đại (1941 – 1942) – Vũ Ngọc Phan; Văn học khái luận (1942) – Đặng Thai Mai; Ba mươi năm văn học (1942) – Kiều Thanh Quế ; Cuốn sổ văn học (1944)–Lê Thanh …) thì do giới hạn bởi phạm vi nghiên cứu, do hạn chế bởi phương pháp, quan điểm tiếp cận … người viết cũng khơng thể khảo sát, phân tích, lý giải hết sự phong phú, sinh động, phức tạp của những hiện tượng văn học (tác giả, tác phẩm) thuộc văn đồn. Dưới mắt tơi (Trương Chính) là một quyển phê bình văn học được nhiều người biết đến. Dù có phần hồn hảo hơn những người đi trước (như Thiếu Sơn với Phê bình và cảo luận - 1933, Phan Khơi với Chương Dân Thi Thoại - 1936 …) trong phương pháp phê bình khi “sự khen chê của ơng đã có căn cứ, khơng đến nỗi vu vơ … nghĩa là những chỗ hay và chỗ dở ơng đã chỉ ra rõ ràng, đã nói tạ i sao hay và tại sao dở … Nhưng Trương Chính có cái tật hay phân tích tính cách các nhân vật nhiều q ln ln ơng bẻ các nhà tiểu thuyết sao lại như thế này và khơng như thế khác …" (77(2).20). Có thể thấy lời phê bình trên đây của Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại đã nêu rõ lập trường của Trương Chính trong phê bình văn học, lập trường của một ngòi bút theo trường phái phê bình chủ quan, cổ điển. Ở quyển sách này, ơng đã chọn phê bình tất cả 28 tác phẩm của 12 nhà văn, hầu hết là những cây bút ) 4 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữtiểu thuyết. Về Tự lực văn đồn, những tác giả được đề cập đến là Nhất Linh với Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Tối tăm; Khái Hưng với Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xn,Trống mái, Gia đình; đồng tác giả Nhất Linh và Khái Hưng với Gánh hàng hoa, Đời mưa gió. Riêng Thạch Lam với tập truyện ngắn Gió đầu mùa . Ngồi ra, còn có những tác giả khác như Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Lê Văn Trương, Trương Tửu, Lan Khai, Nguyễn Khắc Mẫn, Ngun Hồng, Từ Ngọc. Mỗi nhà văn ơng đi vào phê bình từ một đến nhiều nhất là năm tác phẩm. Mặc dù Trương Chính đã sử dụng phương pháp “nghị luận theo sở thích của mình” (77(2).21) đối với những tác phẩm được đề cập đến, nhưng “ khó mà biết được ý kiến rõ rệt của ơng về một nhà văn sau khi đọc những bài phê bình của ơng về nhà văn ấy” (77(2).25) . Tuy vậy, “Trương Chính cũng là người mở đầu trong phong trào phê bình của những năm 1941 - 1942 - 1943. “Dưới mắt tơi”, Trương Chính đã gây được ở độc giả một lòng ham muốn đọc văn phê bình” (34.183). Xưa nay, khi đề cập đến cơng việc biên soạn sách giáo khoa dùng trong khoa giảng quốc văn khơng ai khơng biết đến quy ển Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm. Trong phần “Biên tập đại ý”, chính tác giả đã “mong rằng quyển sách này sẽ làm một bức bản đồ giản ước theo đó các bạn thanh niên biết được phương hướng và đường lối chính để đi vào khu vườn văn học của nước ta, ngõ hầu một ngày kia tìm thấy những hoa lạ, quả q hiện nay còn ẩn khu ất trong đám cành lá rậm rạp” (11.VI). Vì là sách giản ước dùng làm cơng cụ học tập, phải đề cập đến nhiều vấn đề khác nhau có liên quan đến việc tìm hiểu tồn bộ nền văn học nước nhà, nên ở chương thứ bảy: “Các văn gia hiện đại. Các khuynh hướng phổ thơng của tưởng phái Tự lực văn đồn”, dành cho năm thứ ba ban Trung học Việt Nam, Dương Quảng Hàm chỉ nói đến Tự lực văn đồn một cách khái qt trong chưa đầy bốn trang trên tổng số 500 trang của cả quyển. Tác giả dường như chưa thể đưa ra những lời nhận xét, đánh giá cụ thể ngồi việc lượt kể hết sức vắn tắt nội dung những tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu như Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Nửa chừng xn, Hồn b ướm mơ tiên. Một vài ý kiến có tính chất khái qt khi đề cập đến “Cơng việc của Tự lực văn đồn” chưa thể đáp ứng được ý muốn tìm hiểu của độc giả về Tự lực văn đồn. ) 5 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … Vũ Ngọc Phan nổi tiếng với bộ sách nghiên cứu, phê bình văn học đồ sộ Nhà văn hiện đại (1941 - 1942) đã khẳng định “một chỗ đứng riêng, và có sự đóng góp khơng thể thay thế” (77(2).557) . Dù đã trải qua hơn nửa thế kỷ, bộ sách “vẫn có ích cho bất cứ ai muốn tìm hiểu nền văn học chữ quốc ngữ những năm trước Cách mạ ng tháng Tám” (77(2).557). Bằng một tinh thần lao động sáng tạo, cần cù, bền bỉ, một tác phong nghiên cứu khoa học nghiêm cẩn, vơ tư, Vũ Ngọc Phan phải tốn rất nhiều cơng sức mới có thể chiếm lĩnh hơn 60 năm văn học và đã giới thiệu được 79 nhà văn tham gia sáng tác bằng chữ quốc ngữ từ cuối thế kỷ XIX như Trương Vĩnh Ký, đến những cây bút trẻ n ổi tiếng của những năm 40 thế kỷ XX. Viết về Tự lực văn đồn, căn cứ vào sự sắp xếp theo loại văn đối với các nhà văn lớp sau, ơng đã xếp Khái Hưng vào thiên các tiểu thuyết gia phong tục, Nhất Linh và Hồng Đạo là những tiểu thuyết gia luận đề, Thạch Lam thuộc về các tiểu thuyết gia xã hội. Đi vào lĩnh vực phê bình tiểu thuyết, ở mỗi tác giả, Vũ Ngọc Phan đề cập đến những tác phẩm tiêu biểu mà người đọc đương thời biết đến. Chẳng hạn, viết về Khái Hưng, ơng nói đến Hồn bướm mơ tiên, Nửa chừng xn, Trống mái, Thừa tự, Hạnh. Với Nhất Linh, ơng viết về Nho phong, Gánh hàng hoa. Hồng Đạo với Con đường sáng và Thạch Lam với Ngày mới . Nhìn chung, khi đi sâu vào phân tích những tác phẩm cụ thể “ơng tỏ ra tinh tế, sắc sảo, khen chê có căn cứ, có lý có tình. Tính chính xác của liệu được đảm bảo ở mức độ cao” (77(2).558). Mặc dù, do nhiều lý do cả khách quan và chủ quan, người đọc vẫn thấy được phê bình của ơng “còn thiên về cảm thụ nghệ thuật, thiếu sự thuyết phục của một duy logic sâu sắc” (77(2).558). Với Văn họ c khái luận của Đặng Thai Mai, “lần đầu tiên trong lịch sử văn học Việt Nam, những vấn đề cơ bản của lý luận văn học đã được trình bày một cách hệ thống” (74.171), mặc dù tác giả khơng chỉ có ý định giới thiệu với người đọc những khái niệm lý luận kinh viện. Tiếp thụ và vận dụng quan điểm marxisme vào văn học, Đặng Thai Mai đã tiếp cận được nhiều vấn đề của lý luận văn học và trình bày nó trong sự kết hợp hòa quyện giữa tinh thần lý luận với bút pháp phê bình, giữa nguồn tri thức của phương Đơng cổ truyền với tri thức của phương Tây ) 6 [...]... CHƯƠNG MỘT: TÍNH NHÂN VĂN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SÁNG TÁC CHƯƠNG HAI: TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN 11 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT: TÍNH NHÂN VĂN – LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SÁNG TÁC I.KHÁI NIỆM “TÍNH NHÂN VĂN” HAY MỘT KHUYNH HƯỚNG NHÌN NHẬN TỔNG HỢP MỌI GIÁ TRỊ CỦA VĂN HỌC: Trong Phần Dẫn... sung qua từng giai đoạn lịch sử, tuy sắc thái khác nhau Từ năm 1932 đến năm 1945, nền văn học mang tính nhân văn của nước ta bùng lên mạnh mẽ trong một bối cảnh xã hội mà ở Chương hai chúng tơi sẽ có dịp đề cập đến 27 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … CHƯƠNG HAI : TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN I SỰ RA ĐỜI CỦA TIỂU THUYẾT... gắng nghiên cứu một cách có hệ thống những biểu hiện của tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ trong tiểu thuyết Tự lực văn đồn - Nhìn lại và đánh giá một cách thấu tình đạt lý những đóng góp cùng những hạn chế ở những tác giả chủ yếu của Tự lực văn đồn trong việc thể hiện hình tượng người phụ nữ, đặt trong tiến trình phát triển của lịch sử văn học dân tộc VI.CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN: Ngồi phần Dẫn luận... văn II VÀI NÉT VỀ TÍNH NHÂN VĂN TRONG VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY: 13 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữTính nhân văn được xem như một giá trị tinh thần bền vững đã từng tồn tại trong văn hóa văn học dân gian các dân tộc thời cổ Nhưng phải tới thời đại Phục hưng ở phương Tây (thế kỉ XIV-XVI) khi chủ nghĩa nhân văn xuất hiện với cách là một hệ thống quan điểm triết... tiêu cho sự hồn thiện trong sáng tạo văn học nghệ thuật Tác phẩm thể hiện một 15 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … cách sâu sắc lý tưởng nhân văn là những tác phẩm đồng thời cũng mang tính nhân văn Với quan niệm như thế, chúng tơi cho rằng lịch sử phát triển của văn học mọi dân tộc là lịch sử phát triển của lý tưởng nhân văn, của tính nhân văn - với cách là... án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữtưởng xã hội nào thay thế cho chế độ phong kiến Tính nhân văn của văn học giai đoạn thể hiện qua những hình tượng nhân vật phụ nữ ít nhiều có cá tính ắt hẳn cũng để lại những ưu điểm và hạn chế như vậy 3 .Văn học nửa sau thế kỷ XIX kế thừa truyền thống văn học dân tộc ở những giai đoạn trước, lại ra đời trong một bối cảnh rất đặc... tạo nên diện mạo riêng của tiểu thuyết Tự lực văn đồn, đặc biệt ở hình tượng người phụ nữ) ; phương pháp so sánh (dùng để đối chiếu các tác giả và các tác phẩm tiêu biểu của tiểu thuyết Tự lực văn đồn có đề cập đến hình tượng người phụ nữ để tìm ra những nét chung và những nét riêng đặc thù; đối chiếu các cách nhìn nhận, đánh giá khác nhau về Tự lực văn đồn; đối chiếu với văn học q khứ và cùng thời... Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … Đi thì cũng dở ở khơng xong Ở bài thơ Bánh trơi, mượn hình ảnh bánh trơi để nói lên nét đẹp hình tượng người phụ nữ khơng chỉ ở dáng vẻ bên ngồi mà quan trọng hơn là tấm lòng, tình cảm bên trong: Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn, Mà em vẫn giữ tấm lòng son Còn rất nhiều hình tượng người phụ nữ. .. Nam” Đóng góp của Tự lực văn đồn chủ yếu là ở đấy II Q TRÌNH DIỄN BIẾN CỦA TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐỒN: Tiểu thuyết Tự lực văn đồn là một hiện tượng văn học phức tạp Mặc dù văn đồn có chung “Tơn chỉ” sáng tác, nhưng khơng phải tất cả những cây bút trong văn đồn đều thể hiện sự thống nhất với tơn chỉ đó trong sáng tác của mình Trong số những cây bút thuộc Tự lực văn đồn, có lẽ chỉ có ba người là có sự tương... tiếp theo, tiểu thuyết Tự lực văn đồn hầu như vẫn chưa cất lên được tiếng nói khách quan, khoa học từ các trang sách, báo nghiên cứu Ngay cả đến những cơng trình nghiên cứu dày cơng cũng chưa thốt khỏi cái nhìn tiểu thuyết Tự lực văn đồn có nhiều độc tố và nguy hiểm là những 8 Luận án Thạc só khoa học Ngữ Văn Tính nhân văn qua hình tượng người phụ nữ … độc tố đó lại được bao bọc bởi một hình thức nghệ

Ngày đăng: 15/04/2013, 21:52

Hình ảnh liên quan

QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN  - TÍNH NHÂN VĂN QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN ĐOÀN
QUA HÌNH TƯỢNG NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT TỰ LỰC VĂN Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan