Bài thuyết trình thơ thiền lý trần

27 2.5K 0
Bài thuyết trình thơ thiền lý trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thuyết trình: Thơ Thiền Lý Trần Nhóm 2: -Trần Thị Hằng -Trần Thảo Trang -Trần Hoàng Phi - Thảo Mục Lục MỞ ĐẦU 1.Đối tượng và phạm vi thuyết trình 2. Phương pháp thuyết trình 4. Bố cục đề tài CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Văn học trung đại Việt Nam 4. Thơ thiền trong văn học trung đại 2.1 Khái niệm thơ thiền 2.2 Đặc điểm hình thức nghệ thuật của thơ thiền 3. Vài nét về ảnh hưởng của phật giáo trong văn học Việt Nam 7. Đạo phật thời Lý-Trần CHƯƠNG II: THƠ THIỀN TRONG VĂN HỌC LÝ –TRẦN 1. Tinh thần nhập thế 2. Tinh thần phật giáo 2.1 Phật-Nho phân công hợp tác 2.2 Phật – Lão kết hợp tịnh hành Văn học Phật Giáo là một kho tàng lớn lao có lịch sử từ hàng nghin năm, nếu kể cả các kinh điển, kinh luận nói chung. Con người trong văn học Phật giáo được mô tả và khơi gợi ở nhiều góc độ phong phú , bao gồm chính hình ảnh Đức Phật với những tiền thân các vị Phật, các kiếp người, với nhiều trạng thái và cơ duyên Phật pháp khác nhau. Chùa Một Cột Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp Bắc Ninh MỞ ĐẦU 1. Đối tượng và phạm vi thuyết trình Đối tượng thuyết trình: Ở đề tài này đối tượng thuyết trình của nó là“Yếu tố Phật giáo và đạo giáo trong văn học trung đại” Phạm vi thuyết trình: Với đề tài là: “ Yếu tố Phật giáo và đạo giáo trong văn học trung đại” Nhưng tôi chỉ đi thuyết trình về Phật giáo trong văn văn học trung đại, mà phạm vi thuyết trình chủ yếu là: Thơ Thiền trong văn học Lý-Trần. 2. Phương pháp thuyết trình. Để nghiên cứu đề tài này trước tiên tôi đã tìm hiểu về lịch sử nghiên cứu của vấn đề, tìm hiểu và nhìn nhận các khía cạnh mà các tác giả đã nghiên cứu từ đó rút ra vấn đề chung nhất cho vấn đề cần giải quyết. Kết hợp tổng hợp và phân tích để đi đến kết luận. 3. Bố cục đề tài. Đề tài tôi nghiên cứu gồm ba phần, ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề tài gồm hai chương chính: Chương 1: Những vấn đề chung. Chương 2: Thơ Thiền trong văn học Lý Trần. CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Văn học trung đại Việt Nam Văn học trung đại còn được gọi bằng những cái tên khác nhau như văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển. Bởi từ TK X đến TK XIX, văn học trung đại phát triển trong một môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu là tầng lớp trí thức, những người có trình độ cao, được đào tạo từ ''cửa Khổng sân Trình'' và những sánh tác chỉ lưu truyền trong tầng lớp công chúng ấy, bên cạnh đó văn học thời kì này còn chịu ảnh hưởng bởi thi pháp văn chương cổ điển. Văn học trung đại tồn tại và phát triển trong suốt mười thế kỉ nhưng không bao giờ tách rời khỏi cảm hứng yêu nước; cảm hứng nhân đạo, thế sự. Văn học trung đại luôn bám sát lịch sử dân tộc, phản ánh những sự kiện trọng đại liên quan đến vận mệnh đất nước. Văn học trung đại Việt Nam luôn gắn bó với số phận con người. Các tác phẩm trong giai đoạn văn học này cũng thể hiện một quan niệm thẩm mĩ truyền thống của người Việt Nam. Người Việt Nam rất yêu thiên nhiên, yêu đời sống vui vẻ, lạc quan, có nghị lực và sức mạnh vượt qua thử thách. Trung đại” là một thuật ngữ của khoa học lịch sử phương Tây để chỉ một thời đại nằm giữa thời cổ đại và thời cận đại, có nghĩa là giai đoạn lịch sử gắn liền với chế độ phong kiến. Thuật ngữ “Văn học trung đại” được dùng khá phổ biến ở Việt Nam trong vòng vài chục năm trở lại đây, thay cho khái niệm tương tự: văn học thời “trung cổ” hay “trung thế” (thậm chí “trung thế kỷ” như cách dịch trong công trình Phương Đông và Phương Tây của N.Konrat, tuy cũng không phải đồng nhất hoàn toàn. Một trong những nghĩa khác của “Trung cổ” hay “Trung thế” là chỉ một giai đoạn trong văn học thời phong kiến mà thôi. 2. Thơ thiền trong văn học trung đại. 2.1 Khái niệm thơ thiền. Trong từ điển Nho, Phật, Đạo, NXB Văn học Hà Nội (2001) cho rằng, thơ Thiền lúc đầu là những bài kệ. Đây là thể văn Phật giáo, còn gọi là “tụng”, nói chung là do bốn câu tổ thành. Có các loại, 4 chữ, 5 chữ, 6 chữ, 32 chữ. Là văn vần, loại thể tài giống như thơ. Nhưng từ đời Đường, kệ được “thơ hoá”. Nhà thơ nói bang hình ảnh, kêu gọi chứ không dung khái niệm khô khan. Do vậy, thơ kệ làm thành một bộ phận của thơ Thiền, tức dòng thơ thể hiện cảm xúc mang ý vị Thiền học nhưng vẫn đậm đà chất thơ. Kệ thường được viết trong những hoàn cảnh: lúc nhà thơ sắp viên tịch, khi ngộ đạo, khi trả lời đệ tử về giáo lí đạo Phật… Các bài kệ hầu hết không có nhan đề, nhan đề là do người đời sau đặt ra. Theo GS Trần Đình Sử, thơ Thiền phải có ba tính chất: Truyền nhận được cảm nhận thế giới của Thiền học, bộc lộ được vẻ đẹp của thế giới, của tâm hồn và là thơ của tầng lớp tăng lữ cao cấp, tầng lớp trí thức đặc biệt, không giống với tình cảm Phật giáo dân gian. Khái niệm thơ Thiền mang một nghĩa tương đối rộng, có tính chất mở. Ta có thể thấy đó là những bài kệ trong Thiền uyển tập anh, khoá hư lục, tuệ trung thượng sĩ ngũ lục hoặc những bài thơ mang cảm hứng Thiền. Trong văn học đời Trần, số thơ này xuất hiện ở một tần số cao hơn văn học Phật giáo thời Lý. [...]... thời Trần 2.2 Đặc diểm hình thức nghệ thuật của thơ Thiền Thơ Thiền trong văn học trung đại không những mang đặc điểm lớn về mặt nội dung mà ở hình thức nghệ thuật cũng có nhữn đặc điểm khiến chúng ta quan tâm chú ý Về ngôn ngữ: Trong một số bài thơ Thiền thường xuất hiện một số từ ngữ nhà Phật như: sắc, không, chân như, hữ huyền, duyên, nghiệp, tứ diệu đế… những điển tích, điển cố phật giáo Thơ thiền. .. Thơ thiền thường hay xuất hiện hình ảnh núi Về hình tượng nghệ thuật: Thơ thiền thường xuất hiện những hình ảnh ẩn dụ, so sánh, biểu tượng để nói về giáo lý đạo Phật như: hoa sen, hoa mai, đình núi, dòng sông, sông nước… Về kết cấu thơ, bài thơ: Thơ thiền thường sử dụng kiểu câu nghi vấn, phi cảm xúc thông thường Một số sách về thơ thiền mà các bạn có thể tìm hiểu thêm \ 3 Vài nét về ảnh hưởng của Phật... thuần thành, còn có những ông vua kiêm Thiền sư, kiêm là những nhà Phật học uyên bác, viết sách, giảng kinh, không khác gì các cao Tăng thạc đức Và điểm nổi bật của Phật giáo Lý – Trần là nó cung cấp một triết lý sống, chứ không phải là những tín điều chết, các Phật tử Lý – Trần đã quán triệt, đã thực hiện triết lý đó bằng cả cuộc sống của chính mìmh Đạo Phật thời Lý – Trần là đạo Phật của từ bi và trí... trung, cập nhật với thời thế, có nhiều sinh khí Đó là điểm nổi bật nhất của Phật giáo thời Lý – Trần trong những thế kỷ đầu xây dựng nền độc lập, tự chủ CHƯƠNG II: THƠ THIỀN TRONG VĂN HỌC LÝ- TRẦN 1 Tinh thần nhập thể Tinh thần Nhập thế của Phật giáo thời Trần xuất phát từ lời dạy của Quốc sư Viên Chứng với vua Trần Thái Tông là người đi đầu thực hiện đã tạo thành làn sóng Phật Giáo Việt Nam mang vị... các ông vua Phật tử thuần thành đời Lý và đời Trần đều có tấm lòng thương yêu dân như vậy là nhờ thấm nhuần tinh thần từ, bi, hỷ, xả, vô ngã vị tha của đạo Phật Đường lối lấy đức trị dân của hai triều đại Lý – Trần đã minh chứng sự hội nhập của Phật giáo vào đời sống văn hóa, chính trị và xã hội của dân tộc Việt Nam Song, điểm đặc sắc của hai triều đại Phật giáo Lý – Trần là ngoài những ông vua Phật... hoạt động Thời nhà Trần, các vị minh vương đã anh dũng dẹp tan giặc Nguyên Mông một cách vẻ vang Mang lại sự thái bình, độc lập cho nước nhà xong, các ngài lại đưa ra những tư tưởng trong sáng của những bậc chân tu ngộ đạo, tạo thành một dòng Thiền nổi tiếng - Trúc Lâm Yên Tử Văn học chữ Nôm được hình thành trong thời Trần Ngoài văn học thời Lý - Trần hưng thịnh, phần nhiều các nhà thơ cổ điển Việt Nam... giáo Hai triều đại Lý – Trần đánh dấu đỉnh cao của sự hội nhập Phật giáo vào giòng sống của đất nước và xã hội Việt Nam Một sự hội nhập được trải dài trên mọi bình diện của đời sống Phật giáo thời Lý – Trần đã hình thành một nước Việt Nam thật sự độc lập, tự chủ, có đủ sức mạnh tự thân để đánh đuổi mọi cuộc xâm lăng của ngoại ban Tóm lại, tính độc đáo và sáng tạo của Phật giáo Lý – Trần chính là ở chỗ... Nhậm, Nguyễn Du… 4 Đạo Phật thờ Lý - Trần Phật giáo có mặt ở Việt Nam trong hơn 20 thế kỷ qua đã có một vai trò, một vị trí quan trọng nhất định trong lịch sử dân tộc Nhất là Phật giáo Lý – Trần đã thể hiện trí tuệ và từ bi sâu sắc bằng sự nhập thế sinh động và đa dạng qua tư tưởng, lời nói, hành động gắn bó với cuộc sống an vui hạnh phúc của dân tộc Cả hai triều đại Lý – Trần Phật giáo đã trở thành quốc... sống” này, các vị vua thiền sư thời trần đã đem đạo phật vào cuộc đời một cách hữu hiệu từ phương châm hành động: “ lấy ý muốn của thiên hạ làm ý muốn của mình, lấy tấm lòng của thiên hạ làm tấm lòng của mình” , và đã hình thành “ tinh thần nhập thuế tích cực” Phong cách của các nhà nhập thế thời Trần là sống “hòa quang đồng trần , tức sống hoà lẫn trong thế tục Các thiền sư thời Trần sống cùng mọi người... làm cho triều đại Lý – Trần phát triển rực rỡ nhất trong lịch sử với những chiến công vẻ vang và sự thành tựu to lớn về chính trị, kinh tế, văn hóa … Chính đạo Phật đã chan hòa vào lòng dân tộc góp phần hình thành một quan niệm, một lối sống tích cực, hữu ích cho con người và cho cuộc sống Hơn thế nữa, Phật giáo đời Lý đã có những Thiền sư nổi tiếng làm cầu nối cho Phật giáo đời Trần đạt đến đỉnh cao . Bài thuyết trình: Thơ Thiền Lý Trần Nhóm 2: -Trần Thị Hằng -Trần Thảo Trang -Trần Hoàng Phi - Thảo Mục Lục MỞ ĐẦU 1.Đối tượng và phạm vi thuyết trình 2. Phương pháp thuyết trình 4 đại” Nhưng tôi chỉ đi thuyết trình về Phật giáo trong văn văn học trung đại, mà phạm vi thuyết trình chủ yếu là: Thơ Thiền trong văn học Lý- Trần. 2. Phương pháp thuyết trình. Để nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi thuyết trình Đối tượng thuyết trình: Ở đề tài này đối tượng thuyết trình của nó là“Yếu tố Phật giáo và đạo giáo trong văn học trung đại” Phạm vi thuyết trình: Với đề tài

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Nhóm 2:

  • Mục Lục

  • Slide 4

  • Chùa Một Cột

  • Phật Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp Bắc Ninh

  • MỞ ĐẦU

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Một số hình ảnh và phật giáo thời Lí.

  • Một số hình ảnh và phật giáo thời Trần

  • Slide 13

  • Một số sách về thơ thiền mà các bạn có thể tìm hiểu thêm.

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan