Giáo án lớp 5 đầy đủ nhất môn lịch sử học kì 1

50 545 6
Giáo án lớp 5 đầy đủ nhất môn lịch sử học kì 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Lịch sử tuần 1 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : a. Kiến thức : Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là một thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược Nam Kì: Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Phảp ngay sau khi chúng vừa tấn công Gia Định( năm 1859); Triều Đình Nhà Nguyễn kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến; Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. b. Kĩ năng : Rèn kĩ năng : Biết được các đường phố, trường học,… ở địa phương mang tên Trương Định. c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, bản đồ Hành chính Việt Nam, phiếu học tập 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 1 phút ) : - Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ. ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong tiết học. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - Dùng bản đồ giới thiệu địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền Tây Nam Kì. - GV giảng : + Sáng 1-9-1858, thực dân Pháp chính thức nổ súng tấn công Đà Nẵng, mở - HS quan sát bản đồ. - HS lắng nghe. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà đầu cuộc xâm lược Việt Nam. Tại đây, quân Pháp gặp phải sự chống trả quyết liệt của quân và dân ta nên chúng không thực hiện được kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh. + Năm sau, thực dân Pháp phải chuyển hướng, đánh vào Gia Định. - GV giao nhiệm vụ cho HS : + Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ? + Trước những băm khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. (9 phút) * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các nhóm. - Giúp đỡ các nhóm. c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt các ý đúng và ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại. d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung bài học. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở rộng thêm một số vấn đề. * Cách tiến hành : Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã nêu. - HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ - HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc. - Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao.( 3 ý). - Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + HS phát biểu tự do. + HS phát biểu theo ý mình. + HS kể, bổ sung nhau. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà - Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp : + Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương định không tuân lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống Pháp? + Em biết gì thêm về Trương Định? + Em có biết tên đường phố, trường học nào mang tên Trương Định? 3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. - Nhận xét tiết học, xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Vài HS nhắc lại nội dung bài học. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Lịch sử tuần 2 NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : a. Kiến thức : Nắm được một vài đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước; Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác nguồn lợi kinh tế biển , rừng, đất đai, khoáng sản; Mở trường dạy học đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử; Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp. Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc. * Với học sinh khá giỏi: Biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình thế giới và cũng không có những thay đổi trong nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - Gọi 3 em lên bảng KTBC. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ . ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong tiết học. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta nửa sau thế kỉ XIX, một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh. - GV giao nhiệm vụ cho HS : + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? + Những đề nghị đó có được triều đình thực hiện không? + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ? b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. (9 ph) - 3 em lên trình bày, mỗi em 1 ý chính của bài trước. - HS lắng nghe. - HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các nhóm. - Giúp đỡ các nhóm. c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. (7 phút) * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt các ý đúng và ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại. d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung bài học. (7 phút) * Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở rộng thêm một số vấn đề. * Cách tiến hành : Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã nêu. - Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp : + Tại sao người đời sau lại kính trọng Nguyễn Trường Tộ? 3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc. - Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao.(3 ý ). - Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + HS phát biểu tự do. - Vài HS nhắc lại nội dung bài học. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Lịch sử tuần 3 CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : a. Kiến thức : Kể lại được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885 - 1896): Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hòa và chủ chiến( đại diện là Tôn Thất Thuyết); Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5 – 7- 1885, phái chủ chiến dưới dự chỉ huy của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế; Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị. Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp. b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử; Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp. c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc. * Học sinh khá giỏi : Phân biệt sự khác nhau giữa phái chủ hoà và phái chủ chiến : Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp. * Giảm tải : Không yêu cầu tường thuật, chỉ kể lại một số sự kiện về cuộc phản công ở kinh thành Huế. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Lược đồ kinh thành Huế năm 1885; bản đồ hành chánh Việt Nam; hình phóng to SGK; phiếu học tập của HS. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - KTBC : Gọi 3 HS trình bày 3 ý chính của bài trước. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ . ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong tiết học. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt với Pháp. Lúc này, các quan lại trong triều đã chia thành 2 phái : Phái chủ chiến và Phái chủ hòa. - GV giao nhiệm vụ cho HS : + Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương giữa phái chủ chiến và phái chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn? + Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp? + Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế? + Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế? b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. (9 phút) * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các nhóm. - Giúp đỡ các nhóm. c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. - 3 em lần lượt trình bày. - HS lắng nghe. - HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ - HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc. - Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao.(3 ý ). - Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp . Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt các ý đúng và ghi bảng. - Yêu cầu HS nhắc lại. d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung bài học. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở rộng thêm một số vấn đề. * Cách tiến hành : Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 4 ý đã nêu. - Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp : + Em biết ở đâu có trường học, đường phố mang tên các lãnh tụ trong phong trào Cần vương? 3. Hoạt động nối tiếp : ( 5 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học. Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. - Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lần lượt nhắc lại 4 ý đã học. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + HS phát biểu tự do. - Vài HS nhắc lại nội dung bài học. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 201 Lịch sử tuần 4 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I. MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà a. Kiến thức : Biết một vài điểm mới về tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX : Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đường ô tô, đường sắt; Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xưởng, nhà buôn, công nhân. b. Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử. Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp. c. Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc. * HS khá giỏi: Biết được nguyên nhân của sự biến đổi kinh tế- xã hội nước ta: Do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp; Nắm được mối quan hệ giữa sự xuất hiện những ngành kinh tế mới đã tạo ra các tầng lớp mới trong xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Hành chánh Việt Nam. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - Gọi 4 em lên bảng KTBC. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài : Trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ . ( 5 phút ) * Mục tiêu : HS biết được các việc cần làm trong tiết học. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV giới thiệu sơ lược về bối cảnh nước ta cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành các cuộc khai thác thuộc địa triệt để nhằm bù lại nền kinh tế bị hao hụt trong Thế chiến thứ II. - GV giao nhiệm vụ cho HS : - 4 em lên trình bày, mỗi em 1 ý chính của bài trước. - HS lắng nghe. - HS đại diện nhóm lên nhận nhiệm vụ Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX? + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX- đầu TK XX? + Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam trong thời kì này? b. Hoạt động 2 : Giải quyết nhiệm vụ. ( 9 phút ) * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - Chia lớp thành 6 nhóm, giao phiếu học tập cho các nhóm. - Giúp đỡ các nhóm. c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS giải quyết được các nhiệm vụ được giao. * Cách tiến hành : Hoạt động nhóm. - GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt các ý đúng và ghi bảng . - Yêu cầu HS nhắc lại. d. Hoạt động 4 : Nhấn mạnh và mở rộng nội dung bài học. ( 7 phút ) * Mục tiêu : HS củng cố lại nội dung bài học và mở rộng thêm một số vấn đề. * Cách tiến hành : Làm việc cả lớp. - GV nhấn mạnh các nội dung chính theo 3 ý đã nêu. - Đặt vấn đề thảo luận chung cả lớp : + Em biết gì thêm về giai cấp công nhân? - HS lập nhóm theo số thứ tự từ 1 đến 6, đại diện nhóm lên nhận phiếu giao việc. - Mỗi nhóm thảo luận tất cả các nhiệm vụ được giao.(3 ý ). - Các nhóm lên gắn kết quả trên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả 1 ý theo chỉ định của GV. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - HS lần lượt nhắc lại 3 ý đã học. - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi. + HS phát biểu tự do. [...]... nhắc lại 3 ý đã học - Suy nghĩ và trả lời câu hỏi + HS phát biểu tự do - Vài HS nhắc lại nội dung bài học RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 2 01 Lịch sử tuần 11 Ôn tập hơn Tám mươi năm CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ ĐÔ HỘ (1 858 – 19 45) Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn... lịch sử, văn hóa của dân tộc * Giảm tải : Không yêu cầu trình bày diễn biến, chỉ kể lại một số sự kiện về chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 19 47 II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Bản đồ Hành chánh VN, lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông 19 47, phiếu học tập 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động ( 5. .. và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Bảng thống kê câu 1, trục thời gian câu 4 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 3 phút ) : Hoạt động của học sinh - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - Nhận xét 2 Các hoạt động chính : a Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) b Hoạt động 2:... các tư liệu lịch sử; Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, sưu... di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, bản đồ Hành chánh Việt Nam 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - Gọi 3 em lên bảng KTBC - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài : Trực tiếp 2 Các hoạt động chính : a Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ ( 5 phút... DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) - Gọi 3 em lên bảng KTBC - 3 em lên trình bày, mỗi em 1 ý - Nhận xét, cho điểm chính của bài trước - Giới thiệu bài : Trực tiếp 2 Các hoạt động chính : a Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ ( 5 phút... đường giải phóng dân tộc; Từ năm 19 05 đến 19 08, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước Đây là phong trào Đông du b Kĩ năng : Biết tìm kiếm các tư liệu lịch sử Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên,... về Cách mạng tháng Tám ở địa phương II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Ảnh tư liệu về Cách mạng tháng Tám ở Hà Nội, phiếu học tập 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên 1 Hoạt động khởi động ( 5 phút ) : - Gọi 3 em lên bảng KTBC - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài : Trực tiếp 2 Các hoạt động chính : a Hoạt động 1 : Nhận nhiệm vụ ( 5 phút ) * Mục... liệu lịch sử Biết đặt câu hỏi và tìm kiếm thông tin, chọn lọc thông tin để giải đáp c Thái độ : Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử quê hương; yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước; tôn trọng và bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của dân tộc II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 1 Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập, sưu tầm ảnh tư liệu 2 Học sinh : Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC... , ngày tháng năm 2 01 Lịch sử tuần 14 Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà THU – ĐÔNG 19 47 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP” I MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : a Kiến thức : Kể lại một số sự kiện chính của chiến dịch Việt Bắc thuđông 19 47 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( xoá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến): . Trường Tiểu học Trung Lập Thượng Lớp 5/ 2 Giáo viên: Nguyễn Thu Hà Ngày dạy : Thứ , ngày tháng năm 2 01 Lịch sử tuần 1 “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI ” TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU : Học xong bài này,. DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt. DÙNG DẠY – HỌC : 1. Giáo viên : Lược đồ kinh thành Huế năm 18 85; bản đồ hành chánh Việt Nam; hình phóng to SGK; phiếu học tập của HS. 2. Học sinh : Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ

Ngày đăng: 18/08/2015, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan