Báo cáo thực tập tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá

82 519 5
Báo cáo thực tập tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Phần thứ nhất: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở DOANH NGHIỆP 3 I. Khái niệm, đặc điểm tiền lương, nhiệm vụ kế toán tiền lương các khoản trích theo lương 3 1. Khái niệm tiền lương và bản chất kinh tế của tiền lương 4 2. Đặc điểm của tiền lương 6 3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 7 II. Các hình thức tiền lương, quỹ tiền lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 7 1. Các hình thức tiền lương 8 a. Hình thức tiền lương theo thời gian 8 b. Hình thức tiền lương theo sản phẩm 10 2. Quỹ tiền lương 14 3. Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ 16 III. Hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động 18 1. Hạch toán số lượng lao động 18 2. Hạch toán thời gian lao động 19 3. Hạch toán kết quả lao động 20 4. Hạch toán thanh toán lương với người lao động 21 IV. Hạch toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 23 1. Hạch toán tổng hợp tiền lương và tình hình thanh toán với người lao động 23 2. Hạch toán tổng hợp các khoản trích theo lương 26 3. Tổ chức sổ hạch toán tổng hợp về tiền lương và các khoản trích theo lương 30 Phần thứ II: TÌNH HÌNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI DV HÀNG HOÁ 32 I. Khái quát về Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá 32 1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 33 2. Nhiệm vụ của các phòng ban 37 3. Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 42 II. Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty. 49 1. Qui mô và cơ cấu lao động tại Công ty 49 2. Các hình thức trả lương và phạm vi áp dông 50 3. Tổ chức hạch toán tiền lương và tính lương, BHXH phải trả công nhân viên 52 a. Hạch toán lao động 52 b. Hạch toán tiền lương 53 c. Hạch toán các khoản trích theo lương 59 4. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 62 Phần thứ ba: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DỊCH VỤ HÀNG HOÁ 68 1. Một số nhận xét về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 69 a.ưu điểm 67 b. Nhược điểm 71 2. Môt số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty. 71 Kết luận 73

Lời nói đầu Không chỉ là tiền đề cho sự tiến hoá loài người, lao động còn là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò quan trọng trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Một doanh nghiệp, một xã hội được coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lượng, và đạt hiệu quả cao. Như vậy, nhìn từ góc độ "Những vấn đề cơ bản trong sản xuất" thì lao động là một trong những yếu tố quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Nhất là trong tình hình hiện nay nền kinh tế bắt đầu chuyển sang nền kinh tế tri thức thì lao động có trí tuệ, có kiến thức, có kỹ thuật cao sẽ trở thành nhân tố hàng đầu trong việc tạo ra năng suất cũng như chất lượng lao động. Trong quá trình lao động người lao động đã hao tốn một lượng sức lao động nhất định, do đó muốn quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục thì người lao động phải được tái sản xuất sức lao động. Trên cơ sở tính toán giữa sức lao động mà người lao động bỏ ra với lượng sản phẩm tạo ra cũng như doanh thu thu về từ lượng những sản phẩm đó, doanh nghiệp trích ra một phần đề trả cho người lao động đó chính là tiền công của người lao động ( tiền lương ). Tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động được dùng để bù đắp sức lao động mà người lao động đã bỏ ra. Xét về mối quan hệ thì lao động và tiền lương có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với nhau. Như vậy, trong các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, yếu tố con người luôn được đặt ở vị trí hàng đầu. Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương. Gắn với tiền lương là các khoản trích theo lương gồm Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí Công đoàn. Đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đến từng người lao động. Có thể nói rằng, tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn đề được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm. Vì vậy việc hạch toán, phân bổ chính xác tiền lương cùng các khoản trích theo lương vào giá thành sản phẩm sẽ một phần giúp cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh trên thị trường nhờ giá cả hợp lý. Qua đó cũng góp cho người lao động thấy được quyền và nghĩa vụ của mình trong việc tăng năng suất lao động, từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp. Mặt khác việc tính đúng, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động cũng là động lực thúc đẩy họ hăng say sản xuất và yên tâm tin tưởng vào sự phát triển của doanh nghiệp. Là mét doanh nghiệp cổ phần Nhà nước, nên đối với Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời nhằm nâng cao đời sống, tạo niềm tin, khuyến khích người lao động hăng say làm việc là một việc rất cần thiết luôn được đặt ra hàng đầu. Nhận thức được vấn đề trên, trong thời gian thực tập ở Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá tôi đã chọn đề tài: "Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá ". Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Những lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp. Phần II: Tình hình tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần dịch vụ và vận tải hàng hoá. Phần III: Nhận xét, đánh giá và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần dịch vụ và vận tải hàng hoá. Trong quá trình thực tập nghiên cứu, sưu tầm tài liệu em được sự quan tâm, sự giúp đỡ của toàn thể cán bộ nhân viên phòng thống kê kế toán - Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hóa đã tạo điều kiện cho em hoàn thành chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn và mong thầy hướng dẫn giúp đỡ em để nâng cao thêm chất lượng của đề tài. Phần thứ nhất NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở DOANH NGHIỆP. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM TIỀN LƯƠNG, NHIỆM VỤ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG. 1. Khái niệm tiền lương và bản chất kinh tế của tiền lương a. Khái niệm về tiền lương. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời cũng là quá trình tiêu hao các yếu tố cơ bản ( Lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động ). Trong đó, lao động với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm có Ých phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất, trước hết cần phải bảo đảm tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con người bỏ ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động. Tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. Ở Việt Nam trước đây trong nền kinh tế bao cấp, tiền lương được hiểu là một phần thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, với nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, tiền lương được hiểu theo đúng nghĩa của nó trong nền kinh tế đó. Nhà nước định hướng cơ bản cho chính sách lương mới bằng một hệ thống được áp dụng cho mỗi người lao động làm việc trong các thành phần kinh tế quốc dân và Nhà nước công nhận sự hoạt động của thị trường sức lao động. Quan niệm hiện nay của Nhà nước về tiền lương như sau: "Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sản xuất lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế, trong đó có quy luật cung - cầu". Trong cơ chế mới, cũng như toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trường, tiền lương và tiền công của người lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trường quyết định. Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nước về tiền lương đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho người lao động có thu nhập tối thiểu bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành để người lao động có thể ăn ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết. Còn những người lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hưởng lương theo chế độ tiền lương do Nhà nước qui định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác. Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nước. b. Bản chất kinh tế và đặc điểm của tiền lương Tiền lương chính là biểu hiện bằng tiền của của giá cả sức lao động, do đó tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Mặt khác trong điều kiện tồn tại nền sản xuất hàng hoá và tiền tệ, tiền lương là một yếu tố chi phí sản xuất, kinh doanh cấu thành nên giá thành của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Ngoài ra tiền lương còn là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng năng suất lao động, có tác dụng động viên khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. 2. Đặc điểm của tiền lương - Tiền lương là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, là vốn ứng trước và đây là một khoản chi phí trong giá thành sản phẩm. - Trong quá trình lao động sức lao động của con người bị hao mòn dần cùng với quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn duy trì và nâng cao khả năng làm việc của con người thì cần phải tái sản xuất sức lao động. Do đó tiền lương là một trong những tiền đề vật chất có khă năng tái sản xuất sức lao động trên cơ sở bù lại sức lao động đã hao phí, bù lại thông qua sự thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của người lao động. - Đối với các nhà quản lý thì tiền lương là một trong những công cụ để quản lý doanh nghiệp. Thông qua việc trả lương cho người lao động, người sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền lương bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao. Như vậy người sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lượng và chất lượng lao động của mình để trả công xứng đáng. 3. Nhiệm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. Trong mét doanh nghiệp, để công tác kế toán hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình và trở thành một công cụ đắc lực phục vụ công tác quản lý toàn doanh nghiệp thì nhiệm vụ của bất kỳ công tác kế toán nào đều phải dùa trên đặc điểm, vai trò của đối tượng được kế toán. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cũng không nằm ngoài qui luật này. Tính đúng thù lao lao động và thanh toán đầu đủ tiền lương và các khoản trích theo lương cho người lao động một mặt kích thích người lao động quan tâm đến thời gian lao động, đến chất lượng và kết quả lao động mặt khác góp phần tính đúng tính đủ chi phí vào giá thành sản phẩm, hay chi phí của hoạt động. Vì vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Theo dõi, ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác , đầy đủ, kịp thời về số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, các khoản trợ cấp phải trả cho người lao động và tinh hình thanh toán các khoản đó cho người lao động. Kiểm tra việc sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lương trợ cấp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí Công đoàn và việc sử dụng các quỹ này. - Tính toán và phân bổ các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng đối tượng. Hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí Công đoàn, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lương,và các khoản trích theo lương đúng chế độ. - Lập báo cáo về lao động, tiền lương bảo hiểm xã hội, bảo hiểm ytế, kinh phí Công đoàn, phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương và các khoản trích theo lương, đề xuất biện pháp để khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động, ngăn ngõa những vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ về lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương. II. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG, QUỸ TIỀN LƯƠNG, QUỸ BHXH. 1. Các hình thức tiền lương Hiện nay ở nước ta, việc tính trả lương cho người lao động trong các doanh nghiệp được tiến hành theo hai hình thức chủ yếu: hình thức tiền lương theo thời gian và hình thức tiền lương theo sản phẩm. a. Hình thức tiền lương theo thời gian. Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn Nhà nước qui định. Hình thức này thường được áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lý hành chính hoặc những người làm công tác quản lý lao động gián tiếp tại các doanh nghiệp. Hình thức trả lương theo thời gian cũng được áp dụng cho các đối tượng lao động mà kết quả không thể xác định bằng sản phẩm cụ thể. Đây là hình thức tiền lương được tính theo thời gian lao động, cấp bậc kỹ thuật, chức vụ và tháng lương của người lao động Tiền lương theo thời gian = Thời gian làm việc x Đơn giá tiền lương thời gian (áp dụng đối với từng bậc lương) Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, việc tính trả lương theo thời gian có thể tiến hành trả lương theo thời gian giản đơn và trả lương theo thời gian có thưởng. * Trả lương theo thời gian giản đơn: Lương theo thời gian giản đơn bao gồm: + Lương tháng: Đã được qui định cho từng bậc lương trong bảng lương, thường áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế. Tiền lương tháng = Mức lương tối thiếu (290.000đ/tháng) x Hệ số mức lương hiện hưởng + Phụ cấp (nếu có) Tiền lương tháng phải trả x12 tháng + Lương tuần = 52Tuần + Lương ngày: Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lương của một ngày để tính trả lương, áp dụng trả lương cho nhân viên trong thời gian học tập, hội họp hoặc làm nhiệm vụ khác, người lao động theo hợp đồng ngắn hạn. Mức lương này bằng mức lương tháng chia cho 26 ngày hoặc 22 ngày. Tiền lương ngày = Lương tháng x Số ngày làm việc 22 ngày làm việc + Lương giê: Căn cứ vào mức lương ngày chia cho số giê làm việc và số giê làm việc thực tế, áp dụng để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm. Tiền lương giê = Lương ngày x Số giê làm việc thực tế Số giê làm việc <= 8 (tuỳ theo tính chất cv) * Trả lương theo thời gian có thưởng. Thực chất của hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lương thời gian giản đơn với tiền thưởng khi đảm bảo và vượt các chỉ tiêu đã quy định như: Tiết kiệm thời gian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động hay đảm bảo giê công, ngày công * Ưu nhược điểm của hình thức tiền lương theo thời gian: Dễ làm, dễ tính toán nhưng chưa đảm bảo nguyên tắc phân phối theo lao động vì hình thức này chưa tính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, chưa phát huy hết khả năng sẵn có của người lao động, chưa khuyến khích người lao động quan tâm đến kết quả lao động.Vì vậy để khắc phục bớt những hạn chế này, ngoài việc tổ chức theo dõi ghi chép đầy đủ thời gian làm việc của công nhân viên, doanh nghiệp cần phải thường xuyên kiểm tra tiến độ làm việc và chất lượng công việc của công nhân viên kết hợp với chế độ khen thưởng hợp lý. b. Hình thức tiền lương theo sản phẩm. Theo hình thức này tiền lương tính trả cho người lao động căn cứ vào kết quả lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ đó. Tiền lương sản phẩm = Khối lượng (số lượng) sản phẩm công việc hoàn thành đủ tiêu chuẩn chất lượng x Đơn giá tiền lương So với hình thức tiền lương thời gian, hình thức tiền lương sản phẩm có nhiều ưu điểm hơn. Đó là quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lương theo số lượng, chất lượng lao động, gắn chặt thu nhập về tiền lương với kết quả. Tuỳ theo mối quan hệ giữa người lao động với kết quả lao động, tuỳ theo yêu cầu quản lý về nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng nhanh sản lượng và chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theo các hình thức tiền lương sản phẩm như sau: * Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Hình thức này được áp dụng chủ yếu đối với công nhân trực tiếp sản xuất căn cứ vào số lượng sản phẩm mà họ đã sản xuất ra và đơn giá của mỗi đơn vị sản phẩm. [...]... NHN SN XUT TK 335 TK 334 Tiền lơng phép thực tế phải trả cho CNSX trong kỳ TK 721 TK 338 Phần trích thừa TK 622 Trích trớc tiền lơng phép theo kế hoạch của công nhân TTSX Phần chênh lệch giữa tiền lơng phép thực tế với kế hoạch ghi tăng chi phí (nếu TT>KH) Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tiền lơng phép phải trả CNSX trong kỳ 3 T chc s hch toỏn tng hp v tin lng v cỏc khon trớch theo lng phự hp vi c im... thanh toán tiền lơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lơng, phụ cấp cho ngời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh Bảng thanh toán tiền lơng đợc thanh toán cho từng bộ phận (phòng, ban ) tơng ứng với bảng chấm công Trong bảng thanh toán tiền lơng, mỗi công nhân viên đợc ghi một dòng căn cứ vào bậc, mức lơng, thời gian làm việc để tính lơng cho từng ngời Sau đó kế toán tiền lơng... gian làm việc để tính lơng cho từng ngời Sau đó kế toán tiền lơng lập bảng thanh toán tiền lơng tổng hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội, phòng ban mỗi tháng một tờ Bảng thanh toán tiền lơng cho toàn doanh nghiệp sẽ chuyển sang cho kế toán trởng, thủ trởng đơn vị ký duyệt Trên cơ sở đó, kế toán thu chi viết phiếu chi và thanh toán lơng cho từng bộ phận Vic thanh toỏn lng cho ngi lao ng thng c chia lm 2... cỏc khon trớch theo lng c t chc theo s sau: Trỡnh tự ghi s nh sau: Chứng từ gốc và các Bảng phân bổ Bảng kê số 4 và số 5 Nhật ký chứng từ số 1, 2 và 7 Sổ cái Báo cáo kế toán Sổ chi tiết TK 334 Sổ chi tiết TK 338 Sổ chi tiết TK 642 Sổ chi tiết TK 622 Sổ chi tiết TK 627 Phn II: TèNH HèNH T CHC K TON TIN LNG V CC KHON TRCH THEO LNG CễNG TY C PHN VN TI V DCH V HNG HO I KHI QUT V CễNG TY C PHN VN TI V... TK 338 ( 3388) Tiền lơng, S HCH TON CC KHON THANH TON VI CNVC tiền thởng, BHXH và TK 334 các TK 141, 138,333 khoản khác phải Cỏc khon khu tr vo thu trả CNVC nhp ca CNVC TK 622 CNTT sản xuất TK 6271 Nhõn viờn PX TK 3383, 3384 Phn úng gúp cho quQun lý DN BHYT, BHXH NV bán hàng TK 641, 642 Quản lý DN TK 431(1,2) BHYT, BHXH TK 111, 112 Tin thng TK 3383 Thanh toán lơng, thởng BHXH và các khoản khác cho... ng thng c chia lm 2 k trong thỏng: + K 1: Tm ng Tạm ứng + K 2: Thanh toỏn nt phn cũn li sau khi ó tr i cỏc khon phi khu tr vo lng ca ngi lao ng theo ch quy nh Thanh toán nốt phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản phải khấu trừ vào lơng của ngời lao động theo chế độ quy định Tin lng c tr tn tay ngi lao ng hoc tp th lnh lng i din cho th qu phỏt Khi nhn cỏc khon thu nhp, ngi lao ng phi ký vo bng thanh... TK 334 TK 338 Số BHXH phải trả trực tiếp cho CNVC TK 111, 112 Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT TK 622, 627, 641, 642 Trích KPCĐ, BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định tính vào chi phí kinh doanh ( 19%) TK 334 Trích BHXH, BHYT theo tỷ lệ qui định trừ vào thu nhập của CNVC (6%) TK 111, 112 Chi tiêu KPCĐ tại cơ sở Số BHXH, KPCĐ chi vợt đợc cấp * i vi doanh nghip sn xut thi v, khi trớch trc tin lng phộp ca cụng nhõn sn... Vn Ti v dch v hng hoỏ l phỏp nhõn theo phỏp lut Vit Nam k t ngy cp ng ký kinh doanh, thc hin ch hch toỏn kinh t c lp, s dng con du riờng, m ti khon ti ngõn hng theo quy nh ca phỏp lut Hot ng theo iu l ca cụng ty c phn b Tỡnh hỡnh hot ng kinh doanh Hng nm cụng ty u t ra k hoch hot ng v ly ú lm c s c gng hon thnh vt mc Tng doanh thu ca Cụng ty trong 2 nm bc sang Cụng Ty c phn nh sau: Doanh Thu: (n v... Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty c phn vn ti v dch v hng hoỏ Cụng ty c phn Vn ti v dch v hng hoỏ H Ni l doanh nghip nh nc chuyn i sang c thnh lp t nm 1966 vi tờn gi l Cụng ty Vn Ti Hng hoỏ H Ni Lỳc cao im cụng ty cú trờn 1000 CB-CNV Khi qun lý bao gm 11 phũng ban v trờn 200 lao ng T nm 1990 Nh nc xoỏ b ch bao cp chuyn dn sang nn kinh t th trng Cụng ty t hch toỏn thu chi Cụng vic sn xut kinh... phũng cũn li 4 phũng vi s lao ng cũn khong 30 ngi K t ngy 1/11/2000 tr thnh Cụng ty c phn Vn ti & Dch v hng hoỏ v chớnh thc i vo hot ng theo iu l cụng ty c phn Cụng ty c phn Vn ti & Dch v hng hoỏ, a ch tr s chớnh nm ngó ba uụi Cỏ, phng Giỏp Bỏt, qun Hai B Trng, H Ni Giy chng nhn ng ký kinh doanh số: 0103000140 1 Vn iu l cụng ty c phn: 7200.000.000 Vn nh nc chim 30%: 2160.000.000 C phn bỏn cho c ụng trong . hình tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty cổ phần dịch vụ và vận tải hàng hoá. Phần III: Nhận xét, đánh giá và một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán. ra hàng đầu. Nhận thức được vấn đề trên, trong thời gian thực tập ở Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá tôi đã chọn đề tài: " ;Tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. theo lương ở Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hoá ". Chuyên đề gồm 3 phần: Phần I: Những lý luận cơ bản về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp. Phần II:

Ngày đăng: 18/08/2015, 22:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chứng từ gốc

  • và các Bảng phân bổ

  • Sổ cái

  • Bến DV 2

  • Bến DV 1

  • Giám đốc

  • Hội đồng quản trị

  • Thủ quỹ

  • Chứng từ gốc

  • Sổ quỹ

  • Bảng kê

    • 4. Phũng t chc hnh chớnh

    • Lp k hoch v kim tra thc hin k hoch sn xut kinh doanh theo tng k k hoch (di hn, trung hn, ngn hn). Gia k v cui k cú bỏo cỏo h s, tng kt ỏnh giỏ mc hon thnh k hoch v sut cỏc bin phỏp thc hin.

      • 1. H thng ti khon k toỏn ỏp dng ti Cụng ty

      • b. Tr lng khoỏn

      • CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM

      • c lp - Tự do - Hnh phúc

        • Bng kờ chi tit chi tiờu

          • Loi: Tm ng lng k I - thỏng 12/2002

            • TT

            • Giỏm cK toỏn trngNgi lp Kế toán trưởng Người lập

            • Bng số 3 - bng thanh toỏn lng

            • BNG THANH TON BO HIM X HI

            • STT

            • S Cỏi nm 2002

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan