đề tài về chấm dứt hợp đồng lao động

51 2K 6
đề tài về chấm dứt hợp đồng lao động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật Lao Động K12504 – Nhóm Mục lục Lời mở đầu .2 1.Những vấn đề chung chấm dứt HĐLĐ 1.1 Khái niệm chấm dứt HĐLĐ 1.2 Ý nghĩa 1.2.1 Ý nghĩa với người sử dụng lao động 1.2.2 Ý nghĩa với người lao động 2.Quy định pháp luật chấm dứt hợp đồng lao động .10 2.1 Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động .10 2.2 Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15 2.2.1 Khái niệm đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 15 2.2.2 Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động .15 2.2.3 Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao đồng người lao động 20 3.Hậu pháp lý chấm dứt hợp đồng lao động 27 3.1 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động theo pháp luật .28 3.1.1 Trợ cấp việc .28 3.1.2 Trợ cấp việc .29 3.1.3 Chế độ bảo hiểm xã hội 29 3.1.4 Đào tạo nghề giải việc làm 30 3.2 Hậu pháp lý việc chấm dứt hợp đồng lao động trái với quy định pháp luật .30 3.2.1 Nghĩa vụ người sử dụng lao động quyền người lao động 30 3.2.2 Nghĩa vụ người lao động quyền người sử dụng lao động 37 4.Vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động, thực trạng giải pháp .40 4.1 Thực trạng việc chấm dứt HĐLĐ giai đoạn 41 4.1.1 Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật 41 4.1.2 Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật 44 4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động luật lao động hành 46 Tiểu kết 50 Tài liệu tham khảo 51 Luật Lao Động K12504 – Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Bộ luật lao động (BLLĐ) 2012 đời đánh dấu bước phát triển lớn mặt lập pháp hệ thống pháp luật lao động Việt Nam Chế định Hợp đồng lao động (HĐLĐ) coi “xương sống” BLLĐ phát huy mạnh mẽ thực tiễn, góp phần thúc đẩy phát triển thị trường lao động Việt Nam, tạo điều kiện cho bên giao kết, thực hiện, hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ quan hệ lao động Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường kết hợp với nhiều nguyên nhân khác mà tình trạng vi phạm pháp luật lao động ngày trở nên phổ biến, việc chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật vấn đề gây nhiều xúc Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến tính bền vững quan hệ lao động, lợi ích bên chủ thể, ổn định phát triển đời sống kinh tế xã hội Chính vậy, tình trạng chấm dứt HĐLĐ cần phải có quan tâm đặc biệt từ phía Nhà nước toàn xã hội Với tư cách sinh viên học tập nghiên cứu môn Luật Lao động, cho mảng đề tài chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp khoa học luật lao động Việc nghiên cứu nhu cầu cấp thiết, có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn Mục đích việc nghiên cứu đề tài mặt nhằm góp phần hồn thiện nhận thức chất pháp lý hành vi chấm dứt HĐLĐ, mặt khác tạo thuận lợi cho trình áp dụng pháp luật giải tranh chấp chấm dứt HĐLĐ, đồng thời tìm điểm cịn tồn pháp luật lao động nói chung pháp luật chấm dứt HĐLĐ nói riêng, từ đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật lao động thời gian tới Đó lý mà nhóm chúng tơi lựa chọn đề tài “Chấm dứt hợp đồng lao động và hậu quả pháp lý” Mặc dù cố gắng để xây dựng nên tiểu luận này, với kiến thức hạn hữu, tầm nhìn chưa bao quát, chắn viết cịn nhiều thiếu sót Nhóm chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp, chỉnh sửa từ giảng viên bạn để tiểu luận hồn chỉnh Ḷt Lao Đợng K12504 – Nhóm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Hợp đồng lao động: HĐLĐ Bộ luật lao động: BLLĐ Người sử dụng lao động: NSDLĐ Người lao động: NLĐ Bảo hiểm xã hội: BHXH Những vấn đề chung về chấm dứt HĐLĐ 1.1 Khái niệm về chấm dứt HĐLĐ Luật Lao Động K12504 – Nhóm Người sử dụng lao động người lao động hai chủ thể qua hệ lao động Quan hệ ràng buộc hai chủ thể thể thơng qua hình thức la hợp đồng lao động Hợp đồng lao động thoả thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, có điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Có thể nói rằng, hợp đồng lao động pháp lý cận kề, sát thực quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Bản chất hợp đồng thoả thuận bên nhằm đạt mục đích tham gia quan hệ lao động Vì yếu tố thoả thuận chi phối tồn q trình thiết lập, trì chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên khơng phải mà thoả thuận bên pháp luật công nhận Các thoả thuận coi hợp pháp phù hợp với quy định pháp luật Tham gia thiết lập hợp đồng lao động, bên hướng tới mục tiêu riêng Đối với người lao động giá trị sức lao động thể thơng qua tiền lương, cịn người sử dụng lao động khoản lợi nhuận mà họ thu mà bỏ chi phí đầu vào Khi nhữung mục tiêu khơng đạt việc trì hợp đồng lao động kí kết khơng thực ý nghĩa, bên tự giải phóng viện dẫn quy định pháp luật để chấm dứt việc thực quyền lợi nghĩa vụ thoả thuận hợp đồng Chấm dứt hợp đồng lao động hiểu giải phóng quyền nghĩa vụ mà bên thoả thuận Hay nói cách khác chấm dứt hợp đồng lao động kiện chấm dứt việc thực quyền nghĩa vụ mà bên chủ thể thoả thuận hợp đồng lao động trước 1.2 Ý nghĩa 1.2.1 Ý nghĩa với người sử dụng lao động • Đảm bảo quyền tự kinh doanh, tự tuyển dụng lao động Quyền tự kinh doanh công dân quyền hiến định Theo cơng dân tham gia vào kinh tế để tìm kiếm lợi nhuận thơng qua tài sản hợp pháp Quyền tự kinh doanh thúc đẩy bền kinh tế phát triển với phong phú ngành nghề, lĩnh vực đa dạng loại hình sản xuất Trong quan hệ lao động quyền tự kinh doanh thể thông qua quyền khác chủ sử dụng lao động có quyền tuyển dụng lao Ḷt Lao Đợng K12504 – Nhóm động Các cá nhân, tổ chức tham gia vào kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận thơng qua hoạt động Trong quan hệ lao động, họ trở thành người chủ sử dụng lao động Chủ sử dụng lao động bỏ vốn, tư liệu sản xuất nên quyền chủ động, định cấu làm việc doanh nghiệp Quyền tuyển dụng lao động thể thông qua việc người sử dụng lao động chọn người lao động phù hợp với nhu cầu, cấu việc làm doanh nghiệp Quan hệ lao động người sử dụng lao động với người lao động thể thơng qua hình thức pháp lý hợp đồng lao động Đặc điểm quan hệ hợp đồng lao động thường tồn lâu dài nhưung khơng phải quan hệ tồn “vĩnh viễn” Nếu pháp luật “cột chặt” quan hệ hợp đồng laođộng khơng đảm bảo quyền lợi cho người sử dụng lao động Người sử dụng lao động phải trì quan hệ hợp đồng nhu cầu hợp đồng khơng cịn, giá trị hàng hố sức lao động người lao động có thay đổi Điều ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Quyền chấm dứt hợp đồng lao động với việc cho phép ngườ sử dụng lao đông chấm dứt quan hệ lao động người sử dụng lao động người lao động thiết lập sở hợp đồng lao động trường hợp định giúp cho chủ doanh nghiệp chủ động, linh hoạt trình kinh doanh Vì kích thích quyền tự kinh doanh cá nhân, tổ chức đồng thời đảm bảo quyền tuyển chọn lao động chủ sử dụng lao động • Thúc đẩy phát triển quan hệ lao động, chất lượng lao động Quan hệ hợp đồng lao động hình thành sở thoả thuận bên Tuy yếu tố sở hữu mà vị bên chưa thật bình đẳng phương diện pháp lí, địa vị bên Tham gia vào quan hệ hợp đồng lao động, bên có mục đích riêng Quyền lợi ích đáng cần phải pháp luật thừa nhận bảo vệ Khi mà mục tiêu hướng đến không đạt được, pháp luật cần phải thừa nhận quyền chấm dứt hợp đồng lao động bên Sự thừa nhận quyền biện pháp bảo vệ cụ thể quyền lợi bên Nguyên tắc quan trọng Bộ luật lao động bảo vệ người lao động Nhưng việc bảo vệ cần phải xem xét mối tương quan với quyền lợi ích người sử dụng lao động Nếu pháp luật không cho phép người sử dụng lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động làm cho ý thức, suy nghĩ người lao Luật Lao Động K12504 – Nhóm động hạn chế Người lao đơng ngày trì trệ, thiếu sáng tạo, lực Những điều phù hợp với điều kiện kinh tế nay, mà động, sáng tạo người lao động có vai trị quan trọng Như quyền người sử dụng lao đông bị xâm phạm điều kéo theo quan hệ lao động trở lại với thời kỳ bao cấp trước • Phù hợp với biến động thị trường thúc đẩy thị trường lao động phát triển Với kinh tế thị trường lúc có phát triển, có giai đoạn khủng hoảng, trì trệ.Và với việc hội nhập sâu rộng kinh tế giới nay, không quốc gia mà không chịu ảnh hưởng định biến động kinh tế toàn cầu Những khủng hoảng tài thường gây nên hậu vơ nghiêm trọng, hàng loạt doanh nghiệp bị giải thể, phá sản Hơn nữa, môi trường kinh doanh vốn cạnh tranh liệt cần chậm bước, khơng chịu thay đổi, khơng có sáng tạo, khơng đổi doanh nghiệp bị đào thải khỏi “cuộc chơi” Vì vậy, doanh nghiệp phải ln có thay đổi tất phương diện cấu, công nghệ, phương thức kinh doanh… Chính tác động kinh tế thị trường buộc pháp luật phải cho phép người sử dụng lao động quyền chấm dứt hợp đồng lao động Quyền giúp cho người sử dụng lao động linh hoạt việc phát triển doanh nghiệp phù hợp với thời kỳ định Với quyền chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động, để người sử dụng lao động áp dụng quyền phần lớn hành vi có lỗi từ phía người lao động Như số trường hợp định quan hệ lao động người sử dụng lao động với người lao động tồn cách vĩnh viễn người lao động nghỉ hưu Chính điều yếu tố tác động lớn đến tâm lý, suy nghĩ người lao động Người lao động phải làm để số lượng loại hàng hoá sức lao động tăng lên để bảo đảm cơng việc Chính mà người lao động phải nâng cao tay nghề ý thức trình lao động để phù hợp với tình hình thay đổi thực tế Khi thị trường lao động, chất lượng hàng hoá sức lao động tăng lên cách đáng kể dễ dàng đạt mục đích Về hậu bất lợi mà người sử dụng lao động gặp phải việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đem lại: đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động làm giảm số lượng lao động có (trừ trường hợp doanh nghiệp chủ động Luật Lao Động K12504 – Nhóm chấm dứt hợp đồng lao động với hàng loạt người lao động để tinh gọn máy), người sử dụng lao động phải bỏ khoản chi phí tuyển dụng, đào tạo người lao động để họ đảm đương công việc giao, không kể tới hậu hay ảnh hưởng tiêu cực khác người lao động bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tiết lộ bí mật kinh doanh, danh sách đối tác, khách hàng cơng ty kiện tụng, gây rị rỉ thơng tin nội bộ, làm uy tín doanh nghiệp… Trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, người sử dụng lao động gặp phải khơng khó khăn, bất lợi như: khó dự tính trước nguồn lao động thay Trong trường hợp người lao động tự ý bỏ việc với số lượng nhiều, người sử dụng lao động thiếu hụt nhân nghiêm trọng, lại khơng thể điều chỉnh lại đơn đặt hàng ký kết với khách hàng Đặc biệt trường hợp đơn vị sử dụng dây chuyền sản xuất khép kín, việc nhân nghỉ đột ngột ảnh hưởng lớn đến kế hoạch sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Như vậy, việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có tác động đa chiều người sử dụng lao động Theo đó, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp pháp luật uy định, đồng thời phải chịu hậu pháp lý định chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có ảnh hưởng lớn người sử dụng lao động Vì vậy, để tránh hậu xấu xảy người sử dụng lao động nên xem xét kỹ lưỡng để đảm bảo việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khơng hợp pháp mà cịn hợp lý 1.2.2.Ý nghĩa với người lao động Ở khía cạnh định, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động góp phần đảm bảo quyền tự việc làm cho người lao động Quyền tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp người lao động khơng dừng lại việc tìm kiếm chỗ làm, có việc làm ổn định, mà trình lao động, người lao động cịn tự dịch chuyển nơi làm việc phù hợp với nhu cầu thân có quyền định đoạt cơng việc mà mong muốn Pháp luật quy định đảm bảo quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động góp phần vào việc tạo thuận lợi cho người lao động tự lựa chọn việc làm nơi làm việc phù hợp với nhu cầu, trình độ chuyên mơn Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động tạo khả khơng bó hẹp, hạn chế người lao động làm việc cho người sử dụng lao động, Luật Lao Động K12504 – Nhóm doanh nghiệp, công ty suốt đời Khi người lao động cảm thấy công việc khơng cịn phù hợp với sức khỏe khả lao động thân, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động chế giúp họ khỏi cơng việc cách hợp pháp Với việc sử dụng quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật, người lao động chấm dứt quan hệ lao động cũ để tham gia vào quan hệ lao động với điều kiện ưu đãi hơn, môi trường làm việc tốt hơn, phù hợp với khả lao động, nguyện vọng việc làm họ Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích mà đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đem lại cho người lao động nói trên, cần phải kể tới ảnh hưởng tiêu cực đến người lao động bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật hay họ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật Trong trường hợp bị người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, người lao động đột ngột bị việc làm, đồng nghĩa với thu nhập, khoản thưởng, chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội… ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống thân gia đình người lao động Nếu người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật phải gánh chịu hậu pháp lý cụ thể Dù việc chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật đến từ phía người lao động hay người sử dụng lao động đa số dẫn đến hậu xấu người lao động, quan hệ lao động, họ bên có vị yếu hơn, đối tượng bị quản lý suốt trình lao động Từ thực tiễn vụ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động cho thấy, người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật, họ thường không nghĩ đến hệ lụy hành vi mang đến cho thân Điều rõ người lao động việc làm, họ phải tìm khởi đầu mơi trường làm việc (với điều kiện chưa tốt nơi cũ) điều chắn phải tốn thời gian, cơng sức Ngồi ra, chưa tính đến khoản phải bồi thường cho phía người sử dụng lao động người lao động gặp khó khăn nhận lại quyền, lợi ích khác (sổ lao động, sổ bảo hiểm…) nơi mà vừa chấm dứt quan hệ lao động trái pháp luật Tuy vậy, tất hậu thiệt hại vật chất, lợi ích kinh tế trước mắt, hậu lớn ảnh hưởng tới người lao động sau lần đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái luật thiếu tác phong cơng nghiệp chun nghiệp, văn hóa lao động người lao động ngày xuống Còn trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt Luật Lao Động K12504 – Nhóm hợp đồng lao động đồng loạt với người lao động làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng cao đột biến kéo theo hàng loạt hệ lụy cho thị trường lao động Người lao động khó tìm việc làm (nhất công việc phổ thông khơng địi hỏi chun mơn, cấp), mức độ cạnh tranh gay gắt (đối với cơng việc trình độ cao)… dẫn đến an ninh, trật tự, trị - xã hội nói chung bị ảnh hưởng khơng nhiều Thời gian qua, nhiều quốc gia bùng nổ biểu tình lớn, để chống lại việc người lao động bị sa thải hàng loạt, như: Mỹ, Pháp, Anh Đồng thời, tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thấp, có quốc gia số tăng trưởng âm (Nhật Bản -2%; Đức -5,6%; Anh -4,1% vào năm 2009-2010), dẫn đến nguồn lực người không sử dụng hợp lý, b phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ Thất nghiệp cịn có nghĩa sản xuất hơn, giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô Năm 2009 số người bị chấm dứt hợp đồng lao động, sa thải giới 150 triệu, riêng khu vực châu Á - Thái Bình Dương số năm 2010 110 triệu người Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu d ng, hội kinh doanh đi, chất lượng sản phẩm giá sụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm, mà hội đầu tư (trong nước) nhiều, đầu tư FDI toàn cầu giảm từ 1.500 tỷ USD năm 2007 xuống 500 tỷ năm 2009-2010, vốn ODA cho nước phát triển 0,28% GDP nước phát triển Quy định của pháp luật về chấm dứt HĐLĐ 2.1 Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ: Qui định điều 36 BLLĐ 2012 bao gồm trường hợp cụ thể theo HĐLĐ, theo thỏa thuận nội dung khác, qui định hướng dẫn cụ thể sau: Trường hợp chấm dứt HĐLĐ theo thỏa thuận, ý chí hai bên thể hiện, bày tỏ mong muốn chấm dứt quan hệ lao động bên đề nghị bên chấp nhận NSDLĐ (NLĐ) hồn tồn đưa đề nghị chấm dứt HĐLĐ NLĐ (NSDLĐ) đồng ý HĐLĐ chấm dứt.Các bên có quyền thương lượng với vấn đề phát sinh liên quan tới việc chấm dứt HĐLĐ Về nguyên tắc, chấm dứt HĐLĐ người lao động hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội theo quy định, hai bên thương lượng để giải quyền lợi khác có liên quan cho NLĐ Điều qui định khoản 1, 2, điều 36 BLLĐ 2012 sau: Luật Lao Động K12504 – Nhóm “1 Hết hạn hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định khoản điều 192 Bộ luật (đó người lao động cán cơng đồn khơng chun trách nhiệm kỳ cơng đồn mà hết hạn hợp đồng lao động gia hạn hợp đồng lao động giao kết đến hết nhiệm kỳ.) Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.” “Hết hạn hợp đồng” chấm dứt hợp đồng hết hạn HĐLĐ trường hợp giao kết HĐLĐ bên thỏa thuận với thời hạn thời điểm chấm dứt hiệu lực HĐ; khoảng thời gian 30 ngày kể từ ngày hết hạn kể từ thời điểm chấm dứt HĐLĐ mà bên khơng có thỏa thuận khác việc gia hạn kéo dài HĐ HĐLĐ chấm dứt Trường hợp coi HĐLĐ chấm dứt hai bên thỏa thuận xuất phát từ ý chí tự nguyện NLĐ NSDLĐ, thể qua việc họ thỏa thuận nội dung quan trọng HĐLĐ thời hạn thời điểm chấm dứt hợp đồng; hết thời hạn đến thời điểm thỏa thuận HĐLĐ NLĐ NSDLĐ có quyền đương nhiên chấm dứt HĐLĐ mà không cần phải tuân thủ điều kiện hay quy tắc pháp quy “Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng” trường hợp bên giao kết HĐLĐ để làm công việc định, cơng việc hồn thành bên khơng có thỏa thuận khác HĐLĐ chấm dứt Trường hợp sau hồn thành cơng việc giao mà bên khơng có thỏa thuận khác NSDLĐ có quyền chấm dứt HĐLĐ mà khơng cần phải có đồng ý NLĐ chấm dứt hợp đồng bên thỏa thuận trước “ Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động” trường hợp mà HĐLĐ hiệu lực bên thỏa thuận với chấm dứt HĐLĐ Sự thỏa thuận bên thực trình HĐLĐ thực lúc chưa hết thời hạn hay công việc chưa kết thúc theo hợp đồng giao kết Để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia, NSDLĐ có quyền đề xuất chấm dứt HĐLĐ, quyền NSDLĐ trường hợp thực hay khơng cịn phụ thuộc vào đồng ý NLĐ Ngoài ra, thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ với NLĐ 15 tuổi, NSDLĐ phải thông báo đồng ý cha mẹ người giám hộ hợp pháp NLĐ kí HĐLĐ với đối tượng phải có đồng ý cha mẹ người giám hộ hợp pháp (Điều 164 BLLĐ 2012) Quy định cần thiết nhằm bảo vệ quyền lợi 10 Luật Lao Động K12504 – Nhóm NLĐ phải làm việc cho NSDLĐ sau học xong cịn tính đến thời điểm NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật Mức bồi thường hai bên thỏa thuận, xác định hợp đồng học nghề Phí đào tạo bao gồm khoản: chi phí cho thầy dạy, tài liệu học tập, trường lớp, máy móc thiết bị vật liệu thực hành chi phí khác chi cho người học,… Do mặt đào tạo Việt Nam thấp, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ cao thường gửi nhân viên chủ chốt người Việt Nam nước để nâng cao tay nghề Việc đào tạo thường gắn với điều kiện nhân viên kết thúc khóa đào tạo phải quay lại làm việc cho công ty gửi họ thời gian định Tuy nhiên, số người đào tạo từ chối quay lại làm việc theo cam kết vụ việc đưa xét xử Tòa án có thẩm quyền, phía doanh nghiệp thường nắm phần thua NLĐ coi chấm dứt HĐLĐ “đúng luật” Thậm chí, để “lách” việc bồi thường chi phí đào tạo, xảy trường hợp NLĐ áp dụng quy định pháp luật, cố ý bỏ việc ngày tháng Khoản 3, Điều 126 BLLĐ để công ty xử lý kỷ luật sa thải, sau họ nghỉ việc nhận trợ cấp việc lại không bị bồi thường Điều 43 BLLĐ Thời gian gần đây, tranh chấp liên quan đến bồi thường chi phí đào tạo NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ ngày tăng với mức độ phức tạp Có nhiều trường hợp tịa án tuyên bố NSDLĐ bồi thường chi phí đào tạo họ khó nhận khoản tiền này, thủ tục thi hành án phức tạp, thời gian NLĐ chây lì khơng chịu trả, lấy lý khơng có tiền để trả… Một vấn đề khác cần lưu ý, khơng trường hợp đưa tranh chấp quan hệ lao động tồ án kết xét xử tồ cấp có trái ngược Các kết xét xử có pháp lý cụ thể, rõ ràng nguyên nhân vấn đề lại nằm không thống văn quy định nghĩa vụ bồi thường chi phí đào tạo NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ dẫn đến nhận định khác cấp tòa, kéo dài thời gian xử lý Như vậy, thấy quy định pháp luật chưa thực hiệu áp dụng vào thực tế hệ ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp bởi: Thứ nhất, xét khía cạnh lợi ích kinh tế, doanh nghiệp phải bỏ khoản tiền định để đào tạo người lao động với hy vọng người lao động phục vụ doanh nghiệp, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp điều khơng đạt doanh nghiệp vừa không đạt mục tiêu phát triển nhân 37 Luật Lao Động K12504 – Nhóm lực vừa tiền Thứ hai, xét góc độ mối quan hệ người lao động người sử dụng lao động mối quan hệ khơng hài hồ, khơng gắn kết cơng quyền, lợi ích hợp pháp người lao động với quyền, lợi ích hợp pháp người sử dụng lao động Thứ ba, xét khía cạnh phát triển nguồn nhân lực quy định làm hạn chế động lực phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Từ thực tế đặt câu hỏi lớn: Nên pháp luật cần có ràng buộc chặt chẽ trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật? Theo quan điểm nhóm, cần tạo chế thoả thuận bình đẳng người lao động với người sử dụng lao động việc đào tạo cam kết lao động trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động theo điều kiện mà nguyên nhân từ phía người sử dụng lao động điều kiện khách quan người lao động khơng phải bồi thường chi phí đào tạo cịn trường hợp khác chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường chi phí đào tạo (nếu đào tạo có cam kết) Ví dụ trường hợp liên quan tới khoản 2, điều 23 BLLĐ đề cập Trên quy định pháp luật nghĩa vụ NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật trên, tương đồng với việc NSDLĐ hưởng quyền trường hợp Đặt so sánh với trách nhiệm NSDLĐ, có điểm khác biệt bản, NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật, họ khôi phục lại QHLĐ bị phá vỡ Nguyên nhân xuất phát chất QHLĐ nên vị trí hai bên chủ thể khơng giống nhau, có NSDLĐ có quyền tuyển chọn, sử dụng lao động, vậy, họ có trách nhiệm khơi phục lại QHLĐ, cịn NLĐ khơng có trách nhiệm Vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động - thực trạng và giải pháp 4.1 Thực trạng việc chấm dứt HĐLĐ giai đoạn Trong pháp luật lao động hợp đồng lao động chế định chủ yếu giữ vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ lao động xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi ích chủ thể quan hệ lao động Tuy nhiên thực tế quan hệ lao động chấm dứt phát sinh vấn đề bất cập liên quan đến trách nhiệm bên có thiệt hại vật chất xảy Điều cho thấy tầm quan trọng giải việc chấm dứt hợp đồng lao động nhằm giảm thiểu rủi ro cho bên 38 Luật Lao Động K12504 – Nhóm Hết hạn hợp đồng lao động xem thực trạng chủ yếu vấn đề chấm dứt hợp đồng lao động, ngày quan hệ lao động xác lập ln có thời hạn kèm năm hay năm tùy theo thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động, quy định khoảng thời gian nhằm xác định khả làm việc người lao động, khả hoạt động doanh nghiệp có ổn định tương lai Vì hết hạn hợp đồng quan hệ lao động chấm dứt hai bên muốn xác lập lại quan hệ lao động buộc phải xây dựng lại hợp đồng lao động (trừ trường hợp quy định lại khoản điều 192 BLLĐ 2012) 4.1.1 Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Chấm dứt hợp đồng lao động xem kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, trường hợp quan hệ lao động đơn phương bên chấm dứt hay có thỏa thuận hai bên Trên thực tế tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng diễn nhiều nguyên nhân xuất phát từ ý chí bên vi phạm hợp đồng, vi phạm chuẩn mực đặt Như thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhiều nên nhóm khái quát nguyên nhân chủ yếu thường đề cập • Đối với người lao động Thứ nhất, việc lao động nữ mang thai sau tháng hưởng chế độ thai sản đơn phương chấm dứt hợp đồng với doanh nghiệp Thực trạng xuất phát từ lý : nhỏ, sản phụ sau sinh sức khỏe yếu, thời gian làm chiếm nhiều thời gian dẫn đến nhỏ khơng chăm sóc đầy đủ Điển hình Thành phố Hồ Chí Minh nơi có mức độ dân nhập cư lớn tỉ lệ cơng nhân làm việc khu công nghiệp chiếm đa số, chủ yếu người lao động lập gia đình sống định cư vấn đề lớn nảy sinh việc sinh con, số gia đình gửi cho ơng bà chăm sóc, số cịn lại gửi nhà trẻ Tuy nhiên với tình hình số sở mầm non khơng cịn mang hình ảnh trước dẫn đến việc người lao động không tin tưởng gửi nên nghỉ việc tìm cơng việc gia để hoạt động sản xuất bù lại phần thu nhập bị chấm dứt hợp đồng lao động nơi làm việc trước đồng thời có thời gian để chăm sóc Thứ hai, mơ hình hoạt động nhiều doanh nghiệp chia làm ca làm việc, tùy theo việc làm chấp thuận người lao động có lao động làm tiếng/ ngày hay 12h/ngày, nhiên nhiều doanh nghiệp khơng muốn tuyển thêm 39 Ḷt Lao Động K12504 – Nhóm lao động gây sức ép bắt người lao động phải làm 12h/ngày ( thường gọi ca đêm) thay làm 7h hay 8h khơng đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh người lao động yêu cầu người lao động tăng lương, phụ cấp doanh nghiệp không đáp ứng lại đưa yêu cầu ngược lại buộc người lao động phải làm việc sở khác doanh nghiệp xa nơi cư trú họ, muốn chấm dứt hợp đồng lao động vi phạm thời hạn nên không giao công việc cho người lao động dẫn đến tình trạng chán nản, bất mãn công việc Những lý dẫn đến phát sinh ý chí đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động : thứ nhất, người lao động làm việc doanh nghiệp thời gian dài không tăng lương doanh nghiệp khác tăng lương cho người lao động theo định kỳ, thứ hai người lao động sẵn sàng làm công việc khác thay phải chuyển nơi làm việc xa với nơi người thân Vì người lao động sẵn sàng chấm dứt hợp đồng lao động tìm cơng việc doanh nghiệp khác để đáp ứng nhu cầu cách tối thiểu Thứ ba, vấn đề ln chuyển cơng tác, lợi dụng quan hệ cá nhân cơng việc Tình trạng xảy phổ biến người lao động cơng tác phận bị luân chuyển sang vị trí thấp hơn, số người lao động khác lợi dụng quan hệ cá nhân với người có vị trí lãnh đạo doanh nghiệp để lên chức, lên bậc, người có lực thực bị chèn ép khơng có hội sử dụng lực để lao động hiệu cịn người khơng có lực, khả quản lý giữ chức vụ cao đồng thời lợi dụng chức vụ để đưa người thân vào làm việc doanh nghiệp điển hình vụ bê bối Đại học Quy Nhơn : Hiệu trưởng đưa người thân vào trường để làm việc chun mơn khơng có khơng có chế để giám sát kiểm tra chất lượng đầu vào người Hành động người sử dụng lao động với “ngầm ý” buộc người lao động phải chủ động xin nghỉ việc để bồi thường thiệt hại, người lao động khơng cịn hứng thú cơng việc thay tiếp tục chịu đựng họ sẵn sàng thơi việc để tìm cơng việc khác để phát triển lực vốn có Chấp nhận thơi việc hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ( điểm a khoản điều 37 BLLĐ 2012) Phần lớn trạng xảy nhiều doanh nghiệp ví dụ Anh K làm trưởng phịng cơng ty xây dựng H lý cơng ty chuyển anh K làm phó phịng tuyển người khác vào làm trưởng phịng, bất 40 Luật Lao Động K12504 – Nhóm mãn trước cách quản lý anh K làm việc vòng tháng xin nghỉ việc Sự tồn “ngầm ý” vơ tình hạn chế tinh thần cống hiến lực người lao động đơn giản khả làm việc có tốt không công nhận hay trọng dụng Như chủ động đưa đề nghị chấm dứt hợp đồng lao động định nhằm bảo vệ lợi ích người lao động lâu dài Xét mặt vĩ mơ làm cho kinh tế phát triển người giỏi người tài trọng dụng, có điều kiện phát huy hết lực từ góp phần ổn định phát triển kinh tế Qua cho thấy pháp luật đặt bảo vệ người lao động, sử dụng để luật để ngăn chặn bóc lột, chèn ép cơng việc, luật pháp hàng rào ngăn chặn bàn tay vơ hình sức bám lấy • sức lao động người lao động cách triệt để làm giàu cho Đối với người sử dụng lao động Thứ nhất, tình trạng người lao động thường xun khơng hồn thành công việc giao, không tuân thủ nội quy doanh nghiệp đề ra… Trong trường hợp người sử dụng lao động chủ doanh nghiệp áp dụng hình thức kỷ luật người lao động, người lao động tiếp tục vi phạm doanh nghiệp có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thay vào tuyển dụng lao động có nhu cầu làm việc đồng thời tránh tình trạng người lao động khác ảnh hưởng tư tưởng “ khơng làm có lương” điều làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp lâm vào tình trạng nguy hiểm doanh thu phải trả lương cho người lao động suất làm việc khơng hiệu quả.Vì việc chấm dứt hợp đồng ngăn chặn hậu nghiêm trọng xảy sau này, đồng thời giúp doanh nghiệp rà soát khả làm việc phận lao động nhằm củng cố lại trình hoạt động sản xuất mang lại lợi nhuận lớn Thứ hai, tác động kinh tế giới Nền kinh tế nước ta chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ khủng hoảng kinh tế giới khiến kinh tế bị kiềm hãm, doanh nghiệp hoạt động khơng có lãi nên sản xuất làm cho giá hàng hóa tăng cao đồng tiền giá … nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ, khơng cịn khả chi trả dẫn đến phá sản hàng loạt, người lao động thất nghiệp tràn lan, số lượng lao động từ nông thôn lên thành thị ngày gia tăng làm cho vấn đề giải việc làm ngày khó khăn Thực tế doanh nghiệp khơng cịn khả chi trả buộc họ phải bán máy móc, thu nhỏ quy mô hoạt động, chuyển sang mô 41 Luật Lao Đợng K12504 – Nhóm hình sản xuất khác… doanh nghiệp phải cắt giảm lao động để hạn chế phần doanh thu để chi trả lương Bản chất xây dựng doanh nghiệp khơng muốn doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tình hình muốn giữ lại doanh nghiệp buộc người chủ phải có thay đổi nhằm hạn chế chi trả, lý bất khả kháng nên người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tiếp tục Tóm lại hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật nhằm hạn chế người sử dụng lao động lạm dụng quyền tổ chức, điều hành lao động phụ thuộc người lao động kinh tế, pháp lý để đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hàng loạt nhằm “cắt lỗ” tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp trả lương, thưởng, bảo hiểm cho người lao động hay nhiều lý không hợp pháp khác Đồng thời yêu cầu người lao động phải tuân thủ quy định doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi thân trước lạm quyền Chính , muốn coi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật người sử dụng lao động phải tuân thủ quy định BLLĐ 4.1.2 Thực trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Thực trạng chủ yếu phổ biến trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật : Thứ nhất, vi phạm thủ tục : thủ tục báo trước thủ tục trí với ban chấp hành cơng đồn • Thủ tục báo trước việc người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải có thơng báo trước cho người lao động theo thời gian cụ thể (khoản điều 38 BLLĐ 2012) Quy định nhằm giúp người lao động không bị phần thu nhập thời gian người lao động tìm cơng việc khác thay người sử dụng lao động khơng thơng báo trước buộc người lao động phải nghỉ việc không tìm cơng việc thay Ví dụ : Doanh nghiệp X ông A ký hợp đồng lao động có thời hạn năm, ơng A làm việc năm 15/2/2014 doanh nghiệp X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với ơng A lý ông A thường xuyên vi phạm nội quy doanh nghiệp nhiên doanh nghiệp X thông báo cho ông A vào ngày 30/2/2014 Như doanh nghiệp vi phạm quy định điểm b khoản điều 38 BLLĐ 2012 : phải thông báo cho người lao động biết trước 30 ngày 42 Ḷt Lao Đợng • K12504 – Nhóm Thủ tục trí với ban chấp hành cơng đồn việc người sử dụng lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng phải trao đổi ý kiến cơng đồn thơng báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh ( khoản điều 44 BLLĐ 2012) Quy định đảm bảo hoạt động tổ chức cơng đồn bảo vệ quyền lợi cho người lao động, giảm thiểu tình trạng người sử dụng lao động lạm quyền việc quản lý người lao động Theo ví dụ : Nếu doanh nghiệp X không trao đổi với công đồn doanh nghiệp định sa thải ơng A ơng A có quyền kiện doanh nghiệp X đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật ông A tiếp tục làm việc trừ sau cơng đồn doanh nghiệp trao đổi vấn đề Thứ hai, người sử dụng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động mang thai, nuôi 12 tháng tuổi…, trường hợp người sử dụng lao động vi phạm quy định điều 39 BLLĐ 2012 Quy định bảo quyền lợi cho người lao động doanh nghiệp không thu khoản lợi nhuận người lao động sản xuất phải trả khoản phí (trợ cấp thai sản…) thực tế doanh nghiệp khơng muốn tình trạng diễn thường xuyên nên việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thực để hạn chế việc chi trả nhiên hành động trái pháp luật, doanh nghiệp lách luật cách đưa lý người lao động vi phạm nội quy hay vi phạm hợp đồng để chấm dứt hợp đồng không trái pháp luật Hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật thường phát sinh từ phía người sử dụng lao động, muốn lợi cho doanh nghiệp mà xâm phạm đến quyền lợi người lao động Doanh nghiệp đặt khuôn khổ hạn chế sử dụng doanh thu để chi trả thực tế phần doanh thu pháp luật bắt buộc người lao động phải nhận Đồng thời chứng minh vai trị vị trí tổ chức cơng đồn doanh nghiệp việc bảo vệ quyền lợi người lao động quan trọng, cơng đồn đại diện cho tiếng nói người lao động Tuy nhiên thực tế tổ chức cơng đồn chưa hồn tồn bảo vệ lợi ích cho người lao động nội tổ chức phát sinh vấn đề quyền lợi nghĩa vụ Cho nên doanh nghiệp cần xây dựng cơng đồn đủ mạnh để quyền lợi người lao động bảo vệ đồng thời bảo vệ trật tự tồn doanh nghiệp 43 Luật Lao Động K12504 – Nhóm Trên thực trạng chủ yếu đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thể cách chân thực phức tạp đa dạng tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động thực thực tiễn Sự chấm dứt pháp luật hay trái pháp luật mặt nội dung trái pháp luật mặt thủ tục, vi phạm lẫn thủ tục Tuy nhiên hệ phát sinh từ hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động dù hay trái pháp luật ảnh hưởng bên quan hệ lao động mà ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước xã hội không nhỏ 4.2 Một số kiến nghị hoàn thiện khung pháp lý về vấn đề chấm dứt HĐLĐ BLLĐ hiện hành Nhằm khắc phục hạn chế quy định pháp luật việc chấm dứt hợp đồng lao động Bộ Luật Lao Động 2012 đưa số điểm sửa đổi, bổ sung quan trọng liên quan đến việc xác định trách nhiệm NSDLÐ đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật Thứ nhất, BLLĐ 2012 làm rõ trường hợp NSDLĐ đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật BLLĐ 2012 quy định, NSDLĐ đơn phương chấm dứt (i) (ii) HÐLÐ trái pháp luật bao gồm hai trường hợp: đơn phương chấm dứt hợp đồng mà khơng có lý luật định; đơn phương chấm dứt hợp đồng mà vi phạm thời hạn báo trước Theo đó, NSDLÐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm thời hạn báo trước phải chịu trách nhiệm pháp lý trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà vi phạm lý chấm dứt Thứ hai, BLLĐ 2012 quy định lại trách nhiệm NSDLÐ đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật sau: - Phải nhận NLĐ trở lại làm công việc theo hợp đồng giao kết; - Phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động khơng làm việc; Thứ ba, BLLĐ quy định trường hợp NSDLĐ khơng thể bố trí cơng việc, vị trí theo hợp đồng giao kết hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng BLLĐ quy định bên không thương lượng NSDLĐ chấm dứt HĐLĐ đó, bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm hai tháng lương theo HĐLĐ cho NLĐ để chấm dứt HĐLĐ Tuy có số sửa đổi định, quy định BLLĐ trách nhiệm NSDLÐ đơn phương chấm dứt HÐLÐ trái pháp luật chứa đựng điểm bất cập: 44 Luật Lao Động - K12504 – Nhóm Quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Điểm d Khoản Điều 37 Bộ luật lao động quy định Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp: “Bản thân gia đình có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng lao động” Tuy nhiên,Bộ luật Lao động không quy định cụ thể trường hợp nào, lý coi thân gia đình có hồn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng lao động Đề nghị hướng dẫn rõ vấn đề theo tinh thần quy định Nghị định 44/2003/NĐ - CP ngày 9/5/2003:“Bản thân gia đình thật có hồn cảnh khó khăn khơng thể tiếp tục thực hợp đồng lao động” với lý sau đây: a Chuyển chỗ thường trú đến nơi khác, lại làm việc gặp nhiều khó khăn b Được phép ngồi định cư; c Bản thân phải nghỉ việc để chăm sóc vợ (chồng); bố mẹ, kể bố, mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên; d Gia đình có hồn cảnh khó khăn khác quyền cấp xã nơi cư trú xác nhận tiếp tục thực hợp đồng lao động.” - Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động người lao động thường xun khơng hồn thành cơng việc Điểm a, Khoản Điều 38 Bộ luật lao động quy định người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động thường xuyên khơng hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động Vấn đề trước nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 hướng dẫn rõ: “người lao động thường xuyên không hồn thành cơng việc khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng, mà sau khơng khắc phục” Theo hướng dẫn cịn vướng mắc thời hạn kể từ ngày bị lập biên bị nhắc nhở văn đến lần thứ hai đến ngày người lao động tiếp tục vi phạm (sau khơng khắc phục) người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động? Vì vậy, đề nghị tiếp tục hướng dẫn vấn đề theo hướng dẫn trước định 44/2003/NĐ-CP ngày 09/5/2003 có bổ sung: “Trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày người lao động bị lập biên nhắc nhở văn hai lần tháng việc khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố 45 Luật Lao Động K12504 – Nhóm chủ quan mà tiếp tục khơng hồn thành định mức lao động nhiệm vụ giao yếu tố chủ quan người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động” Tất cả những kiến nghị đưa nhằm hoàn thiện hoá những quy định của pháp luật lao động về vấn đề chấm dứt HĐLĐ, từ đó hạn chế nhất có thể những trường hợp chấm dứt HĐLĐ trái với quy định của pháp luật, đảm bảo sự ổn định về nguồn lực lao động tại Việt Nam hiện TIỂU KẾT Chấm dứt hợp đồng lao động kiện quan trọng thường để lại hậu lớn mặt kinh tế - xã hội Việc tìm hiểu để hiểu rõ, hiểu sâu nhìn thấy điềm hạn chế vấn đề điều cần thiết công tác nghiên cứu luật hay đời sống ngày Qua tiểu luận mong mang đến 46 Luật Lao Động K12504 – Nhóm cho mọi người nhìn sâu sắc vể “ Chấm dứt hợp đồng lao động và hậu quả pháp lý của nó Cuối cùng, xin trân trọng cảm ơn TS Đoàn Thị Phương Diệp - giảng viên môn Luật lao động, trường Đại học Kinh tế- Luật giúp đỡ chúng tơi tìm hiểu mơn Luật lao động thực đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Giáo trình Luật Lao động , Trường Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam Tập đề cương giảng Luật Lao động, Ts Đoàn Thị Phương Diệp Luận văn Thạc sĩ: Quyền chấm dứt hợp đồng người sử dụng lao động theo pháp luật Lao động Việt Nam thực tiễn thực hiện, Phạm Thị Lan Hương Luận án Tiến sỹ luật học: Pháp luật đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động – Những vấn đề lý luận thực tiễn Trang mạng: 47 Ḷt Lao Đợng • • • • • K12504 – Nhóm http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-phan-tich-va-danh-gia-cac-qui-dinh-vequyen-cham-dut-hop-dong-lao-dong-cua-nguoi-lao-dong-giai-quyet-tinh39631/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-hop-dong-lao-dong-cua-cac-ben-cham-dutvao-thoi-diem-nao-tai-sao-giai-quyet-tinh-huong-56539/ http://luanvan.net.vn/luan-van/bai-tap-tinh-huong-cham-dut-hop-dong-laodong-48448/ http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dongtrai-phap-luat-mot-so-van-de-ly-luan-va-thuc-tien-39447/ http://www.thesaigontimes.vn/Home/doanhnghiep/quantri/48629/Mot-so-sosuat-khi-don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong.html 48 ... đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động pháp luật Chấm dứt hợp đồng lao động xem kiện pháp lý làm chấm dứt quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động, trường hợp quan hệ lao động đơn... NLĐ Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp bên chủ động chấm dứt họp đồng lao động không phụ thuộc vào ý chí bên cịn lại Trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động qui định... phương chấm dứt hợp đồng lao động có vi phạm thời gian báo trước (bất kể họ đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động luật hay trái luật) Cho nên, người sử dụng lao động chấm dứt hợp đồng lao động

Ngày đăng: 19/08/2015, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan