Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia

32 1.8K 15
Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia và bài học đối với Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Li m u 1.1. tính tất yếu của đề tài Malaysia có tên gọi là Liên bang Malaysia. Đợc thành lập ngày 31/8/1957. Malaysia nằm trong khu vực Đông Nam á. Đất nớc này có truyền thống từ rất lâu đời, từ vài nghìn năm trớc đã có các bộ lạc sinh sống trên bán đảo ở Malaysia. Cho đến đầu Công nguyên, ở bắc bán đảo Malaysia đã có các nhà n- ớc đầu tiên, và các bang chịu sự thống trị của triều đại Sri Vijayan. Cuối thế kỉ 13, đế chế này bị tan rã, bán đảo Malaysia chịu sự thống trị bởi triều đại Java Majapahit . Cho đến năm 1511 thì Malaysia chịu sự thống trị của Bồ Đầu Nha, và sau đó vào các năm 1641 và năm 1786 là sự thay nhau thống trị của nớc Hà Lan và Anh. Malaysia là 1 quốc gia đa sắc tộc nên quốc gia này có một cộng đồng gồm ng- ời Malay, ngời Trung Quốc, ngời ấn Độ, ngời châu Âu và các nhóm ngời khác cùng làm việc và sinh sống. Ngời Malay gồm có ngời Mã Lai và ngời thổ dân Sea Dayks, Land Dayks, Kadazans, Kenyahs, Melanaus và ngời Muruts. Một đặc điểm của Malaysia là dân số tại đây phân bố không đều. Dân c tập trung ở các vùng ven biển và có điều kiện phát triển. Nh là 81% dân số sống ở bán đảo Malacca trong khi bán đảo này chỉ chiếm 40% diện tích của cả nớc. Malaysia có 13 bang, trong đó có 9 bang là công quốc: đứng đầu các công quốc là các tiểu vơng, theo tục lệ cha truyền con nối. Tại hội đồng dân chủ, các giáo chủ và các tiểu vơng bầu ra quân vơng tức là vua hợp hiến và cùng 1 phó vơng, nếu vua hợp hiến không nhận chức thì phó vơng sẽ làm thay vua. Quốc kì Malaysia có 14 dải ngang, cùng cỡ, màu đỏ và trắng. Tợng trng cho 13 bang và địa phận bang. Trên quốc kì có biểu tợng của hồi giáo nh là: nửa vầng trăng và ngôi sao có 14 tia sáng bằng số bang và phần đất liền bang. Trên quốc huy Malaysia có hình 2 con hổ, mỗi con hổ đứng 1 chân trên tấm băng khẩu hiệu đoàn kết sức mạnh Ngoài các đặc điểm trên` Malaysia còn có nhiều đặc điểm chung với nớc ta. Nh có nền văn hiến lâu dài, và có nền văn hoá lâu đời, đậm nét dân tộc. Không những thế mà còn nhiều đặc điểm về khí hậu,cũng có khí hậu gió mùa, cùng nằm trong khu vực đã làm cho nền nông nghiệp của Malaysia và Việt nam có nhiều điểm chung. Cả hai nớc có nhiều sản phẩm nông nghiệp giống nhau. Để 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hiểu rõ thêm về nông nghiệp của Malaysia và các chính sách phát triển nông nghiệp của Malaysia. Chính vì thế mà nhóm em đã nhận làm đề tài Chính sách phát triển nông nghiệp Malaysia để có một cách nhìn tổng thể của chính sách nông nghiệp Malaysia. 1.2 Đối tợng và phạm vi của nghiên cứu 1.2.1 đối tợng đối tợng của bài nghiên cứu này là các chính sách phát triển của Malaysia trong các thời kì. Để thấy đợc quá trình phát triển của các chính sách nông nghiệp của Malaysia. Sự thay đổi chính sách của Malaysia để phù hợp với sự thay đổi thị trờng trong nớc và thế giới. Và thấy đợc sự chuyển dịch cơ cấu các cây nông nghiệp. Từ đó có các bài học với Viêt Nam. 1.2.2 phạm vi nghiên cứu Pham vi nghiên cứu ở đây là các chính sách phát triển nông nghiệp của Malaysia từ năm 1958 cho đến nay. 1.3 phơng pháp nghiên cứu Phơng pháp nghiên cứu ở đây là phơng pháp nghiên cứu biện chứng. Có sự tham khảo và phân tích các chính sách của Malaysia, và có sự phân tích dựa trên các số liệu đã thu thập đợc trong quá trình làm bài. 1.3 kết cấu bài Bài làm của nhóm em gồm có 3 phần chính Phần 1: vài nét chung về Malaysia Phần 2: các chính sách phát triển nông nghiệp qua các thời kì Phần3: bài học đối với Việt Nam Trong quá trình thực hiện bài báo cáo. nhóm em đã nhận đợc nhiều sự chỉ bảo của Thầy. Em xin cảm ơn Thầy. 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 1: Vài nét về đất nước Malaysia 1.1 Đặc điểm tự nhiên Diện tích: 330.252km 2 Dân số: 27.174 nghìn người (Vị trí địa lý: Malaysia nằm ở vị trí trung tâm của vùng Đông Nam Á. Phía Tây là bán đảo Malaysia và quần thể các đảo ở ngoài khơi, phía Bắc giáp với Thái Lan, phía Nam giáp với Singapore. Phía Đông Malaysia giáp với phần phía Nam đảo Borneo, Brunei và Indonesia. Ngôn ngữ chính: Tiếng Malay Đơn vị tiền tệ: Đồng Ringgit (MYR) Nhà lãnh đạo Kinh tế hiện nay: Thủ tướng Abdullah Ahmad Badawi 1.2 Sơ lược về lịch sử, chính trị, xã hội 1.2.1.Lịch sử - Chính trị: • Từ thế kỷ 16 trở về trước các tiểu vương quốc trên bán đảo Mã Lai còn nằm dưới sự đô hộ của các vương quốc ở khu vực miền Nam Thái Lan và Indonesia. • Sau thế kỷ 16, một số nước phương Tây như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, và Anh đã đặt chân đến bán đảo Mã Lai, chiếm các tiểu quốc Singapore, Sabhah, Malaca • Năm 1941, Nhật chiếm bán đảo Mã Lai. • Năm 1946, Nhật đầu hàng. Cũng trong năm 1946, Liên hiệp Malaysia được thành lập, bao gồm: tất cả các tiểu vương quốc trước kia nằm dưới sự bảo hộ của Anh. • Năm 1948, Anh buộc phải ký Hiệp ước thành lập Liên bang Malaysia, công nhận chủ quyền của các tiểu vương quốc trừ Penang và Malaca. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Năm 1956, Hội nghị London quyết định trao trả độc lập cho Liên bang Malaysia. • Ngày 31/8/1957, Liên bang Malaysia tuyên bố độc lập, đi theo chế độ quân chủ lập hiến. • Ngày 16/9/1963, bang tự trị Singapore gia nhập Liên bang Malaysia. • Năm 1965, quan hệ giữa Chính phủ Liên bang với bang tự trị Singapore trở nên căng thẳng. • Ngày 9/8/1965, Singapore tách khỏi Liên bang Malaysia, tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Singapore. • Hiện nay, Malaysia theo chính thể Liên bang, gồm 13 tiểu bang và 3 vùng lãnh thổ tự trị. 1.2.2.Xã hội: • Malaysia là quốc gia đa tôn giáo, đa dân tộc với tỷ lệ lớn dân số theo đạo Hồi. Các dân tộc Malay chiếm khoảng 60% dân số Malaysia. Người Trung Quốc chiếm khoảng 26%, còn lại là người Ấn Độ và những bộ lạc bản xứ. Các cộng động cùng tồn tại khá hòa đồng mặc dù ở nước này thỉnh thoảng vẫn xảy ra tình trạng xung đột sắc tộc. • Mặc dù người Malay được hưởng nhiều chính sách ưu đãi hơn trong lĩnh vực thương mại, giáo dục, ngành dân sự nhưng người Malay gốc Trung Quốc vẫn tiếp tục nắm quyền kiểm soát kinh tế đồng thời là cộng đồng thịnh vượng nhất Malaysia. Người Malaysia nắm quyền lực chính trị. Cộng đồng người Ấn Độ là những cư dân nghèo khổ nhất hiện nay tại Malaysia. • Malaysia hiện tại đang đứng trước nhiều thách thức nghiêm trọng trong việc duy trì ổn định chính trị, giải quyết những khó khăn do tôn giáo gây ra, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo . bảo tồn những khu rừng có giá trị. 1.3 Vài nét về nền kinh tế Malaysia 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 • Sau khi tuyên bố độc lập năm 1957, Malaysia còn là một nước nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu. • Từ năm 1970 - 1990, Chính phủ Malaysia thực hiện chính sách kinh tế mới với mục tiêu xóa đói và cơ cấu lại nền kinh tế nước nhà. Trong giai đoạn này, Nhà nước đóng vai trò then chốt trong phát triển kinh tế. • Từ 1983, Chính phủ Malaysia đưa ra chính sách tự do hoá kinh tế, nới lỏng luật lệ và cải tiến chính sách về đầu tư; khuyến khích tư nhân tham gia phát triển kinh tế; chủ trương quản lý chặt chẽ hoạt động chi tiêu của khu vực kinh tế nhà nước; đồng thời chủ trương tư nhân hoá các hoạt động kinh doanh và các công ty quốc doanh. • Đến cuối thập kỷ 80, Malaysia chuyển dần sang nền kinh tế trong đó khu vực tư nhân nắm vai trò quan trọng. • Kế hoạch 5 năm lần thứ 7 (1996 - 2000) và lần thứ 8 (2001-2005) bắt đầu được thực hiện trong khuôn khổ kế hoạch dài hạn 30 năm (1990- 2020) gọi là "Chương trình phát triển mới" hay "Tầm nhìn 2020" với mục tiêu đưa Malaysia trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020. • Năm 1997 - 1998, kinh tế Malaysia lâm vào tình trạng khủng hoảng khá trầm trọng: năm 1998, GDP là -6,7%, đồng Ringgit mất giá tới 65%. • Nhờ những biện pháp khắc phục khủng hoảng đúng đắn trong đó có việc ấn định tỷ giá và kiểm soát vốn, nền kinh tế Malaysia từ đầu năm 1999 đã phục hồi khá nhanh: tăng trưởng GDP năm 1999 đạt 5,8%; năm 2000 đạt 8,5%, năm 2001 đạt 2,4% (do tình hình kinh tế toàn cầu giảm sút) • Tuy nhiên, từ năm 2002 kinh tế Malaysia từng bước phục hồi với mức tăng trưởng kinh tế (GDP) năm 2002 là 4,2%, năm 2003 đạt 5,2%, năm 2004 là 7,1% và năm 2005 là 5,3%. Như vậy kinh tế Malaysia đã có những bước chuyển mình lớn trong lịch sử. Từ một nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp trong thập niên 60 của thế kỷ XX, ngày nay Malaysia là một nền kinh tế hướng ra xuất khẩu với các 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngành chủ đạo là công nghệ cao, các ngành thâm dụng vốn và tri thức. Điều này được thể hiện qua những chỉ tiêu cơ bản của kinh tế Malaysia. GDP: 65,3 tỷ USD (2004). Năm 2005 tăng lên đến 122 tỷ USD nhờ giá dầu tăng. Năm 2004, tốc độ tăng trưởng đạt 7,1%, cao nhất kể từ năm 2000 nhờ nhu cầu tiêu dùng trong nước và nước ngoài tăng. Thâm hụt ngân sách giảm còn 4,3% GDP năm 2004 (trong khi năm 2003 là 5,3%) thấp hơn so với con số dự kiến là 4,5%. Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 5,3%. Chính phủ Malaysia tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng những chính sách cải thiện môi trường kinh doanh. Xuất khẩu: 126,3 tỷ USD (năm 2004), 141,1 tỷ USD (năm 2005), chủ yếu là hàng hóa chế tạo (điện tử, nhựa và hóa chất, sản phẩm gỗ, sắt thép, dầu mỏ). Xuất khẩu chủ yếu sang các thị trường: Hoa Kỳ (chiếm 19,8%), Singapore (15,6%), Trung Quốc (11,5%), Nhật Bản (8,4%), Thái Lan (4,6%), Hồng Ko6ng của Trung Quốc (4,2%) (năm 2005). Nhập khẩu: 105,2 USD (năm 2004), 118,7% (năm 2005), chủ yếu là hàng hóa dùng phục vụ chế tạo tại chỗ (van và đèn điện tử, các nguyên liệu công nghiệp cơ bản và trung gian, linh kiện, phụ kiện cho thiêt bị vận tải). Nhập khẩu chủ yếu từ các thị trường: Singapore (27,9%), Nhật Bản (11,6%), Trung Quốc (9,7%), Hoa Kỳ (9,6%), Thái Lan (5,2%), Hàn Quốc (4,2%) (năm 2005). Việc làm: Điều kiện thị trường lao động năm 2004 có nhiều ưu đãi với tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ còn 3,5%. Năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức 3,6%. Hoạt động kinh tế trong nước năng động tiếp tục tạo ra nhiều việc làm trong khi năng suất lao động trong ngành chế tạo tăng 15,6%. Lạm phát: Lạm phát tiếp tục thấp mặc dù chỉ số giá tiêu dùng tăng nhẹ từ 1,2% (2003) lên 1,4% (2004) do giá hàng hóa, thuốc lá, đồ uống và giá xăng dầu được điều chỉnh. Tuy vậy, chỉ số giá tiêu dùng vẫn kiểm soát được nhờ 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 điều kiện thị trường lao động tốt, làm thúc đẩy tăng năng suất lao động và mở rộng năng lực sản xuất. Cán cân thanh toán: Khu vực kinh tế nước ngoài tiếp tục tăng trưởng, thể hiện trong việc dự trữ trong nước tăng trong khi nợ nước ngoài vẫn kiểm soát được. Dự trữ ngoại tệ đạt mức kỷ lục 253,5 tỷ ringgit (tương đương 66,7 tỷ USD) vào cuối năm 2004. Mức dự trữ ngoại tệ lại tiếp tục tăng lên 280,2 tỷ ringgit vào cuối tháng 4 năm 2005. Nợ nước ngoài: Cuối năm 2004, nợ nước ngoài tăng chậm lên đến 197,3 tỷ ringgit, tương đương 51,9 tỷ USD ((2003: 49,1 tỷ USD), do khu vực ngân hàng vay ngắn hạn cao hơn. Tỷ lệ nợ ngắn hạn trong tổng nợ còn thấp ở mức 21,8%. Với chính sách quản lý nợ cẩn trọng, tỷ lệ nợ nước ngoài trên tổng thu nhập quốc dân của Malaysia chỉ còn 46,6% (năm 2003 là 50,2%). Tỷ giá hối đoái: Từ tháng 9-1998, đồng ringgit Malaysia đã được xác định tỷ giá chuyển đổi cố định với đồng USD là 3,8 ringgit/1USD. Việc điều chỉnh tỷ giá neo vào một đồng tiền khác tiếp tục đem lại lợi ích cho kinh tế Malaysia nhờ tạo được tính khả báo và ổn định cho thương mại và đầu tư nước ngoài. Chính sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ vĩ mô năm 2004 tập trung vào việc duy trì sự ổn định và cải thiện khả năng đón nhận rủi ro của nền kinh tế. Trong khi chính phủ tiếp tục củng cố tình hình tài chính, chính sách tiền tệ vẫn hỗ trợ hoạt động kinh tế trong nước và tăng trưởng. Hiệu quả và tác dụng của việc thi hành chính sách tiền tệ được cải thiện hơn nữa khi Ngân hàng Trung ương đưa ra khuôn khổ tỷ lệ lãi suất mới vào tháng 4 năm 2004. Cải cách cơ cấu: Trong 40 năm qua cơ cấu kinh tế Malaysia đã chuyển đổi một cách mạnh mẽ. Trong đó, việc củng cố hệ thống tài chính có bước tiến đáng kể. Danaharta - Công ty Quản lý tài sản Quốc gia - đã phát huy vai trò của mình trong việc thực hiện tái cơ cấu khu vực tài chính sau giai đoạn khủng hoảng tài chính khu vực. Kế hoạch Quy hoạch Khu vực Tài chính 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 (FSMP - 2001) và Quy hoạch Thị trường vốn (CMP - 2004) đã tạo điều kiện hơn cho các thể chế tài chính nước ngoài đồng thời tăng khả năng thanh khoản và hiệu quả sử dụng đồng vốn. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chương 2 Các chính sách phát triển nông nghiệp của Malaysia 2.1 khái quát về nông nghiệp Malaysia • Điều kiện tự nhiên và đặc điểm địa hình đã mang lại lợi thế rất lớn cho phát triển nông nghiệp ở Malaysia. Thời thuộc địa, Malaysia là vùng đất hứa về khoáng sản và nông sản phẩm, trở thành trọng tâm khai thác và bóc lột của chủ nghĩa thực dân. • Trong thời kì công nghiệp hóa Malaysia là nước điển hình có ngành nông nghiệp đóng góp đáng kể vào sự tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội. Một mặt, nó đáp ứng nhu cầu công ăn việc làm cho đại bộ phận dân lao động Malaysia. Năm 1960, có tới 67,6% dân số Malaysia sống bằng nghề nông. Cho đến cuối thập kỉ 90, 1,8 triệu lao động ( chiếm 20% lực lượng lao động Malaysia) vẫn phụ thuộc vào nông nghiệp. Mặt khác, nó đóng vai trò cung cấp lương thực, thực phẩm và trở thành ngành mũi nhọn cung cấp nguyên liệu thô cho ngành công nghiệp chế biến, phục vụ mục tiêu xuất khẩu. Hơn thế nữa, nhờ phát triển nông nghiệpphát triển nông thôn, ngành nông nghiệp còn góp phần tạo nên sự đồng nhất quốc gia, giải quyết vấn đề nghèo khổ và bất bình đẳng xã hội. Dân số nông thôn dưới mức nghèo khổ đã giảm từ 58,7%(1970) xuống 21,8% vào năm 1990. • Cũng giống như các nước Đông Nam Á khác, ngành nông nghiệp Malaysia chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Chất đất ở Malaysia rất phù hợp cho việc trồng cây cao su, cọ lấy dầu, dừa, dứa và lúa gạo. Ngành nông nghiệp được chia thành hai nhóm ngành nhỏ: a) nông nghiệp sản xuất hàng hóa phục vụ xuất khẩu ( cao su, dầu cọ, cô ca, gỗ…) và b) nông nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trong nước ( lúa 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 gạo và các sản phẩm nông nghiệp khác). Cả hai nhóm ngành này đều tồn tại song song. Sang thập kỉ 80 và 90 đóng góp của ngành nông nghiệp trong cơ cấu GDP tiếp tục giảm ( 23,5% GDP vào năm 1980; 13,5% vào năm 1995) thay vào đó là sự lớn mạnh của ngành công nghiệp chế tạo. Tuy nhiên tính theo giá trị tuyệt đối ngành nông nghiệp năm 1990 đạt 15,472 tỷ USD gấp 1,5 lần năm 1980 2.1. Giai đoạn 1957-1970 2.1.1. bối cảnh của thời kì thời kì này là thời kì mà chính phủ Malaysia mới dành được độp lập, sau hơn 4 thế kì bị các nước phương Tây chiếm làm thuộc địa. Đất nước Malaysia hầu như là đi lên từ “hai bàn tay trắng”, ngoài ra thì còn xót lại các đồn điền cây công nghiệp như là cao su, coke,cọ dừa của chế độ áp bức. Đây chính là công cụ để chính phủ Malaysia quyết định đưa nền kinh tế đi lên. 2.1.2 c¸c chÝnh s¸ch • Trong thập niên 50, Chính phủ Malaysia đã lựa chọn con đường khác với các nước trong khu vực ( thời gian này các nước nghèo và các nước mới giành độc lập coi nông nghiệp là một trở ngại cho sự phát triển kinh tế và sự độc lập của mỗi quốc gia nên nhiều nước đi vào phát triển công nghiệp) nhưng Malaysia không vội vàng công nghiệp hóa mà chú trọng phát triển nông nghiệp. Do điều kiện đất đai Malaysia không lấy cây lúa làm trọng tâm mà phát triển các cây công nghiệp dài ngày để lấy sản phẩm xuất khẩu. • Nông dân được cấp 3,2 ha trồng cây xuất khẩu và 0,8 ha trồng cây lương thực, nhà nước cho vay vốn 10-12 năm sẽ phải hoàn lại. 10 [...]... hàng nông nghiệp cũng ảnh hởng mạnh tới các sản phẩm nông nghiệp của Malaysia Đòi hỏi các chính sách của Malaysia phải có 1 tầm nhìn xa, và có thế đa Malaysia thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn 2.3.2 Các chính sách 2.3.2.1 .chính sách phát triển mới(NDP) Trong giai đoạn 1990-2000, Chính sách phát triển mới(NDP) nhấn mạnh sự phát triển của nông nghiệp sẽ tiếp tục là yếu tố quang trọng trong sự phát triển. .. cây cọ lấy dầu là 4 Ringgit/tấn 2.2.2.3 )Chính sách về đa dạng hoá ngành nông nghiệp Kể từ Chính sách nông nghiệp Quốc gia (NAP) năm 1984, mục tiêu đa dạng hoá nông nghiệp đã đợc chính phủ Malaysia chú trọng Nó không chỉ đòi hỏi trớc tình hình giảm giá hàng nông nghiệp liên tục kể từ đầu thập kỷ 80, mà còn là đòi hỏi phải nâng cao chất lợng và cơ cấu ngành nông nghiệp phục vụ xuất khẩu do đầu t t nhân... kinh tế chính phủ đặt mục tiêu nông nghiệp tăng trởng 5% một năm và tạo ra đơcj 128.000 việc làm mới Thủ tớng Badawi khẳng định tập trung phát triển nông nghiệp sẽ giúp tăng thu nhập ngời nông dân nông thôn, xoá nghèo và giảm khoảng cách thu nhập 2.3.2.4 chính sách nông nghiệp quốc gia lần thứ 3(DPN3) Mục tiêu chính của DPN3 là tối đa hoá thu nhập từ việc sử dụng tối u nguồn lực trong ngành nông nghiệp. .. sử dụng ngày càng nhiều máy móc nông nghiệp, mức độ chuyên môn hoá đất nông nghiệp và đa dạng hoá hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng cao Bên cạnh đó, chính quyền bang còn áp dụng thuế đất nông nghiệp đối với các hộ nông nghiệp nh: ở các bang các loại đất trồng và các vụ khác nhau, thuế đất nông nghiệp khác nhau Chẳng hạn, đối với đất trồng cao su, thuế đất nông nghiệp ở bang Malacca năm 1990... trong nông nghiệp 9 mục tiêu NAP đề cập đến trong gai đoạn 1990-2010 là: 1) tận dụng tối đa các nguồn lực 2) phát triển mạnh ngành công nông nghiệp 3) tăng cờng nghiên cứu và phát triển (R & D) 4) tăng cờng vai trò của ngành t nhân 5) cải cách hệ thồng môi trờng 6) mở rộng sản xuất lơng thực 7) phát triển nguồn nhân lực 8) phát triển các viện nghiên cứu nông nghiệp 9) tăng cờng sự tham gia của ngời Malaysia. .. Việc trồng mới cây cao su đợc chính phủ thực hiện trên các vùng chọn lọc Đa dạng hoá theo chiều sâu nhấn mạnh đến sự liên kết nông nghiệp với công nghiệp Ba ngành công nghiệp chế biến nông sản đợc chính phủ Malaysia chú trọng phát triển là công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến cao su, chế biến dầu cọ Các ngành này sẽ là động lực hỗ trợ và thúc đẩy ngành nông nghiệp phát triển mạnh mẽ hơn Trong thế... nớc ASEAN 2.2.2.2 .Chính sách thuế nông nghiệp Thuế nông nghiệpMalaysia gồm 3 loại: thuế sản lợng, thuế đầu vào nông nghiệp và thuế nghiên cứu điều chỉnh và trồng lại cây công nghiệp Chính phủ không tính đến các loại thuế doanh thu của các trang trại trong thuế nông nghiệp, bởi tất cả các loại thuế doanh thu đều áp dụng nh nhau ở tất cả các ngành kinh tế Thuế thu nhập cá nhân của nông dân không đợc... cờng khả năng tiếp cận thị trờng của các sản phẩm nông nghiệp Cách tiếp cận này có thể: - Phơng pháp tiếp cận của nông nghiệp dựa vào ngành công nghiệp phát triển đã đợc xác định trong kế hoạch lần 2 (1965-2005) thông qua củng cố mối quan hệ trong nền kinh tế bao gồm các lĩnh vực phát triển, mở rộng, hỗ trợ ngành nông nghiệp - Tăng cờng sản xuất nông nghiệp cụ thể hơn thông qua các bài trình bày của... 2.2.2.1 .Chính sách về giá cả Các chính sách trợ giá của chính phủ đối với ngành nông nghiệp, công nghiệp và các sản phẩm nông là khác nhau nhằm dành quyền u tiên tập trung nguồn lực cho các ngành Bảng 30 cho thấy những thay đổi về giá cả có ảnh hởng đến sản xut nông nghiệp ở mức độ khác nhau Bảng 30 giá cả sản xuất một số hàng hoá nông nghiệp so với hàng hoá phi nông nghiệp (Ringgit/tấn) Năm Cao Cao Coke... rủi ro của ngành nông nghiệp Phần lớn sản phẩm nông nghiệp của Malaysia phục vụ mục tiêu xuất khẩu Nhu cầu nông sản, sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào sự tăng trởng của nền kinh tế thế giới, đặc biệt là các nớc công nghiệp Những biến động giá cả liên tục của sản phẩm nông nghiệp trên thị trờng thế giới trong những năm gần đây đã đem lại nhiều khó khăn cho ngành nông nghiệp chi phí cao của Malaysia Các nhà

Ngày đăng: 15/04/2013, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan