Đánh giá tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế người dân tại xã cao mã pờ huyện quản bạ tỉnh hà giang

84 213 0
Đánh giá tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế người dân tại xã cao mã pờ   huyện quản bạ   tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TẨN DÂU DÌN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TỚI HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ CAO MÃ PỜ - HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIÊP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khuyến nông Lớp : K43 – Khuyến nông Khoa : Kinh tế & PTNT Khóa học : 2011 – 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : Th.S Dƣơng Thị Thu Hoài Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các Cơ quan, Đơn vị, Nhà trường, các thầy, cô giáo cùng bạn bè và người thân. Đến nay, tôi đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và đặc biệt là cô giáo ThS. Dương Thị Thu Hoài người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới các bác, các cô, các chú, các anh và các chị đang công tác tại UBND xã Cao Mã Pờ đã tận tình giúp đỡ tôi trong việc hướng dẫn, cung cấp các thông tin, tài liệu và tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài của mình trong thời gian qua. Trong quá trình thực tập, bản thân tôi đã cố gắng hết sức nhưng do trình độ và thời gian có hạn nên đề tài tốt nghiệp của tôi không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp chỉ bảo của các thầy, cô giáo, của bạn bè và người thân để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 3 tháng 6 năm 2015 Sinh viên Tẩn Dâu Dìn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Số lượng nông dân được phỏng vấn 24 Bảng 4.1: Tổng hợp khí hậu xã Cao Mã Pờ năm2015 27 Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng đất của xã Cao Mã Pờ năm 2014 28 Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của xã Cao Mã Pờ năm 2014 29 Bảng 4.4: Một số cây trồng chính tại xã Cao Mã Pờ 31 Bảng 4.5: Số lượng một số vật nuôi phổ biến của xã từ năm 2012 - 2014 33 Bảng 4.6: Diện các loại cây lâm nghiệp phổ biến được trồng tại xã qua 3 năm 2012- 2014 35 Bảng 4.7: Giá trị cơ cấu sản xuất nông nghiệp của xã Cao Mã Pờ trong 3 năm 2012 - 2014 36 Bảng 4.8: Số lượng các hoạt động khuyến nông của địa phương qua các năm 2012 - 2014 38 Bảng 4.9: Các lớp tập huấn kĩ thuật qua các năm 2012 – 2014 39 Bảng 4.10: Mô hình trình diễn đã thực hiện tại xã Cao Mã Pờ 41 Bảng 4.11: Giống ngô và lúa được chuyển giao ở xã Cao Mã Pờ 43 Bảng 4.12: Các loại máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 44 Bảng 4.13 : Thông tin về các hộ điều tra 45 Bảng 4.15. Tổng hợp các hoạt động sản xuất nông nghiệp tại các hộ điều tra 47 Bảng 4.16: Số lượng và diện tích các hộ trồng các loại cây lâm nghiệp 53 Bảng 4.17: Đánh giá của người dân xã Cao Mã Pờ về hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông 54 Bảng 4.18: Đánh giá của người dân xã Cao Mã Pờ về trình diễn mô hình 56 Bảng 4.19: Đánh giá của người dân về hoạt động thông tin truyền thông 58 Bảng 4.20: Một số kiến nghị của hộ nông dân với CBKN 60 Bảng 4.21: Một số kiến nghị của người dân với chính quyền địa phương 61 Bảng 4.22 : Tổng hợp những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động sinh kế 62 iii DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Phân tích khung sinh kế của nông dân nghèo 10 Sơ đồ 2.2: Tổ chức trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Giang 18 Sơ đồ 2.3: Tổ chức khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Quản Bạ 20 Hình 4.1: Biểu đồ so sánh sản lượng lúa và ngô giữa các thôn tại các hộ điều tra 48 Hình 4.2: Biểu đồ so sánh diện tích lúa và ngô giữa các thôn tại các hộ điều tra 48 Hình 4.3: Biểu đồ tỷ lệ các hộ có ý định thay đổi cơ cấu cây trồng giữa các thôn 50 Hình 4.4: Biểu đồ so sánh số lượng vật nuôi giữa các thôn 51 Hình 4.5: Biểu đồ so sánh tỷ lệ gia cầm giữa các thôn 52 Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện tỷ lệ giữa các hộ trồng cây và các hộ không trồng cây lâm nghiệp 52 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật CBKN : Cán bộ khuyến nông CBKN : Cán bộ khuyến nông CC : Cơ cấu CLB : Câu lạc bộ CP : Chính phủ CT/TW : Chỉ thị/Trung ương CTVKN : Cộng tác viên khuyến nông DFID : Bộ Phát triển Quốc tế ĐKTN : Điều kiện tự nhiên DT : Diện tích FAO : Tổ chức lương thực và nông nghiệp liên hiệp quốc GTSX : Giá trị sản xuất HĐKN : Hoạt động khuyến nông HND : Hội nông dân HPN : Hội phụ nữ HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật KN : Khuyến nông KNCS : Khuyến nông cơ sở KN-KL : Khuyến nông khuyến lâm LMLM : Lở mồm long móng NĐ-CP : Nghị định - Chính Phủ NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn PRA : Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân TBKT : Tiến bộ kỹ thuật THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TTKNKLQG : Trung tâm khuyến nông khuyến lâm quốc gia TTKNQG : Trung tâm khuyến nông quốc gia UBND : Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 2 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.4. Ý nghĩa của đề tài 2 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở lí luận 3 2.1.1. Cơ sở lí luận về khuyến nông 3 2.1.2. Cơ sở lí luận về sinh kế 9 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 11 2.2.1. Lịch sử khuyến nông trong và ngoài nước 11 2.2.2.Các nghiên cứu về sinh kế liên quan đến tỉnh Hà Giang 19 2.2.3. Thực trạng về hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Quản Bạ 19 PHẦN 3. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 23 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 23 3.1.2. Địa điểm và thời gian tiến hành 23 3.2. Nội dung nghiên cứu 23 3.3. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 23 3.3.1. Phương pháp chọn mẫu 23 3.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 24 3.3.3. Phương pháp phân tích và xử lý thông tin 25 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1. Đặc điểm địa bàn xã Cao Mã Pờ - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 26 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 26 4.2. Thực trạng hoạt động khuyến nông của xã Cao Mã Pờ 38 4.2.1. Tập huấn kĩ thuật 39 4.2.2. Mô hình trình diễn 41 vi 4.2.3.Chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ thuật 43 4.3. Tìm hiểu hoạt động sinh kế của các hộ điều tra 45 4.3.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 47 4.3.2. Hoạt động lâm nghiệp 52 4.3.3. Các hoạt động sinh kế khác 54 4.4. Tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế theo đánh giá của người dân địa phương 54 4.4.1. Về hoạt động đào tạo, tập huấn khuyến nông 54 4.4.2. Về hoạt động xây dựng mô hìnhtrình diễn 56 4.4.3. Về thông tin truyền thông 58 4.4.4. Về hoạt động dịch vụ khuyến nông 59 4.5. Một số kiến nghị của người dân đối với cán bộ khuyến nông và chính quyền địa phương 59 4.5.1. Kiến nghị đối với cán bộ khuyến nông 59 4.5.2. Kiến nghị của người dân đối với chính quyền địa phương 61 4.6. Những khó khăn, trở ngại trong hoạt động sinh kế của người dân và biện pháp giải quyết của khuyến nông 62 4.6.1 Những khó khăn và trở ngại trong hoạt động sinh kế của người dân 62 4.6.2. Đề xuất một số giải pháp giải quyết của khuyến nông 63 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1. Kết luận 65 5.2. Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống khuyến nông nhà nước Việt Nam chính thức được thành lập theo Quyết định 13/CP ngày 02/03/1993 của thủ tuớng Chính phủ. Qua gần 20 năm xây dựng và phát triển khuyến nông đã và đang khẳng định vị thế quan trọng của mình trong chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn ở nước ta. Khuyến nông là hoạt động chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về nông nghiệp, nông thôn và phổ biến kinh nghiệm về sản xuất, quản lý kinh tế, cơ chế chính sách, giá cả thị trường nhằm giúp cho người nông dân có đủ khả năng tự giải quyết những vấn đề của bản thân và cộng đồng, thúc đẩy nông nghiệp phát triển cải thiện đời sống và xây dựng nông thôn mới. Trong giai đoạn hiện nay, khi điều kiện nguồn lực còn hạn chế, nhà nước xóa bỏ cơ chế tổ chức bao cấp. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng đa dạng, phát triển theo hướng hàng hóa nên có nhu cầu cao về các dịch vụ khuyến nông. Vì thế, đòi hỏi đội ngũ cán bộ khuyến nông phải hiểu biết rộng và có nhiều kỹ năng để thực hiện các phương pháp khuyến nông một cách có hiệu quả. Khuyến nông đóng vai trò rất lớn trong sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn hiện nay. Trong đó hoạt động sinh kế của người dân chịu ảnh hưởng nhiều từ công tác khuyến nông. Hiện nay sinh kế bền vững đang là mối quan tâm hàng đầu của con người. Nó là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển nâng cao đời sống của con nguời nhưng vẫn đáp ứng được đòi hỏi về chất luợng môi trường tự nhiên. Thực tế cho thấy việc lựa chọn hoạt động sinh kế của người dân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố con người, vật chất, cơ sở hạ tầng… Do đó việc đánh giá tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế của người dân giúp ta thấy được những ảnh hưởng của công tác khuyến nông tới cuộc sống lao động sản xuất của người dân và từ đó có các giải pháp thực sự hiệu quả giúp người dân nâng cao đời sống và chất lượng tốt hơn. 2 Trong những năm gần đây hoạt động sinh kế của người dân xã Cao Mã Pờ đã có những thay đổi lớn nhằm đáp ứng nhu cầu của chính gia đình họ. Mặt khác cùng với sự thay đổi của các điều kiện ngoại cảnh như tình hình kinh tế - xã hội - khí hậu… đã làm cho người dân có những thay đổi thích hợp với hoàn cảnh sống. Vì vậy đây là cơ sở cho việc áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào lao động sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động cho người dân mà công tác khuyến nông chính là cầu nối giúp người dân có những định hướng đúng đắn nhất trong sản xuất. Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Đánh giá tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế người dân tại xã Cao Mã Pờ - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang” 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá được tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế của người dân để đề xuất được một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động khuyến nông tại các xã Cao Mã Pờ - huyện Quản Bạ và chiến lược sinh kế bền vững phù hợp với điều kiện của cư dân địa phương. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu  Tìm hiểu được các hoạt động sinh kế chủ yếu của người dân địa phương. Tìm hiểu được hiệu quả của công tác khuyến nông tới các hoạt động sinh kế của người dân xã Cao Mã Pờ - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang.  Đánh giá được kết quả hoạt động và tác động của khuyến nông tại xã Cao Mã Pờ đến sản xuất nông nghiệp của người dân trong những năm gần đây.  Xác định được những khó khăn và trở ngại trong hoạt động sinh kế của người dân.  Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác khuyến nông ở địa phương. 1.4. Ý nghĩa của đề tài - Đề tài góp phần làm rõ những ảnh hưởng của công tác khuyến nông tới hoạt động sản xuất của người dân. - Thấy được hiệu qủa của các hoạt động sinh kế mang lại cho người dân địa phương. [...]... nhiên, kinh tế xã hội tại xã Cao Mã Pờ - Thực trạng hoạt động khuyến nông của xã Cao Mã Pờ - Tìm hiểu các hoạt động sinh kế tại các hộ điều tra - Tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế theo đánh giá của người dân - Một số kiến nghị của người dân đối với cán bộ khuyến nông và chính quyền xã Cao Mã Pờ - Tìm hiểu những khó khăn, trở ngại trong các hoạt động sinh kế của người dân và đề xuất... bàn huyện 23 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu các hoạt động khuyến nông tại xã Cao Mã Pờ - Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang - Hoạt động sinh kế của người dân xã Cao Mã Pờ - Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang 3.1.2 Địa điểm và thời gian tiến hành Địa điểm: Một số thôn tại xã Cao Mã Pờ - Huyện Quản Bạ - Tỉnh Hà Giang. .. tắc của khuyến nông Xuất phát từ nhu cầu của nông dân và yêu cầu phát triển nông nghiệp của Nhà nước Phát huy vai trò chủ động, tích cực và sự tham gia tự nguyện của nông dân trong hoạt động khuyến nông Liên kết chặt chẽ giữa cơ quan quản lý, cơ sở nghiên cứu khoa học, các doanh nghiệp với nông dân và giữa nông dân với nông dân Xã hội hóa hoạt động khuyến nông, đa dạng hóa dịch vụ khuyến nông để huy động. .. 4.1 Đặc điểm địa bàn xã Cao Mã Pờ - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 4.1.1 Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lí Cao Mã Pờ là một xã vùng biên giới đặc biệt khó khăn của huyện Quản Bạ Cách huyện lỵ Quản Bạ 28 km về phía Tây Bắc Ranh giới hành chính của xã Cao Mã Pờ được xác định như sau: Phía Bắc và phía Tây giáp Nước Cộng Hòa Nhân dân Trung Hoa Phía Đông giáp xã Nghĩa Thuận Phía Nam giáp xã Tùng Vài Tổng diện... phó trạm KN Khuyến nông viên các xã Cao Mã Pờ Tùng Vài Nghĩa Thuận Thanh Quyết Tiến Vân Tả Ván Đông Cán Thái Hà Tỷ An Lùng Bát Tám Đại Sơn Quản Bạ Sơ đồ 2.5: Tổ chức khuyến nông Trạm khuyến nông huyện Quản Bạ (Nguồn: Trạm khuyến nông huyện Quản Bạ) Với chức năng tuyên truyền, chuyển giao các tiến bộ KHKT tới người dân trong địa bàn huyện Những năm trở lại đây Trạm khuyến nông huyện Quản Bạ đã có nhiều... các hoạt động khuyến nông tại địa phương [2]  Cấp huyện có Trạm khuyến nông huyện Xây dựng Trạm khuyến nông hoặc Trạm khuyến nông, khuyến ngư; căn cứ vào điều kiện của từng địa phương, chủ tịch UBND câp tỉnh quy định Trạm khuyến nông thuộc Trung tâm khuyến nông tỉnh hoặc UBND cấp huyện quản lý; số lượng, cơ cấu của cán bộ Trạm khuyến nông được bố trí phù hợp với nhu cầu khuyến nông trên địa bàn huyện. .. Hệ thống khuyến nông tỉnh Hà Giang Sở NN &PTNT tỉnh Hà Giang TT khuyến nông tỉnh Hà Giang Giám đốc Các phó giám đốc Phòng hành chính &tổng hợp Trạm KN tp Hà Giang Đồn g Văn Phòng thông tin & huấn luyện Phòng kế hoạch &kĩ thuật Mèo Vạc Quản Bạ Hoàng Su Phì Vị Xuyên Xín Mần Bắc Quang Quang Bình - KN viên cơ sở - Cộng tác viên KN - CLB khuyến nông Sơ đồ 2.2: Tổ chức trung tâm khuyến nông tỉnh Hà Giang [13]... ngoài học đường cho nông dân, là cách đào tạo người lớn tuổi Khuyến nông là quá trình vận động quảng bá, khuyến cáo cho nông dân theo các nguyên tắc riêng Đây là một quá trình tiếp thu dần dần và tự giác của nông dân Nói cách khác, khuyến nông là những tác động vào quá trình sản xuất kinh doanh của người nông dân, giúp họ sản xuất đạt hiệu quả cao nhất Nội dung của hoạt động khuyến nông phải khoa học,... phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân: Thông tin về các hoạt động cũng như ý kiến của người dân, ghi chép lại những ý kiến riêng của người dân về công tác khuyến nông 3.3.2.2 Thu thập số liệu thứ cấp - Nguồn thông tin thứ cấp bao gồm các văn bản báo cáo của UBND xã Cao Mã Pờ - Các nguồn thống kê của huyện Quản Bạ về lĩnh vực phát triển nông nghiệp nông thôn - Sách báo, tài liệu qua mạng... (NMPRP-2) [16]  Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình ởViệt Nam [15] 2.2.3 Thực trạng về hoạt động khuyến nông của trạm khuyến nông huyện Quản Bạ Trạm Khuyến nông huyện Quản Bạ trực thuộc phòng NN &PTNT huyện Quản Bạ do vậy cơ cấu đội ngũ cán bộ phụ trách hoạt động của trạm vẫn còn ít Cơ cấu đội ngũ của Trạm khuyến nông gồm có: 1 trưởng Trạm, 1 phó Trạm, 4 nhân viên và hiện . sinh kế của người dân xã Cao Mã Pờ - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang.  Đánh giá được kết quả hoạt động và tác động của khuyến nông tại xã Cao Mã Pờ đến sản xuất nông nghiệp của người dân trong. giá tác động của công tác khuyến nông tới hoạt động sinh kế người dân tại xã Cao Mã Pờ - huyện Quản Bạ - tỉnh Hà Giang 1.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở đánh giá được tác động của công tác. ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  TẨN DÂU DÌN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG TỚI HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN TẠI XÃ CAO MÃ PỜ - HUYỆN QUẢN BẠ - TỈNH HÀ GIANG

Ngày đăng: 19/08/2015, 12:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan