vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

70 1.2K 6
vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn về vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

Lời mở đầu. Cùng với sự phát triển của nhân loại, sự tiến bộ của xã hội loài ngời. mỗi thời đại, vấn đề liên quan đến sự phát triển luôn đợc quan tâm hàng đầu mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. Sự phát triển về kinh tế xã hội là thớc đo phản ánh sự tiến bộ của mỗi xã hội mỗi thời đại khác nhau. Đi liền với sự phát triển là các thớc đo về kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội . mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ có nền văn hóa khác nhau, thì có các mục tiêu và phơng hớng phát triển khác nhau, nhng đều tính sự phát triển theo các quy định chung của Liên hợp quốc nh: phát triển về trình độ văn hóa, giáo dục, về kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng, ứng dụng khoa học kỹ thuật, tốc độ tăng GDP, mức sống dân c, biến động dân số . Xét trong điều kiện hiện nay, Việt Nam đợc coi là nớc đang phát triển, đang bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa với rất nhiều mục tiêu cần h- ớng tới cả về kinh tế văn hóa và chính trị. Để đa đất nớc tiến lên phát triển bền vững, chúng ta cần phải quan tâm tu bổ cải tiến và nâng cấp các hệ thống chỉ tiêu cả về kinh tế văn hóa. Có rất nhiều chỉ tiêu ảnh hởng phản ánh sự phát triển của Việt Nam, song trong phạm vi hạn hẹp và bằng kiến thức đã tiếp thu đợc trong gần 4 năm qua học đợc tại trờng ĐH KTQD, kết hợp thời gian thực tập vừa qua, em xin lựa chọn đề tài nghiên cứu: Vận dụng phơng pháp thống nghiên cứu ảnh hởng của mức sinh, mức chết đến phát triển Việt Nam để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Trong đề tài này, mục đích chính của em là nghiên cứu ảnh hởng của các chỉ tiêu phản ánh mức sinh, mức chết đến phát triển Việt Nam, mà đại diện cho phát triển đây là chỉ số phát triển con ngời HDI. Xét trong hệ thống chỉ tiêu của phát triển có sự phản ánh về chỉ tiêu của lĩnh vực dân số, một trong những biểu hiện của nó là mức sống dân c, trong đó có mức sinh, mức chết. Đề tài nghiên cứu này nhằm đa ra mối quan hệ tơng quan chặt chẽ và mức độ ảnh hởng của các chỉ tiêu phản ánh mức sinh mức chết đến HDI, từ đó ta có thể 1 nhận định tầm quan trọng của các chỉ tiêu này trong vấn đề phát triển Việt Nam. Để hoàn thiện đề tài này, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý tận tình của thầy giáo TS. Phạm Đại Đồng, các thầy cô giáo trong khoa Thống Kê, cán bộ phó trởng phòng Phạm Minh Sơn cùng các cán bộ của trung tâm Dấn số, Gia đình và Trẻ em! Do trình độ có hạn, kinh nghiệm cha nhiều nên đề tài còn nhiều thiếu sót và có những hạn chế. Em mong muốn có đợc sự góp ý thêm của các thầy cô giáo trong khoa cũng nh trong trờng và của các độc giả quan tâm. Hà Nội - 5/2004. 2 Chơng I: Những lý luận chung về mức sinh, mức chếtphát triển Việt Nam. I/ Các khái niệm cơ bản: 1. Khái niệm về mức sinh: Mức sinh là một chỉ tiêu cấu thành trong việc phản ánh sự biến động dân số, chỉ tiêu này phản ánh mức sinh đẻ thực tế của một dân c trong thời gian nghiên cứu. Nó không những phụ thuộc vào khả năng sinh sản của mỗi ngời phụ nữ, mà còn phụ thuộc vào các yếu tố dân số - kinh tế - xã hội khác nh: tuổi kết hôn, thời gian chung sống của các cặp vợ chồng và số con mong muốn của họ, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, địa vị của ngời phụ nữ, chính sách của nhà n- ớc, việc sử dụng các biện pháp tránh thai Theo cách tiếp cận dọc, mức sinh đ- ợc nghiên cứu cho từng thế hệ. Nhng trong thực tế, nó thờng đợc nghiên cứu cho một tập hợp dân c, một tập hợp phụ nữ hiện tại trong một thời kỳ nhất định (th- ờng là một năm) theo cách tiếp cận ngang. Mức sinh đẻ thực tế mỗi vùng có sự khác nhau rõ rệt, điều này là do tác động của những phong tục tập quán của từng vùng và sự phát triển về kinh tế văn hóa xã hội mỗi vùng khác nhau. Điều này còn ảnh hởng bởi những t tởng khác nhau của mỗi thế hệ con ngời. Tuỳ thuộc vào trình độ học vấn nhận thức của mỗi thế hệ con ngời, nó còn dựa vào sự tiến bộ của xã hội và sự phát triển mọi mặt về kinh tế chính trị và văn hoá. 2. Khái niệm về mức chết: Trong lĩnh vực dân số, sinh và chết là hai yếu tố chủ yếu của quá trình tái sản xuất dân số, luôn gắn liền với mọi cơ thể sống. Sự biến động về dân số chịu tác động của rất nhiều yếu tố trong đó có sự ảnh hởng một phần không nhỏ của hai yếu tố: mức sinh và mức chết. Mức chếtảnh hởng đến sự thay đổi quy mô và cơ cấu dân số. Nh ta đã biết, mọi sự vật hiện tợng có sự sinh ra thì sẽ có sự mất đi. Vì thế việc phân tích mức chết không chỉ là căn cứ để đánh giá, xây dựng các chơng trình y tế công cộng, mà còn là căn cứ để xây dựng các kế hoạch phát triển, tính toán tiềm năng gia tăng dân số Khi đánh giá và phân tích mức chết ngời ta thờng xuất phát từ số ngời chết trong một thời kỳ nhất 3 định (thờng là một năm). Trong mức chết có nhiều chỉ tiêu phản ánh mức chết nh là: tỷ suất chết thô, tỷ suất chết trẻ em, tuổi thọ bình quân . Mức chết cũng là một chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển xã hội của mỗi tập hợp dân c. Dựa vào đây ta có thể biết đợc tình hình biến động dân số của mỗi vùng hay quốc gia nghiên cứu. Qua đó chúng ta cũng có thể nhận định đợc trình độ phát triển của mỗi vùng, quốc gia cần nghiên cứu. Đây cũng là chỉ tiêu phản ánh sự tiến bộ của mỗi xã hội, mỗi khu vực, nó biểu hiện cho sự phát triển về kinh tế chính trị văn hoá của mõi vùng khu vực hay quốc gia nghiên cứu. 3. Khái niệm về phát triển: Theo triết học Mác - Lê Nin thì khái niệm phát triển không khái quát mọi sự vận động nói chung. Nó chỉ khái quát những vận động đi lên, cái mới ra đời thay thế cho cái cũ. Sự vận động đi lên có thể diễn ra theo các chiều hớng: từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện. Tùy theo các lĩnh vực khác nhau của thế giới vật chất mà sự phát triển thể hiện khác nhau. Trong giới vô cơ, sự phát triển biểu diễn dới hình thức biến đổi của các yếu tố và hệ thống vật chất, sự tác động lẫn nhau giữa chúng trong những điều kiện nhất định làm xuất hiện các hợp chất phức tạp. Trong sinh vật, sự phát triển của chúng thể hiện khả năng thích nghi trớc sự biến đổi phức tạp của môi trờng, sự hoàn thiện không ngừng quá trình trao đổi chất, sự tái sinh ra chính mình đã dẫn đến sự xuất hiện ngày càng phong phú của các giống loài mới ngày càng đa dạng và phong phú hơn. Trong đời sống xã hội, sự phát triển thể hiện sự thay thế nhau ngày càng cao hơn của các phơng thức sản xuất, sự tiến bộ trong việc đa ra các công nghệ tiên tiến, ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất kinh doanh với mục đích chính nhằm phục vụ đời sống con ngời, hớng tới muc tiêu da con ngời ngày càng hoàn thiện và thích nghi hơn trong sự biến đổi tự nhiên của giới vật chất. Trong t duy, thể hiện chỗ những giới hạn nhận thức của các thế hệ trớc luôn luôn bị các thế hệ sau vợt qua, cái mới ra đời phủ định và áp đảo cái cũ. Con ngời luôn vơn tới các mục tiêu để hoàn thiện chính mình. mỗi xã hội mọi 4 sự vận động luôn luôn diễn ra một cách có chủ định nhằm một cách tối đa đa lại lợi ích cho con ngời. Ngoài sự đổi mới đi lên và hớng tới hoàn thiện mình, trong t duy của con ngời luôn có những mục tiêu hớng tới theo chiều hớng tích cực, giảm thiểu tối đa những mặt tiêu cực trên con đờng phát triển. Xét về mặt kinh tế thì phát triển luôn thể hiện trong sự tăng trởng kinh tế về chất và lợng của các ngành nghề, sự tăng lên của các giá trị tổng sản phẩm quốc dân Còn xét theo mặt văn hoá xã hội thì phát triển thể hiện sự ổn định chính trị xã hội, sự đáp ứng nhu cầu của mức sống dân c, nâng cao chất lợng cuộc sống cho con ngời. Phát triển là hiện tợng luôn diễn ra không ngừng trong giới tự nhiên, trong xã hội và trong t duy, nguồn gốc của nó là sự đấu tranh giữa các mặt đối lập trong bản thân sự vật và hiện tợng. Song không nên hiểu sự phát triển bao giờ cũng diễn ra một cách đơn giản mà trong nó có sự liên quan ràng buộc lẫn nhau một cách phức tạp, không phải lúc nào nó cũng có chiều hớng đi lên, cũng có lúc nó đi xuống. Khái quát tình hình trên thì phát triển là khuynh hớng chung của sự vận động của sự vật và hiện tợng trong giới tự nhiên và trong chính đời sống của con ngời. II/ Hệ thống chỉ tiêu thống kê. 1.Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh mức sinh: Có nhiều chỉ tiêu phản ánh mức sinh trong hệ thống chỉ tiêu của mức sinh, dới đây là một số chỉ tiêu chủ yếu mà ngời ta thờng dùng để đo lờng mức sinh đẻ thực tế của một tổng thể dan c: 1.1 Tỷ số trẻ em phụ nữ (CWR: Child Woman Ratio): Tỷ số trẻ em phụ nữ phản ánh quan hệ so sánh giữa số trẻ em đợc sinh ra với số phụ nữ trong tuổi sinh đẻ trong cùng thời kỳ. Nó đợc tính theo nhiều công thức khác nhau. Dạng đơn giản đợc dùng nhiều nhất là: CWR = 1915 40 W P Trong đó: 40 P - Số trẻ em từ 0 đến 4 tuổi. 1915 W - Số phụ nữ trong tuổi sinh đẻ từ 15 đến 49 tuổi. 5 Chỉ tiêu này giúp ta đánh giá khái quát mức sinh của cả thời kỳ 5 năm liền trớc thời điểm nghiên cứu. Trên giác độ thống kê, tử số và mẫu số của công thức không đảm bảo tính chất so sánh đợc, nên mức chính xác không cao. Tuy nhiên, trong điều kiện thiếu số liệu, nó lại đợc sử dụng làm cơ sở để ớc lợng gián tiếp mức sinh cần nghiên cứu của một tổng thể dân c. 1.2 Tỷ suất sinh thô (CBR: Crude Birth Rate): Đây là chỉ tiêu phản ánh tỷ số giữa số trẻ em sinh ra trong năm trên số dân bình quân của một tổng thể dân c cần nghiên cứu và đợc xác định bằng công thức sau: CBR = P B Trong đó: B - Số trẻ em đợc sinh ra trong năm. P - Số dân bình quân năm. CBR thờng đợc tính bằng tỷ lệ %0 biểu thị mức sinh đẻ bình quân của 1000 ngời dân trong 1 năm. Đây là một chỉ tiêu cơ bản, đợc dùng nhiều trong các nghiên cứu về dân số. Tuy nhiên, chỉ tiêu này còn chịu ảnh hởng của số trẻ em đợc sinh ra trong năm bởi nó có sự liên quan trực tiếp đến cấu trúc dân c theo tuổi và giới tính của từng khu vực khác nhau. Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong việc phản ánh mức sinh của mỗi quốc gia và luôn đợc tính đến trong các cuộc nghiên cứu có quy mô về dân số mỗi quốc gia. Chỉ tiêu này đã đợc các tổ chức dân số quốc tế đa vào hệ thống chỉ tiêu để tính chung cho các nớc các quốc gia. 1.3 Tỷ suất sinh chung (GFR Genenal Fertility Rate): Chỉ tiêu này đợc tính bằng tỷ số giữa số trẻ em sinh ra trong năm trên số phụ nữ trong tuổi sinh đẻ bình quân trong năm và đợc tính theo công thức sau: GFR = 4915 W B 6 Trong đó: 4915 W - Số nữ trong tuổi sinh đẻ bình quân năm. Chỉ tiêu này thờng đợc tính bằng tỷ lệ %0 biểu thị mức sinh đẻ bình quân trong năm của 1000 phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi. Nó không chịu ảnh hởng của cơ cấu dân c theo giới, nhng vẫn còn chịu ảnh hởng của cấu trúc tuổi của số nữ trong độ tuổi sinh đẻ. 1.4 Tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi (ASFR Age Specific Fertility Rate): Đây là chỉ tiêu đợc tính bằng tỷ số giữa số trẻ em đợc sinh ra trong năm trên trên số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ bình quân năm theo từng độ tuổi. Công thức đợc tính nh sau: ASFRx = x x W B Trong đó: x là chỉ số tuổi của ngời mẹ (x =15,16, .,49) ASFR phản ánh chính xác mức sinh từng độ tuổi của phụ nữ. Tuy nhiên, nó lại quá chi tiết nên nhiều khi không có đủ số liệu để tính toán. Mặt khác, chỉ tiêu này lại có thể bị ảnh hởng bởi việc khai báo tập trung vào các độ tuổi là bội số của 5. Trong thực tế, ASFR thờng đợc tính cho các nhóm 5 tuổi (nhóm tuổi n). Khi đó tử số của công thức trên biểu thị số trẻ em do các bà mẹ sống nhóm tuổi n sinh ra, còn mẫu số là số phụ nữ trung bình trong độ tuổi sinh đẻ đang sống nhóm tuổi đó. Cũng cần chú ý rằng ASFR có thể đợc tính cho từng thế hệ thực tế theo cách tiếp cận dọc. Trong trờng hợp này, phải theo dõi số sinh của thế hệ này trong nhiều năm, từ khi họ bớc vào tuổi sinh đẻ cho đến hết 49 tuổi. Thực tế, ASFR thờng đợc tính cho một năm đối với tất cả các độ tuổi theo ph- ơng pháp tiếp cận ngang nhằm đánh giá mức sinh của năm nghiên cứu. Chúng ta có thể dựa vào công thức này để phân biệt tỷ lệ sinh các nhóm tuổi khác nhau trong một hay nhiều năm, qua đó ta cũng so sánh và đánh giá đợc tỷ lệ sinh của từng nhóm tuổi phụ nữ giữa thành thị và nông thôn trong cùng một thời kỳ. Chỉ tiêu này cũng đợc dùng để tính cho tổng tỷ suất sinh hàng năm qua các cuộc điều tra về dân số hay về xã hội hoc. 1.5 Tổng tỷ suất sinh (TFR: Total Fertility Rate) 7 Tổng tỷ suất sinh đợc xác định bằng tổng của các tỷ suất sinh đặc trng theo tuổi với công thức tính nh sau: TFR = = 49 15x x ASFR = 5* = 7 1n n ASFR Trong đó: x là số tuổi của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. n là số nhóm tuổi của phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ. Về thực chất, TFR phản ánh số con trung bình mà một bà mẹ có thể sinh đ- ợc, nếu sống đến hết tuổi sinh đẻ và ngời phụ nữ này có mức sinh theo tuổi giống y hệt nh các ASFR đã đợc chỉ ra. Nh vậy, TFR có thể phản ánh số con trung bình của một thế hệ phụ nữ thực, nếu ASFR đợc tính theo cách tiếp cận dọc. Tuy nhiên, do cách tiếp cận ngang của các ASFR, nên TFR thờng đợc dùng để đánh giá mức sinh của một năm (hoặc một số năm) cho một tổng thể dân số nào đó. Nó cho biết nếu theo mức sinh của năm nghiên cứu, thì trung bình một ngời phụ nữ khi sống đến hết tuổi sinh đẻ sẽ sinh đợc mấy con. TFR không chịu ảnh hởng của cấu trúc dân số theo tuổi và giới, nên thờng đợc dùng để đo lờng, so sánh mức sinh giữa các địa phơng với nhau. 2. Một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh mức chết: Để đo lờng mức chết trong một tổng thể dân c, quỹ dân số liên hiệp quốc đã đa vào hệ thống chỉ tiêu một số chỉ tiêu cơ bản đợc tính nh sau: 2.1 Tỷ suất chết thô ( CDR: Crude Death Rate): Chỉ tiêu này đợc tính bằng tỷ số giữa số ngời chết trên dân số trung bình trong cùng một thời kỳ nhất định. Công thức tính nh sau: CDR = P D 8 Trong đó: D - là số ngời chết trong năm. - là dân số trung bình trong năm. CDR thờng đợc tính bằng tỷ lệ %0 biểu thị mức chết bình quân của 1000 ngời dân trong 1 năm. Đây là một chỉ tiêu cơ bản, đợc dùng nhiều trong các nghiên cứu về dân số. Tuy nhiên, nó còn chịu ảnh hởng của cấu trúc dân c. Khi muốn so sánh mức chết giữa các dân số với nhau, cần phải loại bỏ ảnh hởng của cơ cấu dân c bằng việc dùng thủ thuật chuẩn hoá. Ngoài cấu trúc dân c chỉ tiêu này cũng chịu ảnh hởng của mức sống dân c hay trình độ phát triển. Đây là chỉ tiêu qua trọng trong hệ thống chỉ tiêu về mức chết, nó luôn đợc đề cập đến trong các cuộc điều tra về dân số của mỗi quốc gia. 2.2 Tỷ suất chết đặc trng theo tuổi (ASDR: Age Specific Death Rate): Đây là chỉ tiêu đợc tính bằng tỷ số giữa số ngời chết trên dân số trung bình trong thời kỳ nghiên cứu. Công thức tính nh sau: ASDRx = x x P D (trong đó x là chỉ số tuổi) Trong đó: x D - là số ngời chết trong độ tuổi x. x - là dân số trung bình trong độ tuổi x. ASDRx không chịu ảnh hởng bởi cấu trúc dân c, phản ánh đúng mức chết từng độ tuổi. Trong các nghiên cứu về dân số, nó đợc dùng làm cơ sở để xây dựng bảng sống. Để tính toán đợc các ASDRx, cần có hệ thống số liệu chi tiết về số ngời chết và số sống trung bình từng độ tuổi. Khi không có đủ số liệu cần thiết, nó có thể đợc tính cho các nhóm tuổi khác. 2.3 Tỷ suất chết trẻ em (IMR : Infant Mortality Rate): Trong các nghiên cứu về dân số, ngời ta đặc biệt chú ý đến mức chết của trẻ em. Vì đây là nhóm thờngmức chết lớn. Mặt khác, mức chết của trẻ em gắn liền với việc cải thiện điều kiện sống, sự phát triển của y tế nói riêng, của khoa học kỹ thuật nói chung, nên tỷ suất chết trẻ em là một trong những chỉ tiêu phản ánh đúng đắn mức sống dân c. Có nhiều thớc đo đánh giá mức chết trẻ em. Trong đó, tỷ suất chết trẻ em dới một tuổi (IMR) đợc sử dụng nhiều nhất (còn đ- ợc gọi là tỷ suất chết của trẻ sơ sinh). Nó thờng đợc tính theo tỷ lệ %0, phản ánh 9 mức chết trung bình của 1000 trẻ em mới đợc sinh ra trong một năm. Công thức đơn giản nhất là: IMR = o B D 0 Trong đó: 0 D là số trẻ em chết dới 1 tuổi trong năm. 0 là số trẻ em đợc sinh ra trong năm. Ngoài ra IMR còn đợc tính theo công thức điều chỉnh. Ta có lợc đồ Lexis biểu diễn số trẻ em dới 1 tuổi nh sau: + 0 D 0 D 1 0 + D B -1 B 0 B 1 Trong đó: B 0 - là số sinh trong năm nghiên cứu. B -1 - là số sinh của năm trớc. + 0 D - là số sinh năm trớc, chết trong năm nghiên cứu khi cha đầy 1 tuổi. 0 D - là số sinh năm nghiên cứu, chết trong năm khi cha đầy 1 tuổi. 1 0 + D - là số sinh của năm nghiên cứu, chết sau năm nghiên cứu khi cha đầy một tuổi. Từ sơ đồ trên ta có các công thức điều chỉnh sau: - Điều chỉnh cả tử số và mẫu số: 1 0 0 0 = += B D B D IMR - Điều chỉnh tử số: 0 1 00 B DD IMR + + = - Điều chỉnh mẫu số: 10 00 ).1(. + + + = BdBd DD IMR 10 [...]... này ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển của mỗi quốc gia Sự phát triển cũng đợc đo bằng chỉ số phát triển con ngời, chỉ số này các nớc phát triển khác xa so với các nớc kém phát triển do có khác nhau cách biệt về trình độ kinh tế văn hoá chính trị IV/ Phơng pháp thống kê nghiên cứu mối quan hệ giữa mức sinh, mức chếtphát triển 30 Để nghiên cứu mối quan hệ giữa mức sinh, mức chếtphát triển. .. sự tác động qua lại ảnh hởng với nhau 2 Mối quan hệ giữa mức chếtphát triển a, Các nhân tố ảnh hởng đến mức chết Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến mức chết Các nhân tố này rất đa dạng và luôn tác động qua lại lẫn nhau Những nhân tố cơ bản và có tác động trực tiếp đến mức chết bao gồm: Mức sống của dân c có ảnh hởng lớn đến mức chết Mức sống càng cao, mức chết càng thấp Nếu mức sống dân c đợc hiểu... Mối quan hệ giữa mức sinh, mức chếtphát triển 1 Mối quan hệ giữa mức sinh và phát triển a, Các nhân tố ảnh hởng đến mức sinh Phân tích thống các nhân tố ảnh hởng đến mức sinh có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tìm hiểu bản chất các quá trình phát triển dân số của mỗi nớc, mỗi vùng Đặc biệt, trong hoàn cảnh mức sinh còn giúp cho việc tìm kiếm các giải pháp để làm giảm mức sinh, hoàn thiện chính... có mức chết thấp hơn các nớc có trình độ phát triển thấp kém 3 Mối quan hệ giữa mức sinh, mức chếtphát triển 3.1 Các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển Đã có rất nhiều khái niệm về tăng trởng và phát triển, các chỉ số và thớc đo để nhận biết đợc hiện tợng phát triển Tuy nhiên, các lý thuyết về phát triển từ trớc tới nay đều quan tâm tới vấn đề cơ bản là nguồn gốc của sự phát triển mà cho đến nay... thời đa ra các mục tiêu cho phát triển dân số nh: giảm mức sinh giảm mức chết theo chiều hớng phù hợp với trình độ tiến bộ của xã hội Xét theo khía cạnh tác động ngợc lại của mức sinh mức chết đến phát triển, thì nhận thấy rằng các quốc gia có mức sinh mức chết cao thì sẽ có trình độ phát triển chậm tién tụt hậu, điều này ngợc lại với các nớc đang phát triển Khi mức sinh mức cao thì điều đó phản ánh... mức sinh, mức chếtphát triển Việt Nam I/ Thực trạng biến động về mức sinh Dựa trên thông tin, số liệu thu thập đợc về mức sinh đợc thu thập trong các cuộc nghiên cứu về dân số của Việt Nam trong những năm qua và tính đến thời điểm 1/4/2002 ta có đợc thực trạng biến động của mức sinh thông qua các chỉ tiêu sau dây: 1 Tỷ suất sinh thô (CBR) Đây là chỉ tiêu phản ánh chủ yếu của mức sinh Việt Nam. .. rằng có rất nhiều nhân tố dùng để đo lờng sự phát triển Tuy nhiên đây ta chỉ nói đến mối quan hệ giữa mức sinh, mức chếtphát triển Sự phát triển của một xã hội sẽ kéo theo sự phát triển tiến bộ của nhiều yếu tố thành phần, tuy nhiên nó cũng chịu ảnh hởng ngợc lại đa phần của các yếu tố tạo lên nó Một quốc gia đã và đang phát triển thì luôn có một cơ sở vật chất hạ tầng tối u, các vấn đề về kinh... kỷ XIX đến nay, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hởng đến mức sinh, nh lý thuyết mao dẫn xã hội Pháp, lý luận tiêu dùng vi mô và mức sinh của G.Becker, phơng pháp của King Davis và Judith Blake của Ronald Frêdman, mô hình sinh tổng hợp của John Bongaarts Nhìn chung, các phân tích này đều đã khẳng định ảnh hởng của các nhân tố sinh học và kinh tế xã hội đến mức sinh... thần của mọi ngời dân trong xã hội, thì đây là yếu tố tổng hợp nhất có ảnh hởng đến mức chết Nhân tố này bao gồm: Trình độ phát triển kinh tế xã hội Thu nhập bình quân đầu ngời Trình độ phát triển của y học và màng lới vệ sinh phòng bệnh Trình độ văn hóa Nghề nghiệp và dân tộc Cấu trúc tuổi và giới tính của dân c Yếu tố vùng b, Mối quan hệ giữa mức chếtphát triển Giữa mức chếtphát triển. .. thờng mức 3/4 Ngoài ra, khi nghiên cứu mức chết, ta còn có các thớc đo khác nh: tỷ suất chết của trẻ em dới 5 tuổi, tỷ suất chết của trẻ em từ 1 đến 4 tuổi, tỷ suất chết sản phụ hay tỷ suất chết bà mẹ 2.4 Triển vọng sống trung bình (eo) Triển vọng sống trung bình hay độ dài trung bình cuộc sống tơng lai (có nơi gọi là kỳ vọng sống) có liên quan chặt chẽ và phụ thuộc vào mức chết dân c Nếu mức chết,

Ngày đăng: 15/04/2013, 18:23

Hình ảnh liên quan

Bảng biểu 2.2: Tỷ suất sinh đặc trng và tổng tỷ suất sinh, Việt Nam 1989 – 2002. - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

Bảng bi.

ểu 2.2: Tỷ suất sinh đặc trng và tổng tỷ suất sinh, Việt Nam 1989 – 2002 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng biểu 1.4: Sốcon đã sinh trung bình chia theo tuổi của phụ nữ, Việt Nam 1989 - 2002. - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

Bảng bi.

ểu 1.4: Sốcon đã sinh trung bình chia theo tuổi của phụ nữ, Việt Nam 1989 - 2002 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.6: Tỷ suất chết sơ sinh chia theo vùng địa lý kinh tế, Việt Năm 2002. - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

Hình 2.6.

Tỷ suất chết sơ sinh chia theo vùng địa lý kinh tế, Việt Năm 2002 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Biểu 3: Bảng số liệu - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

i.

ểu 3: Bảng số liệu Xem tại trang 56 của tài liệu.
Ta tính đợc bảng hệ số tơng quan giữa các biến nh sau: - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

a.

tính đợc bảng hệ số tơng quan giữa các biến nh sau: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Ta tính đợc các hệ số hồi quy của mô hình này là: - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

a.

tính đợc các hệ số hồi quy của mô hình này là: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Mô hình 1: Phơng trình đờng thẳng. - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

h.

ình 1: Phơng trình đờng thẳng Xem tại trang 60 của tài liệu.
Mô hình 2: Phơng trình Hypebol. - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

h.

ình 2: Phơng trình Hypebol Xem tại trang 61 của tài liệu.
Mô hình 1: Phơng trình đờng thẳng. - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

h.

ình 1: Phơng trình đờng thẳng Xem tại trang 63 của tài liệu.
Mô hình 2: Phơng trình Hypebol. - vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu ảnh hưởng của mức sinh, mức chết đến phát triển ở Việt Nam

h.

ình 2: Phơng trình Hypebol Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan