Đề tài tác giả tản đà

40 2.3K 0
Đề tài tác giả tản đà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường: Cao Đẳng Phát Thanh- Truyền Hình 2 MÔN H C : VĂN H C Vi T NAMỌ Ọ Ệ Đ tài : Tác gi ề ả T n Đàả L P :12 CĐBC 2- KHOA : BÁO CHÍ.Ớ NHÓM TH C Hi N :Ự Ệ  LÊ ViỆT TOÀN  DU PHƯƠNG THẢO  TRẦN THỊ THỦY TIÊN  LÊ THỊ CẨM GIANG  TRẦN THỊ HẠ GVHD : LẠI THỊ HỒNG VÂN Nhóm 12 I. TÁC GiẢ: 1. Tìm hiểu tác giả:Tản Đà (8-5-1889_17-6- 1939).Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu,là một nhà thơ ,nhà văn và nhà viết kịch nổi tiếng của Việt Nam.Phụ thân của ông là Nguyễn Danh Kế làm quan cho triều Nguyễn đến chức ngự sử trong Kinh,giữ việc án lý.Mẫu thân của Ông là Lưu Thị Hiền-Là một đào hát tài sắc ở Hàng Thao-Nam Định Tương Tư Quái lạ!làm sao cứ nhớ nhau Nhớ nhau đằng đẵng suốt đêm thâu. Bốn phương mây nước,người đôi ngả Hai chữ tương tư,một gánh sầu.  Năm 1915,ông lấy vợ-Nguyễn Thị Tùng(con gái tri huyện).Đến năm 1916,nhà thơ Nguyễn khắc Hiếu lấy núi Tản Viên sông Đà quê mình ghép lại thành bút danh Tản Đà. a.Thời niên thiếu:  Thời niên thiếu của Tản Đà trải qua nhiều giai đoạn khóc,cười.Lúc 3 tuổi phụ thân mất ,năm sau mẹ bỏ đi,8 năm sau chị chạy theo nghề của mẹ.Những sự kiện trên đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong tâm hồn của ông. A. TH I NIÊN THI UỜ Ế  Giai đo n niên thi u c a ông ph n ạ ế ủ ầ l n dành cho truy n thi c .Đ n 19 ớ ệ ử ế tu i ông m i có s rung đ ng đ u ổ ớ ự ộ ầ đ i.ờ b.Thời kì vinh hiển:  Năm 1915-1926 là những năm thành công nhất của ông:  *Năm 1915 cuốn sách đầu tiên của Tản Đà được xuất bản,gây tiếng vang lớn tiêu biểu là tác phẩm “khối tình con thứ nhất”: Ngồi rỗi ăn không nói gẫu chơi Ai nghe,em gẫu một đôi lời Hai mươi năm lẻ hoài cơm áo Mà đến bây giờ có thế thôi. B. TH I KÌ VINH HI NỜ Ể  Sau đó là tác phẩm “giấc mộng con”(in năm 1917),và một số vở tuồng “Người Cá”, “Tây Thi”, “Dương Quý phi”, “Thiên Thai”.  Năm 1919-1921,có một số tác phẩm chính “Đàn bà tàu”(1919),”Đài gương”, “lên sáu”, “Lên Tám”(1920),về thơ “Còn chơi”(1921).  Năm 1922 ông thành lập “Tản Đà thư điếm”(sau đó đổi thành “Tản Đà thư cục”)-nhà xuất bản riêng của ông.  Năm 38 tu i (1926): T n Đà cho ra ổ ả đ i “An nam t p chí”s đ u tiên v i ờ ạ ố ầ ớ tòa so n ph Hàng L ng-Đây à t ạ ở ố ọ ờ báo b t đ u quãng đ i l n đ n c a ắ ầ ờ ậ ậ ủ ông. [...]... sau khi ông mất một số bài báo tưởng niệm được ra mắt: Khái Hưng” cái duyên của Tản Đà , Xuân Diệu” công của thi sĩ Tản Đà , Lưu Trọng Lư” Bây giờ, khi nắp quan tài đậy lại”, Nguyễn Tuân” Tản Đà một kiếm khách” Năm 1941 Hoài Thanh và Hoài Trân cho in tác phẩm “ thi nhân Việt Nam”  Đặt Tản Đà lên ghế “ chủ súy” của hội Tao Đàn, xem ông như người mở lối cho thi ca Việt Nam bước sang giai đoạn mới tươi... cửa quán thôn hội xá( quê vợ của ông) xã Hương Sơn tỉnh Hà Tây II.Con người Tản Đà:  Nhân cách của Tản Đà được rất nhiều người nghiên cứu Thi sĩ Bùi Giáng trong “đi vào cõi thơ” chê thơ Tản Đà không có vì đặc sắc, song lại muốn Tản Đà sống lại nhậu một trận lu bù Nguyễn Tuân một người lặp dị không kém cũng rất khâm phục Tản Đà ông tự coi mình là “ Khổng Tử chi đồ, trích tiên” một thế ngoại cao nhân,... Thanh­ Hoài Chân          “Tiên sinh đã dạo những  bản đàn mở đầu cho một cuộc  hòa nhạc tân Kì đang sắp sửa” V. Nhan xet  6 Vũ Bằng “ Tôi sợ ông như một ông tiên”  7 Nguyễn Tuân “ Trong chốn Tao Đàn Tản Đà xứng đáng ngôi chủ súy trong Hội tài tình , Tản Đàn xứng đáng ngôi hội chủ mà làn văn làng báo xứ này, ai dám ngồi chung một chiếu với Tản Đà     VI  1: Đánh giá thiết tha với đời một cách tự... tôn kính 1  Ông sáng tác rất nhiều thơ ,nhiều  thể loại cả về nội dung lẫn hình  thức. Thơ Tản Đà theo thể cổ phong  có khi bằng đường luật ,dường luật  phá thể ,lục bát,song thất lục bát  Một kiểu văn vần đặc biệt ở đó Tản Đà được sánh ngang với Nguyễn  CôngTrứ, Dương Khuê ,Cao Bá Quát  là hát nói hay ca trù   2 Báo chí:làm báo chí là một phần trong sự nghiệp của Tản Đà ông có phong cách làm... khác biệt với người vương thế  Ông thường làm những chuyện chưa từng thấy: lần vào sài gòn viết báo, Tản Đà đem vợ con gởi cho Ngô Tất Tố Đa phần những người thân với Tản Đà cho rằng ông rất khó gần Điển hình là Ngô Tất Tố đã biệt giao với ông đến cuối đời * Chuyện tình cảm: Trong cuộc đời của Tản Đà ông trải qua bốn mối tình tình đầu là tình tuyệt vọng với cô gái họ đỗ ở phố hàng Bồ Đây được xem... cái trũ tình mê man của mình gãi trong văn thơ Xuân Diệu đã ghi nhận: Tản Đà là người thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng bạo dạng, dám giữ một bản ngã, dám giữ một cái tôi VI. Danh gia  2 Nhà phê bình văn học Lê Thanh: ông Tản Đà là người thứ nhất mà là người độc nhất của cái thế hệ ông đã làm sống... * Cuối cùng là cô đào Liền  ngườisắm vai tây thi trong  vở”CÔ TÔ TÀN PHÁ” Trên tình thực còn có tình  ảo đó là những mối tình với  tây thi và chiêu quân ,ngọc  nữ  trong tác phẩm “khối tình con” III. QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC Về thơ: từ thập niên 1920 đến nữa đầu thập niên 1930 ,trong cuốn “THI NHÂN VIỆT NAM” cuốn sách bình luận thơ mới rất giá trị ,Hoài Thanh va Hoài Chân đã đặt bài tượng niệm Tản Đà với lời... họ đều rất hăng hái chê ông, chê về mọi thứ, từ tính nghiện rượu, nói nhiều lúc say, hay say cho đến cái mũi ửng đỏ của Tản Đà cũng bi chê nốt  1938 ông mở phòng đoán số ở Hà Lạc để xem bói D Được tôn vinh và qua đời : Trải qua khoảng thời gian cuối đời đầy hắt hiu buồn thảm nhưng cuối cùng ông cũng được mọi người quan tâm trở lại sau chiến thắng của phe thơ mới đã không còn gay đả kích cho Tản Đà. .. sĩ thành thật dám ca hát cái đời sống của lòng; ông đã mơ mộng, đã chán đời, yêu đời VII Danh mục tác phẩm  1.Thơ: Khối tình con I(1916) Khối tình con II(1916) Tản Đà xuân sắc(1918) Khối tình con III(1932)  Văn: 2 Giấc mộng con I(1917) Giấc mộng con II(1932) Giấc mộng lớn( 1932) Thề non nước(1922) Tản Đà văn tập (1932) ... Từng la công tác viên cho “NAM PHONG” ,do có sự bất đồng với Phạm Quỳnh mà sang làm chủ bút cho Hữu Thanh Giai đoạn cuối đời ông cộng tác với “Văn Học tạp chí”, và tờ “Ngày nay”  3 Ngoài ra còn có : tranh luận văn học, dich thuật, nghiên cứu, kịch IV Phát Ngôn 1* Những vần thơ tự bạch : Ông lên trời xưng danh với trời: Con tên Khắc Hiếu họ là Nguyễn Quê ở Á châu về địa cầu Sông Đà núi Tản nước Nam . duyên của Tản Đà , Xuân Diệu” công của thi sĩ Tản Đà , Lưu Trọng Lư” Bây giờ, khi nắp quan tài đậy lại”, Nguyễn Tuân” Tản Đà một kiếm khách”. Năm 1941 Hoài Thanh và Hoài Trân cho in tác phẩm. alt="" II.Con người Tản Đà:  Nhân cách của Tản Đà được rất nhiều người nghiên cứu. Thi sĩ Bùi Giáng trong “đi vào cõi thơ” chê thơ Tản Đà không có vì đặc sắc, song lại muốn Tản Đà sống lại nhậu. THỦY TIÊN  LÊ THỊ CẨM GIANG  TRẦN THỊ HẠ GVHD : LẠI THỊ HỒNG VÂN Nhóm 12 I. TÁC GiẢ: 1. Tìm hiểu tác giả: Tản Đà (8-5-1889_17-6- 1939).Tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu,là một nhà thơ ,nhà văn

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • LỚP :12 CĐBC 2- KHOA : BÁO CHÍ. NHÓM THỰC HiỆN :

  • I. TÁC GiẢ:

  • Tương Tư

  • a.Thời niên thiếu:

  • A. THỜI NIÊN THIẾU

  • b.Thời kì vinh hiển:

  • B. THỜI KÌ VINH HIỂN

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • D. Được tôn vinh và qua đời :

  • D. Được tôn vinh và qua đời

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • II.Con người Tản Đà:

  • Slide 19

  • * Chuyện tình cảm:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan