thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của tổng công ty chè việt nam

71 189 0
thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè của tổng công ty chè việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lêi nãi ®Çu Thùc hiÖn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn, vËn ®éng theo c¬ chÕ thÞ tr­êng cã sù qu¶n lý cña nhµ n­íc, theo ®Þnh h­íng x• héi chñ nghÜa, ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp Nhµ n­íc ph¶i ®èi diÖn trùc tiÕp víi thÞ tr­êng, ph¶i thay ®æi c¸ch thøc lµm ¨n míi cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng trong c¬ chÕ thÞ tr­êng nhÊt lµ trong thêi ®¹i tù do ho¸ th­¬ng m¹i nh­ hiÖn nay... Do ®ã c¸c doanh nghiÖp ph¶i tù ®æi míi vÒ mäi mÆt ®Ó t¹o ra ®­îc hµng ho¸ cã søc c¹nh tranh cao. Lµ doanh nghiÖp nhµ n­íc, Tæng c«ng ty chÌ ViÖt Nam ®• dÇn dÇn tõng b­íc thÝch nghi ®­îc víi c¬ chÕ thÞ tr­êng ®Ó t¨ng tr­ëng vµ ph¸t triÓn. C¸c s¶n phÈm cña Tæng c«ng ty ®• chiÕm lÜnh ®­îc thÞ tr­êng trong n­íc vµ thÞ tr­êng n­íc ngoµi, víi sù ph¸t triÓn ®ã ®• kh¼ng ®Þnh lîi thÕ cña m×nh trong tËp ®oµn c¸c c©y c«ng nghiÖp. ChÌ lµ mét trong sè c¸c lo¹i c©y c«ng nghiÖp l©u n¨m, cã chu ký sèng dµi vµ cã gi¸ trÞ kinh tÕ lín. S¶n phÈm chÌ lµ ®å uèng cã gi¸ trÞ sö dông cao, cã nhiÒu c«ng dông trong cuéc sèng hµng ngµy cña con ng­êi vµ ®­îc sö dông réng r•i trªn thÕ giíi. Tuy nhiªn còng nh­ nhiÒu doanh nghiÖp kinh doanh XNK kh¸c, Tæng c«ng ty chÌ ViÖt nam cßn gÆp nhiÒu khã kh¨n, thö th¸ch trong c«ng t¸c kinh doanh. §ã lµ mèi quan t©m chung cña ban l•nh ®¹o vµ toµn thÓ c¸n bé c«ng nh©n viªn trong tæng c«ng ty lµ: Lµm thÕ nµo ®Ó ®­a ra c¸c gi¶i ph¸p phï hîp kh¾c phôc vµ h¹n chÕ khã kh¨n, thóc ®Èy h¬n n÷a ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, t¨ng kim ng¹ch xuÊt khÈu vµ më réng thÞ tr­êng néi ®Þa ®­a Tæng c«ng ty chÌ ViÖt Nam lín m¹nh xøng ®¸ng lµ con chim ®Çu ®µn cña ngµnh chÌ ViÖt Nam. XuÊt ph¸t tõ thùc tiÔn trªn vµ qua qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i Tæng c«ng ty chÌ ViÖt Nam, t«i ®• quyÕt ®Þnh chän ®Ò tµi Mét sè gi¶i ph¸p thóc ®Èy xuÊt khÈu chÌ cña Tæng c«ng ty chÌ ViÖt nam cho chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cña m×nh. Môc ®Ých cña ®Ò tµi lµ lµm râ nh÷ng vÊn ®Ò lý luËn vÒ ho¹t ®éng xuÊt khÈu trong nÒn kinh tÕ quèc d©n, ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu cña c«ng ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, rót ra nh÷ng thµnh tùu ®• ®¹t ®­îc nh÷ng h¹n chÕ cßn tån t¹i vµ ®­a ra mét sè biÖn ph¸p nh»m thóc ®Èy ho¹t ®éng xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty trong thêi gian tíi. §èi t­îng nghiªn cøu cña chuyªn ®Ò tèt nghiÖp lµ t×nh h×nh xuÊt khÈu chÌ cña Tæng c«ng ty chÌ ViÖt Nam. Ph¹m vi nghiªn cøu cña chuyªn ®Ò giíi h¹n trong ho¹t ®éng xuÊt khÈu chÌ cña Tæng c«ng ty chÌ trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y.   Ngoµi phÇn më ®Çu vµ kÕt luËn chuyªn ®Ò ®­îc chia lµm 3 ch­¬ng: Ch­¬ng I: Vai trß vµ néi dung cña ho¹t ®éng kinh doanh xuÊt khÈu ë doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu Ch­¬ng II: Thùc tr¹ng xuÊt khÈu chÌ cña tæng c«ng ty chÌ viÖt nam tõ 1998 2000 Ch­¬ng III: Gi¶i ph¸p c¬ b¶n thóc ®Èy xuÊt khÈu chÌ cña Tæng c«ng ty . Trong chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cã sö dông ph­¬ng ph¸p thèng kª vµ ph©n tÝch sè liÖu cña c¸c n¨m ®Ó tõ ®ã ph©n tÝch cô thÓ thùc tr¹ng ho¹t ®éng xuÊt khÈu cña Tæng c«ng ty.

Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng Lời cảm ơn Để hoàn thành đợc đề tài cố gắng thân, nhận đợc động viên giúp đỡ quý báu Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Xuân Quang đà tận tình hớng dẫn st thêi gian thùc tËp cịng nh viƯc hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Đối ngoại, phòng Kế hoạch, phòng Kinh doanh, phòng Tài kế toán Hiệp hội chè Việt Nam, đà giúp việc thu thập số liệu nhận thức tình hình thực đề tài phục vụ cho nghiên cứu đề tài Với thời gian thực tập ngắn ngủi hiểu biết hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy giáo cán Tổng công ty để hoàn thiện nâng cao trình độ nhận thức thân, giúp cho chuyên đề thực tập đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Chu Thị Hằng Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng Lời nói đầu Thực quán sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo chế thị trờng có quản lý nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa, đòi hỏi doanh nghiệp Nhà nớc phải đối diện trực tiếp với thị trờng, phải thay đổi cách thức làm ăn tồn phát triển bền vững chế thị trờng thời đại tự hoá thơng mại nh Do doanh nghiệp phải tự đổi mặt để tạo đợc hàng hoá có sức cạnh tranh cao Là doanh nghiệp nhà nớc, Tổng công ty chè Việt Nam đà bớc thích nghi đợc với chế thị trờng để tăng trởng phát triển Các sản phẩm Tổng công ty đà chiếm lĩnh đợc thị trờng nớc thị trờng nớc ngoài, với phát triển đà khẳng định lợi tập đoàn công nghiệp Chè số loại công nghiệp lâu năm, có chu ký sống dài có giá trị kinh tế lớn Sản phẩm chè đồ uống có giá trị sử dụng cao, có nhiều công dụng sống hàng ngày ngời đợc sư dơng réng r·i trªn thÕ giíi Tuy nhiªn cịng nh nhiều doanh nghiệp kinh doanh XNK khác, Tổng công ty chè Việt nam gặp nhiều khó khăn, thử thách công tác kinh doanh Đó mối quan tâm chung ban lÃnh đạo toàn thể cán công nhân viên tổng công ty là: Làm để đa giải pháp phù hợp khắc phục hạn chế khó khăn, thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng kim ngạch xuất mở rộng thị trờng nội địa đa Tổng công ty chè Việt Nam lớn mạnh xứng đáng "con chim đầu đàn" ngành chè Việt Nam Xuất phát từ thực tiễn qua trình thực tập Tổng công ty chè Việt Nam, đà định chọn đề tài "Một số giải pháp thúc đẩy xuất chè Tổng công ty chè Việt nam" cho chuyên đề tốt nghiệp Mục đích đề tài làm rõ vấn đề lý luận hoạt động xuất kinh tế quốc dân, đánh giá thực trạng hoạt động xuất công ty năm gần đây, rút thành tựu đà đạt đợc hạn chế tồn đa số biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Tổng công ty thời gian tới Đối tợng nghiên cứu chuyên đề tốt nghiệp tình hình xuất chè Tổng công ty chè Việt Nam Phạm vi nghiên cứu chuyên đề giới hạn hoạt động xuất chè Tổng công ty chè năm gần Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng Ngoài phần mở đầu kết luận chuyên đề đợc chia làm chơng: - Chơng I: Vai trò nội dung hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu - Ch¬ng II: Thực trạng xuất chè tổng công ty chè việt nam từ 1998 - 2000 - Chơng III: Giải pháp thúc đẩy xuất chè Tổng công ty Trong chuyên đề tốt nghiệp có sử dụng phơng pháp thống kê phân tích số liệu năm để từ phân tích cụ thể thực trạng hoạt động xuất Tổng công ty Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng Chơng I vai trò nội dung hoạt động kinh doanh xuÊt khÈu ë doanh nghiÖp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu I- Xuất vai trò xuất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1- Khái niệm đặc điểm xuất doanh nghiệp thơng mại 1.1 Khái niệm Xuất hoạt động bán hàng dịch vụ quốc gia sang quốc gia khác nhằm phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Song hoạt động có nét riêng phức tạp nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trờng réng lín khã kiĨm so¸t, mua b¸n qua trung gian nhiều, đồng tiền toán thờng ngoại tệ mạnh hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa quốc gia khác nên phải tuân thủ theo c¸c tËp qu¸n qc tÕ cịng nh lt lƯ địa phơng khác 1.2 Đặc điểm Cùng với nhập khẩu, xuất hai hình thức bản, quan trọng thơng mại quốc tế Nó hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển chuyển đổi cấu kinh tế Hoạt động xuất đà xuất từ lâu đời ngày phát triển Từ hình thức đơn giản hàng đổi hàng, ngày hoạt động xuất diễn sôi động với nhiều hình thức phong phú đa dạng nh hợp tác sản xuất gia công quốc tế, chuyển khẩu, tạm nhập tái xuất, làm dịch vụ xuất khẩu, đại lý, uỷ thác xuất Hoạt ®éng xt khÈu diƠn trªn mäi lÜnh vùc, điều kiện kinh tế, từ xuất hàng hoá tiêu dùng đến t liệu sản xuất, máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động có chung mục đích đem lại lợi ích cho nớc tham gia Hoạt ®éng xt khÈu ®ỵc tỉ chøc, thùc hiƯn víi nhiỊu nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lạ chọn hàng hoá xuất khẩu, thơng nhân giao dịch, bớc tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hợp đồng hàng hoá chuyển đến cảng chuyển giao quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành toán Mỗi khâu, nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu đầy ®đ, kü lìng, ®Ỉt chóng mèi quan hƯ lÉn nhau, tranh thủ nắm bắt lợi nhằm đảm bảo hiệu cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất tiêu dùng nớc Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng Đối với ngời tham gia hoạt động xuất , trớc bớc vào nghiên cứu, thực khâu nghiệp vụ phải nắm bắt đợc thông tin nhu cầu hàng hoá , thị hiếu, tập quán tiêu dùng giá cả, xu hớng biến động thị trờng nớc Những điều phải trở thành nếp thờng xuyên t nhà kinh doanh Thơng mại Quốc tế Vai trò xuất kinh tế quốc dân Đẩy mạnh xuất đợc coi vấn đề chuyển giao ý nghĩa để phát triển kinh tế thực trình công nghiệp hoá, đạI hoá đất nớc Vai trò xuất thể mặt sau: Xuất tạo ngn vèn chđ u cho nhËp khÈu phơc vơ c«ng nghiệp hoá, đạI hoá ã Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển ã Xuất tạo điều kiện cho nghành khác có hội phát triển thuận lợi Ví dụ phát triển nghành dệt may xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển nghành sản xuất nguyên liệu nh hay thuốc nhuộm Sự phát triển nghành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất ( gạo, dầu, thực vật, chè.v.v ) cã thĨ sÏ kÐo theo sù ph¸t triĨn cđa nghành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho ã Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định ã Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc ã Xuất tạo tiền đề kinh tế, kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất, hay xuất phơng tiện quan trọng tạo vốn, kỹ thuật công nghệ từ giới bên vào Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển ã Thông qua xuất khẩu, hàng hoá ta phải tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới chất lợng nh giá Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi đợc với thị trờng ã Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động thể trớc hết chỗ: sản xuất hàng hoá xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập không thấp Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân ã Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta ã Vai trò xuất doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Nhìn nhận dới góc độ doanh nghiệp hoạt động xuất thực chất hoạt động bán hàng hay hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phạm vi quốc tế Nó khác nớc chỗ: Bán thị trờng khác văn hoá, ngôn ngữ, luật pháp, sách, tập quán tín ngỡng Nhng khác biệt mà mở cho doanh nghiệp hội phát triển kinh doanh lớn lâu dài Tiêu thụ sản phẩm phận quan trọng hoạt động thơng mại doanh nghiệp hàng hoá đợc sản xuất ra, mua phải đợc tiêu thụ, điều kiện định tồn doanh nghiệp Trong chế thị trờng, với việc gia tăng hàng hoá ngày nhiều thị trờng, nhiều doanh nghiệp đà chuyển hớng từ sản xuất sang tiêu thụ Những cố gắng ngày có ý nghĩa to lớn việc thực mục đích kinh doanh Từ đó, khái niệm marketing xuất với nghĩa: cố gắng doanh nghiệp hớng đến mục đích cần thiết tiêu thụ sản phẩm Chính lý mà ta khẳng định xuất đà đóng góp phần quan trọng vào phát triển doanh nghiệp mà cụ thể là: ã Thông qua xuất doanh nghiệp nớc có thêm nhiều hội để tiêu thụ sản phẩm với khối lợng lớn với chủng loại hàng hoá phong phú đa dạng khác ã Nhờ có xuất mà doanh nghiệp luôn sẵn sàng đổi hoàn thiện cấu sản xuất kinh doanh phù hợp với thị trờng theo kịp phát triển chung giới ã Doanh nghiệp trình tiền hành hoạt động xuất có nhiều hội mở rộng quan hệ làm ăn buôn bán với nhiều đối tác nớc Qua ®ã sÏ tiÕp thu ®ỵc nhiỊu kinh nghiƯm viƯc kinh doanh , quản lý doanh nghiệp ã Ngn ngo¹i tƯ xt khÈu mang l¹i gióp doanh nghiệp có thêm nguồn tài mạnh để tái đầu t vào trình sản xuất chiều rộng nh chiều sâu ã Doanh nghiệp mang lại lợi ích cho xà hội nhiều thông qua sản xuất hàng xuất thu hút nhiều lao động tạo thu nhập ổn định, đồng thời tạo thu nhập để nhập vật t, t liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng phục vụ cho sản xuất nh đáp ứng nhu cầu ngày cao ngời dân II- Nội dung hình thức xuất chủ yếu doanh nghiệp 1- Các hình thức xuất chủ yếu Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng Cùng với trình phát triển lâu dài mình, hình thức kinh doanh xuất ngày trở nên phong phú đa dạng Hầu hết hình thức cố gắng khai thác tối đa lợi xuất mang lại Tuy nhiên điều kiện kinh tế yếu nh nớc ta, hình thức xuất doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập nghèo nàn cha sử dụng đợc nguồn lực nớc để xuất có hiệu cao nh nớc khác khu vực Theo Nghị định 33/CP (19/ 4/ 1994) hoạt động xuất nớc ta bao gồm hình thức chủ yếu sau đây: 1.1- Xuất trực tiếp: Là hình thức mà nhà xuất gặp trực tiếp quan hệ trực tiếp qua điện tín để thoả thuận trực tiếp hàng hoá, gía nh biện pháp giao dịch với ngời nhập Những nội dung đợc thoả thuận cách tự nguyện, không ràng buộc với lần giao dịch trớc, việc mua không thiết phải gắn liền với việc bán Các công việc chủ yếu loại hình nhà xuất phải tìm hiểu thị trờng tiếp cận khách hàng, ngời nhập hỏi giá đặt hàng, nhà xuất chào giá, hai bên kết thúc trình hoàn giá ký hợp đồng 1.2 Xuất qua trung gian: Khác với hình thức xuất trực tiếp, hoạt động xuất uỷ thác tất việc kiến lập quan hệ ngời xuất ngời nhập nh việc qui định điều kiện mua bán phải thông qua ngời thứ đợc gọi ngời nhận uỷ thác Ngời nhận uỷ thác tiến hành hoạt động xuất với danh nghĩa nhng chi phí bên có hàng xuất khẩu, bên uỷ thác toán Về chất chi phí trả cho bên nhận uỷ thác tiền thù lao trả cho đại lý 1.3 Buôn bán đối lu: Đây phơng thức giao dịch xuất phải kết hợp chặt chẽ với nhập Nhà xuất đồng thời nhà nhập khẩu, mục đích để thu hàng hoá có giá trị tơng đơng với hàng xuất gọi phơng thức đổi hàng Trong hoạt động xuất yêu cầu cân mặt hàng, giá cả, tổng giá trị điều kiện giao hàng đợc đặc biệt ý 1.4 Gia công quốc tế: Là phơng thức kinh doanh ngời đặt mua gia công nớc cung cấp máy móc, thiết bị, nguyên phụ liệu theo mẫu hàng định mức trớc Ngời nhận gia công làm theo yêu cầu khách, toàn sản phẩm làm ngời nhận gia công giao lại toàn cho ngời đặt gia công để nhận tiền gia công gọi phí gia công Gia công quốc tế hoạt động xuất nhập gắn liền với hoạt động sản xuất, thị trờng nớc nơi cung cấp nguyên vật liệu nơi tiêu Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng thụ mặt hàng đó, đồng thời có tác dụng xuất lao động chỗ, trờng học kỹ thuật quản lý trình tích luỹ vốn cho nớc vốn 1.5 Tạm nhập tái xuất: Tái xuất xuất trở lại nớc hàng hoá đà đợc nhập nhng cha qua dì bÕn ë níc t¸i xt Níc xt khÈu Nớc nhập Nớc tái xuất Nhiệm vụ nghiệp vụ giao dịch bên Hình thức chuyển hàng hoá thẳng từ nớc xuất sang nớc nhập không qua nớc tái xuất Tiền tệ Nớc xuất Nớc nhập Hàng hoá 2- Nội dung hoạt động xuất doanh nghiệp Xuất hoạt động phức tạp chịu ảnh hởng nhiều nhân tố khác Hoạt động xuất phải trải qua nhiều khâu ràng buộc lẫn đòi hỏi nhà xuất phải thận trọng, linh hoạt để nắm bắt đợc thời cơ, giảm rủi ro thu đợc lợi nhuận cao Tuỳ theo loại hình xuất khác mà số bớc thực nh hình thức tiến hành có nét khác Song bản, nội dung hoạt động xuất thờng bao gồm vấn đề chủ yếu sau đây: 2.1- Nghiên cứu thị trờng: Nghiên cứu thị trờng công việc cần thiết nhà kinh doanh muốn tham gia vào thị trờng giới Việc nghiên cứu thị trờng tốt tạo khả cho nhà kinh doanh nhận đợc quy luật vận động loại hàng hoá cụ thể thông qua biến đổi nhu cầu, hàng cung ứng, giá thị trờng, qua giúp nhà kinh doanh giải đợc vấn đề thực tiễn kinh doanh nh yêu cầu thị trờng Nghiên cứu thị trờng theo nghĩa rộng trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng sản phÈm thĨ hay mét nhãm s¶n phÈm, kĨ c¶ phơng pháp để thực mục tiêu Hoặc hiểu trình thu nhập Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng thông tin, số liệu thị trờng, so sánh, phân tích số liệu rút kết luận Những kết luận giúp nhà quản lý đa định đắn để lập kế hoạch MARKETING Chính thế, nghiên cứu thị trờng hoạt động đóng vai trò ngày quan trọng giúp nhà kinh doanh đạt hiệu cao hoạt động xuất Có thể nói nghiên cứu thị trờng công việc phức tạp trải khoảng không gian rộng với khác biệt lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên môi trờng văn hoá Nó đòi hỏi ngời nghiên cứu phải có khả phân tích, giải thích đợc hành vi, thái độ kinh doanh tiêu dùng thị trờng Chính thế, việc nghiên cứu thị trờng Quốc tế gắn liền với chi phí cao phải đầu t lợng thời gian lớn Nghiên cứu thị trờng thờng đợc tiến hành theo hai phơng pháp chính: - Phơng pháp nghiên cứu bàn: Là thu nhập thông tin từ nguồn tài liệu đà đợc xuất công khai hay bán công khai, xử lý thông tin Đây phơng pháp phổ thông đỡ tốn phù hợp với khả ngời xuất tham gia vào thị trờng giới Tuy nhiên có hạn chế nh chậm mức độ tin cậy không lớn - Phơng pháp nghiên cứu trờng: Là việc thu nhập th«ng tin chđ u th«ng qua tiÕp xóc víi mäi ngời trờng Đây phơng pháp đem lại thông tin xác, thờng xuyên đợc xử lý giúp ngời xử dụng có phản ứng linh hoạt Song hoạt động tốn có đủ trình độ để làm đợc Việc nghiên cứu thị trờng hiểu cách đơn giản kiểm tìm câu trả lời thoả đáng cho câu hỏi mà doanh nghiệp xuất buộc phải làm: * Phân bố dân c địa bàn ? * Mức thu nhập dân c ? * Trình độ văn hoá nghỊ nghiƯp phỉ biÕn cđa d©n c * Phong tơc, tập quán thị trờng * Yếu tố thị trờng * Sản phẩm chủng loại tơng tự nh sản phẩm doanh nghiệp đà xuất thị trờng cha ? * Phản ứng ngời tiêu dùng với sản phẩm * Sức tiêu thụ sản phẩm chủng loại thị trờng ? * Những khách hàng có nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp ? * Ngời tiêu dùng muốn cần ? * Làm để thoả mÃn nhu cầu thị hiếu khách hàng ? * Sức mua thị trờng với sản phẩm doanh nghiệp Chuyên đề tốt nghiệp Chu Thị Hằng * Phơng thức phân phối sản phẩm mạng lới tiêu thụ phù hợp đạt hiệu * Thời điểm đa sản phẩm thị trờng ? Sau giải đáp đợc câu hỏi trên, nhà xuất cần phải có kế hoạch đa sản phẩm thị trờng cách cụ thể, chu đáo Việc giải đáp câu hỏi thờng không đồng ngời đợc giao nhiệm vụ nghiên cứu, thăm dò khảo sát thị trờng Điều dễ hiểu trình độ nhận thức khả ngời khác Do đó, cử ngời tìm hiểu thị trờng mà phải cử nhiều ngời sở đánh giá ngời để tìm ý kiến đồng nhất, ý kiến xác đáng (trong ý kiến đồng) đánh giá đợc thực chất nhu cầu, thị trờng sức mua ngời tiêu dùng Một điều mà nhà xuất phải ghi nhớ nghiên cứu thị trờng nghĩa xác định nhu cầu, thị hiếu, sức mua Hiện thị trờng mà phải cao thế, xa tìm đợc khuynh hớng thị trờng để sản phẩm doanh nghiệp luôn hấp dẫn thuyết phục ngời tiêu dùng Trong trình nghiên cứu, khảo sát thị trờng điều quan trọng nhà sản xuất tìm hiểu biến động giá thị trờng quốc tế mặt hàng xuất Vì vậy, nhà xuất cần có đầy đủ thông tin vấn đề để có định kịp thời Bên cạnh đó, hàng hoá xuất thờng phải qua nớc, khu vực khác nhau, thay đổi giá hàng hoá chủ yếu phụ thuộc vào khoản chi phí sau: * Giá trị hàng hoá đơn * Bao bì * Thuế xuất * Chi phÝ vËn chun, b¶o qu¶n * Chi phÝ bảo hiểm * Chi phí khác 2.2 - Xây dựng chiến lợc kế hoạch kinh doanh: * Trên sở kết thu đợc trình nghiên cứu tiếp cận thị trờng, đơn vị kinh doanh xây dựng kế hoạch kinh doanh Việc xây dựng bao gồm: Đánh giá tình hình thị trờng thơng nhân, đa tranh tổng quát hoạt động kinh doanh, thuận lợi khó khăn * Lựa chọn mặt hàng, thời cơ, điều kiện phơng thức kinh doanh * Đề mục tiêu cụ thể nh: Bán sản phẩm thị trờng nào, bán với giá bao nhiêu? * Đề biện pháp công cụ thực nhằm đạt đợc mục tiêu đà đề * Sơ đánh giá hiệu kinh tế việc kinh doanh thông qua số tiêu chủ yếu sau: - Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ - Chỉ tiêu thời gian hoà vốn 10 - Còn nhiều tồn công tác hải quan Các thủ tục hải quan đà đợc đơn giản nhng ngời XK gặp nhiều phiền phức thái độ quan liêu nhân viên hải quan Các nhân viên hải quan thờng thiếu tinh thần hợp tác, không hớng dẫn đầy đủ việc lập xuất trình chứng từ hải quan viện cớ chứng từ cha đầy đủ, cha hợp lệ để không thông qua Các nhà xuất đà kêu nhiều vấn đề nhng cha thấy có biến chuyển Chơng III: GiảI pháp thúc ®Èy xt khÈu chÌ cđa Tỉng c«ng ty I mục tiêu, phơng hớng thời gian tới Định hớng Nhà nớc cho sản xuất XK chè đến năm 2010 1.1 Một số mục tiêu: - - Phát triển sản xuất chè để phục vụ đủ nhu cầu nớc tăng kim ngạch XK lên khoảng 200 triệu USD/năm Phát triển chè nơi có điều kiện, u tiên phát triển tỉnh miền núi phía Bắc, từ năm 2000 - 2005, xây dựng thêm vờn chè chuyên canh tập trung với suất chất lợng cao Mộc Châu (Sơn La), Phong Thổ (Lai Châu), Than Uyên (Lào Cai) Nâng cao đời sống, giải việc làm cho khoảng triệu lao động Biểu 6: Các tiêu phát triển chè níc 1999 2000 2005 DiƯn tÝch chÌ c¶ níc (ha) 77.142 81.692 104.000 DiƯn tÝch chÌ kinh doanh (ha) 70.192 70.192 92.500 DiƯn tÝch chÌ trång míi( ha) 4.350 4.550 2.800 NS bình quân (tấn tơi/ha) 3,82 4,23 6,1 Sản lợng búp tơi (tấn) 268.200 297.600 490.000 Sản lợng chè khô (tấn) 59.600 66.000 108.000 Sản lợng XK (tấn) 37.000 42.000 78.000 Kim ng¹ch XK (triƯu USD) 50 60 120 2010 104.000 104.000 7,5 665.000 147.000 110.000 200 Nguån: KÕ hoạch sản xuất chè 1999 - 2000 định hớng phát triển chè đến 2005 - 2010 (Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) 1.2 Những phơng hớng cụ thể: 1.2.1 Về sản xuất nông nghiệp: Quy hoạch vùng nguyên liệu, tập trung phát triển chè tỉnh phía Bắc: Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lài Cai, Thái Nguyên, Phú Thọ, Lâm Đồng Viện nghiên cứu chè hỗ trợ đơn vị nhân giống đa nhanh giống có suất cao, chất lợng tốt vào vờn chè để cải tiến chất lợng chè xuất tăng tỷ lệ giống có chất lợng cao cấu nguyên liệu Cải tạo đất cách bón phân hữu tổng hợp phù hợp với loại đất Đa công cụ vào canh tác nông nghiệp đơn vị Tổng công ty phổ biến rông Trong năm 1999 - 2000 đầu t 34,41 tỷ đồng tới cho vên chÌ tËp trung cã ®iỊu kiƯn vỊ ngn níc tỉnh 1.2.2 Về sản xuất công nghiệp: Đầu t cải tạo nâng cấp 20% số sở chế biến công nghiệp năm 1999 - 2000 Xây dựng thêm 180 nhà máy chế biến công suất 12 tấn/ngày Đầu t xây dựng nhà máy khí chè công suất 350 - 500 tấn/năm để chế tạo phụ tùng thiết bị lẻ phục vụ cho sửa chữa, nâng cấp nhà máy cũ Biểu 7: Nhu cầu vốn đầu t Tổng vốn đoạn Đầu t cho công nghiệp Đầu t cho nông nghiệp 1999 - 2000 792,202 555,987 236,215 2001 - 2005 3640,320 1508,410 2131,910 Đơn vị: Tû ®ång 2006- 2010 Tỉng vèn 970,800 5.403,322 43,150 2.207,547 927,650 3295,775 Nguån: KÕ hoach XK chÌ 1999 - 2000 định hớng phát triển chè đến 2005 - 2010 (Bé NN & PTNT) 1.2.3 VỊ xt khÈu: TiÕp tơc giữ vững thị trờng XK có mở thị trờng việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm có chất lợng cao, giá hợp lý Đa dạng hoá sản phẩm tổng hợp có chè khai thác triệt để sản phẩm từ đất chè 1.2.4 Về ngời: Nhu cầu đến năm 2010 1000 kỹ s nông nghiệp 9000 kỹ s chế biến Vì phải đào tạo bổ sung 360 ngời, bồi dìng nghiƯp vơ qu¶n lý cho 216 ngêi, tËp hn khuyến nông cho 200.000 ngời 1.2.5 Trách nhiệm Tổng công ty chè Việt Nam: Nắm vững thị trờng XK để hớng ngời sản xuất làm sản phẩm hợp thị hiếu ngời tiêu dùng Giữ vững phát triển bạn hàng Bao tiêu toàn sản phẩm, nhận uỷ thác tạo điều kiện cho đơn vị trực tiếp XK thờng xuyên cung cấp thông tin KHKT, tình hình sản xuất, tiêu thụ chè khu vực Thế giới để ngời làm chè có cách xử lý sản phẩm mình, đảm bảo sản xuất có lợi Cung cấp máy móc, thiết bị, phụ tùng thay thế, qui trình, quy phạm công - nông nghiệp, sáng kiến, phát minh chè Phụ trách công tác nghiên cứu KHKT phổ biến kết nghiên cứu cho ngời làm chè Cung cấp 100% loại giống chè tốt cho địa phơng Tìm nguồn vốn để hỗ trợ hay đầu t phần cho ngời làm chè ứng trớc thiết bị cho vùng có khó khăn thu hồi sản phẩm Tổ chức chế biến sản phẩm từ chè búp tơi tinh chế chè khô để nâng giá sản phẩm tạo thêm lợi nhuận đầu t cho phát triển chè Đào tạo cán kỹ thuật công nhân tay nghề cao cung cấp cho sở, vùng chè nớc Làm đầu mối hợp tác quốc tế để thu hút vốn, thiết bị, công nghệ vào ngành chè Mục tiêu Tổng công ty 2.1 Các mục tiêu Biểu 8: Các tiêu phát triển chè Tổng công ty đến 2010 Đến 2000 §Õn 2010 DiƯn tÝch chÌ (ngh×n ha) 8,15 10,00 DiƯn tích chè kinh doanh (nghìn ha) 6,61 10,00 Năng suất bình quân (tấn tơi/ha) 7,5 10,0 Sản lợng chè búp tơi (nghìn tấn) 112 180 Tổng sản phẩm chè khô (nghìn tấn) 25 40 Sản lợng chè xuất (nghìn tấn) 15 25 Tổng giá trị sản phẩm chè (tỷ ®ång) 932,3 1.986 Kim ng¹ch xt khÈu chÌ (USD) 30 65 Thu nhập ngời lao động (nghìn đồng/tháng) 500 1.000 Nguồn: Chơng trình phát triển sản xuất kinh doanh-Tổng công ty chè Việt Nam 2.2 Các giải pháp 2.2.1 Về sản xuất nông nghiệp: Thâm canh diện tích chè có Tiếp tục trồng đủ bóng mát, phân xanh toàn diện tích chè cày đất làm cỏ, bón phân chuồng, phân hữu vi sinh đạt tấn/ha/năm Tiến hành thu mua chè búp tơi với giá 1600 - 1800 đồng/kg Nhân nhanh giống có suất cao, chất lợng tốt nh: 777, LĐP1, LĐP2, Shan Trồng chọn loại đất tốt, thực quy trình làm đất nh Nhật Bản, trồng giống đặc sản thâm canh từ đầu để đạt suất 12 - 18 tấn/ha 2.2.2 Về sản suất công nghiệp: Bổ xung dàn héo tự nhiên, đại hoá máy vò, phòng lên men, thay bé phËn phun Èm b»ng phun s¬ng HiƯn đại hoá khâu hút bụi, lò nhiệt Xây dựng 20 nhà máy với tổng công suất 360 tấn/ngày, công suất tối đa 12 tấn/ngày với phía Bắc 24 tấn/ ngày với phía Nam Xây dựng, bổ xung hoàn chỉnh công nghệ chế biến loại chè Nghiên cứu quy trình bảo quản để giữ chất lợng không làm tăng độ ẩm chè Biểu 9: Nhu cầu vốn đầu t Tổng số vốn giai đoạn Đầu t cho công nghiệp Đầu t cho nông nghiệp 1999 - 2000 178,13 100,66 77,47 (Đơn vị: tỷ đồng) 2001 - 2010 Tæng sè 553,58 731,71 363,15 463,81 190,43 267,90 Nguồn: Chơng trình phát triển sản xuất kinh doanh-Tổng công ty chè Việt Nam 2.2.3 Về xuất khẩu: Đa dạng hoá tạo sản phẩm có chất lợng cao Củng cố thị trờng Trung Cận Đông, hàng năm nhập ta tới 50 chè đen Khôi phục lại thị trờng Đông Âu Nga, hàng năm nhập từ 30 - 50 nghìn tấn: Châu Âu: 10 -15 nghìn tấn/năm Thâm nhập vào thị trờng nh Châu á: 10 - 15 nghìn tấn/năm, Châu Phi: - nghìn tấn/năm Tăng cờng hình thức hợp tác theo kiểu: Bạn ứng tiền trớc, công nghệ, thiết bị, thu sản phẩm Thành lập trung tâm kiểm tra chất lợng có đủ lực để kiểm tra sản phẩm trớc đa thị trờng XN II Một số giải pháp thúc đẩy XK chÌ cđa Tỉng c«ng ty chÌ ViƯt Nam Nhóm giải pháp vi mô 1.1 Về quản lý chất lợng Trong thời gian trớc mắt, Tổng công ty phối hợp với đơn vị tập trung thực biện pháp sau: Kiên đạo hái qui trình, mua chè búp tơi mua chè chất lợng cao thống giá mua theo tiêu chuẩn cấp Tạo mức độ chêch lệch lớn giá mua chè cấp khác Không mua chè chất lợng thấp Xây dựng tiêu chuẩn công nghệ vệ sinh thực phẩm cho dây chuyền chế biến chè đen XK Trên sở này, thành lập ban kiểm tra, tra để đánh giá chất lợng xởng nhỏ Nếu thấy không đủ tiêu chuẩn, kiến nghị với tỉnh cho đình hoạt động áp dụng qui trình đốn hái thích hợp chế giá thu mua linh hoạt để lợng chè búp tơi không vợt công suất nhà máy chế biến nhiều ngày Xây dựng dự án bổ xung nhà máy vùng nguyên liệu lớn địa hình chia cắt để giải hết nguyên liệu giảm thời gian vận chuyển Tăng số lần thu mua vận chuyển chè búp tơi cho chè hái đến đâu đợc vận chuyển kịp thời nhà máy đến Yêu cầu nhân viên thu mua xếp khối chè thùng xe theo qui định, đảm bảo chè đến nhà máy giữ nguyên chất lợng Giải triệt để tợng cắt xén qui trình nhà máy Có thể áp dụng phơng pháp quản lý J.I.T Phơng pháp đảm bảo đa nguyên liệu vào dây chuyền lúc, làm cho trình sản xuất thông suốt, bán thành phẩm khâu không ùn tắc, giảm đợc ôi thiu Xoá bỏ hẳn chế độ bảo quản chè nhà chờ héo cách xây dựng dàn héo, kết hơpự với máy héo, đảm bảo chè đến nhà máy héo đợc Về lâu dài, Tổng công ty cần có thay đổi lớn quản lý chất lợng thể mặt sau: - Xây dựng hệ thèng chÊt lỵng thèng nhÊt, híng tíi ISO - 9000 Hệ thống chất lợng nhiều cấp quản lý, nhng phải thống phơng pháp kiểm tra, giám sát, tiêu chuẩn chất lợng phải đạt trình độ định - Các đơn vị phải giáo dục cho toàn nhân viên ý thức tôn trọng chất lợng, thởng cho phận có sản phẩm chất lợng cao, phạt phận cha đáp ứng tiêu chuẩn Sử dụng thống kê để giám sát chất lợng từ trình sản xuất Xây dựng hệ thống kiểm tra, đánh giá cải tiến chất lợng nội nhằm sản xuất chè theo tiêu chuẩn - Phối hợp phận kiểm tra chất lợng đơn vị với Trung tâm Công nghệ KCS Tổng công ty để hỗ trợ thống với nhằm không phát khuyết tật sản phẩm từ công đoạn sản xuất mà đảm bảo đợc chất lợng đồng toàn Tổng công ty - Xây dựng vờn chè tập trung dới đạo xí nghiệp Sản xuất chè có đặc điểm sai sót khâu nông nghiệp nh bón phân, thu hái, phân thuốc trừ sâu có ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm cuối Nhng lại khó kiểm tra chất lợng nguyên liệu cách đầy đủ, xác để phát sai sót thu mua Thờng phát đợc khuyết tật đà có sản phẩm sửa chữa Vì để tạo sản phẩm có chất lợng phải thực qui trình trí từ khâu làm đất để chuẩn bị trồng chè Điều thực đợc có đạo tập trung kiểm tra thờng xuyên xí nghiệp Giám đốc xí nghiệp nên tập trung vào vấn đề sau: Kết hợp với viện nghiên cứu chè để làm cách mạng giống Để rút ngắn thời gian tuyển chọn, khảo nghiệm giống, nên tiếp tơc nhËp néi c¸c gièng chÌ tèt tõ c¸c níc ®· cã trun thèng vỊ trång vµ chÕ biÕn chÌ nh ấn Độ, Nhật Bản Mỗi xí nghiệp hoàn thành vờn giống để đồng thời trồng thử giống Trên sở xem xét khả thích nghi với điều kiện thổ nhỡng khí hậu khác nhau, tiến hành tuyển chọn lai tạo chỗ, nhằm tạo giống thích nghi theo vùng Các xí nghiệp phải có đánh giá mức tầm quan trọng giống chè lâu năm, giống có ảnh hởng suốt chu kỳ kinh tế, không dễ dàng thay giống chè nh giống ngắn ngày khác vốn để trồng nơng chè lớn thời gian để tạo nơng chè đa vào kinh doanh dài Phổ biến giám sát việc thực kỹ thuật canh tác nông dân Kỹ thuật canh tác bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật để thâm canh nh tăng mËt ®é trång chÌ ®Ĩ che phđ ®Êt, chèng cá dại xói mòn, áp dụng phơng pháp tạo hình đồi chè để tăng suất, bảo vệ đất Chỉ đạo bón phân có cấu thích hợp với loại đất, bón phân theo qui trình, tăng lợng phân hữu có phân vi sinh để tăng độ phì cho đất Trồng bóng mát để khắc phục nắng nóng mùa hè, đồng thời tạo lợng phân xanh rụng Phòng trừ sâu bệnh theo phơng pháp tổng hợp IPM không để lại d lợng độc chất sản phẩm Nghiên cứu thể nghiệm phơng pháp sử dụng loại côn trùng, ký sinh, côn trùng ăn thịt, vi khuẩn để diệt trừ sâu bệnhmà đà đợc nhiều nớc áp dụng có kết - Cải tạo nâng cấp nhà máy chế biÕn HiƯn nay, ta ®ang sư dơng réng r·i thiÕt bị công nghệ chè đen Liên Xô cũ ấn Độ Dây chuyền sản xuất Liên Xô cho phép giới hoá cao nhng công nghệ đà lỗi thời tới gần nửa kỷ Ngợc lại dây chuyền chế biến ấn Độ công nghệ có nhiều u điểm nhng mức độ giới hoá không cao Trong thêi gian tíi, ta cha ®đ ®iỊu kiƯn tài để đổi công nghệ tất nhà máy lúc, kết hợp u điểm hai loại công nghệ giải pháp tình cho phép ta cải tạo nhà máy có, đa khỏi tình trạng lạc hậu Riêng xởng chè nhỏ phải cải tạo theo hớng công nghệ ấn Độ, đặc biệt khâu héo lên men áp dụng thử số kỹ thuật nh: Kết hợp mò mở với vò ép để làm tăng độ dập tế bào, rút ngắn thời gian vò lên men, giảm tỷ lệ chua thiu, tạo hình cánh chè xoắn chặt Thay trình lên men độc lập điều tiết không khí toàn phần hệ thống lên men nhiều tầng để điều tiết không khí cánh chủ động Xây dựng hệ thống chứa chè thành phẩm có điều tiết nhiệt độ ẩm để giữ cho chè có thuỷ phần ổn định Với nhà máy mới, phải trang bị công nghệ đại từ đầu Thà đầu t xây nhà máy với dây chuyền tiên tiến đồng đầu t tràn lan, số lợng nhiều nhng chất lợng lại thấp Định hớng đầu t trang bị máy móc, kỹ thuật sản xuất ấn Độ, Srilanca, Trung Quốc cho sản xuất chè đen Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản cho sản xuất chè xanh 1.2 Về công tác thị trờng Tuy thị trờng quốc tế chè bị cạnh tranh gay gắt, xu hớng năm gần cung lớn cầu, nhng thực tế cho thấy, riêng cầu chè Việt Nam lớn nhiều so với khả cung cấp Xuất chè Việt Nam đạt 2% tổn XK giới, năm cao (1997 đạt 3% Trên thị trờng Trung Đông, tổng sản phẩm XK nớc năm 1996 cha đủ đáp ứng mức trung bình nhu cầu thị trờng XK chè sang Nga đnứg hàng thứ 15 nớc Châu xa thoả mÃn đợc nhu cầu tiêu thụ Nh vậy, hội thị trờng chè ta nhiều Nhng nghĩa đà có thị trờng ổn định nh thời bao cấp, thói quen tiêu dùng chè Việt Nam bất biến, ta không giải tốt vấn đề thị trờng, khách hàng dễ dàng chuyển sang dùng chè đối thủ cạnh tranh khác Để làm tốt công tác thị trờng, lÃnh đạo Tổng công ty phải thay đổi quan điểm theo hớng marketing đại, đặt nghiên cứu nhu cầu lên hàng đầu, nghiên cứu dự đoán nhu cầu trớc rồi sản xuất để thoả mÃn nhu cầu đó, nghĩa phải luôn tâm niệm "Bán thị trờng cần bán mà có" Trong thời gian tới, Tổng công ty nên tổ chúc đội ngũchuyên gia marketing thành thạo để xây dựng thực chiến lợc marketing hiệu gồm: 1.2.1 Về sản phẩm: Thị hiếu tiêu thụ thị trờng chè đa dạng, chủ yếu loại chè đóng gói (chiếm 80% lợng chè tiêu thụ) Ngời tiêu dùng Mỹ a chuộng loại chè ớp lạnh (chiếm 30% tổng nhu cầu) chè uống liền Indonexia, tỷ lệ chè đóng chai đà tăng 11,7% năm 1991 - 1995, chiếm 28% thị trờng nớc giải khát Nhật Bản, chè đóng lon đà đợc tiêu thụ với lợng đáng kể (chiếm 20 % nhân tố làm cho tổng nhu cầu tiêu thụ chè Nhật tăng ) Ngày nay, giới có xu hớng coi trọng sức khoẻ bảo vệ môi trờng, gắn việc tiêu dùng (nhất thực phẩm đồ uống) với việc bảo vệ sức khoẻ Vìi Vậy, chiÕn lỵc phỉ biÕn kinh doanh chÌ hiƯn đa dạng hoá sản phẩm chè trọng tới công cụ chữa bệnh chè ngày xuất nhiều loại chè thuốc nh: chè sâm, chè nhiệt, chè giảm cafein, chè thảo dợc Tổng công ty nên có sách phát triển sản phẩm theo hớng xác định cụ thể: loại chè ta bắt chớc? Bắt chớc mức độ nào? Loại chè cải tiến bắng cách ớp hơng, thêm số công dụng, hay thay đổi mẫu mÃ? Với tiềm chất đất, khí hậu nguồn dợc liệu quý, ta nghiên cứu, sáng tạo loại sản phẩm nào? Trong cách phát triển sản phẩm này, sáng taoh sản phẩm cách tốn chi phí, thời gian, công sức nhất, đễ gặp rủi ro nhất, nhng cách đem lại kết khả quan lâu bền Đặc biệt thời gian này, ngành chè có kế hoạch trồng chè với nhiều loại giống khả sáng tạo sản phẩm có nhiều hội trở thành thực Vấn đề bao gói quan trọng yếu tố cấu thành nên sản phẩm thực tế Nhất bao bì cho đồ ăn uống hàng ngày phải thật đảm bảo yêu cầu về: vệ sinh, tinhgs cân đối tính tiện dụng Về vệ sinh, hầu hết nớc có yêu cầu nghiêm ngặt chất lợng bao bì, độ kín, diệt khuẩn chí Nhật, ngời tiêu dùng không mua loại bánh kẹo, hàng nông sản giấy chống ẩm Về tính cân đối, lợng chè đóng gói gói phải đợc tính toán cho phù hợp với thói quen tiêu dùng (chỉ dủ pha ấm, đóng gói to nên đủ dùng thời gian ngắn chè để lâu dễ mèc hay mÊt mïi) VỊ tÝnh tiƯn dơng (sù dƠ dàng việc sử dụng sản phẩm) chè đợc đóng gói túi lọc để ngời dùng đổ bÃ, mép túi chè nên có đờng xẻ nhở để dễ bóc (Việc tởng nhỏ, không đáng quan tâm, nhng thực tế đà có nhiều ngời tiêu dùng khó chịu phải tìm kéo cắt hay dùng cắn túi chè ) 1.2.2 Về phân phối: Nên thiết lập chi nhánh nớc Trớc mắt cha đủ điều kiện, cần khu vực (Trung Cận Đông, Nga), ta đặt đại diện nớc có khối lợng giao dịch lớn Cùng với đại diện này, mở phòng trà để giới thiệu chè phong tục uống chè Việt Nam, đồng thời trơng biển quảng cáo phổ biến sản phẩm Tổng công ty Khi XK chè Việt Nam phát triển mạnh, tiến tới mở rộng hệ thống phân phối sang thị trờng để tiến hành phân phối trực tiếp cho nhà buôn chè thị trờng nớc có lợng tiêu thụ nhỏ nên sử dụng mạng lới phân phối có sẵn thị trờng Tiến dẫn từ chỗ áp dụng chiến lợc phân phối rộng (chỉ cốt XK đợc nhiều nh hiên nay) tới chỗ áp dụng chiến lợc phân phối chọn läc, chän sè nhµ nhËp khÈu cã uy tÝn, giữ quan hệ tốt để dảm bảo đợc bạn hàng lâu dài ổn định Chính sách phân phối phải đảm bảo yêu cầu đa hàng đến với ngời tiêu dùng mặt hàng, nơi, lúc với chi phÝ thÊp 1.2.3 VỊ chiÕn lỵc xóc tiÕn m trỵ: Nên sử dụng phối hợp chiến lợc kéo chiến lợc đẩy Để kéo khách hàng phía mình, phải tăng cờng hoạt động tuyên truyền, quảng cáo, kinh doanh chuyện "hữu xạ tự nhiên hơng" Nguồn tài dành cho quảng cáo ta eo hẹp, nên vấn đề đặt quảng cáo nhiều mà quảng cáo có chất lợng, để lại ấn tợng lòng ngời tiêu dùng Quảng cáo cho sản phẩm chè phải ý tới vấn đề sau: Chè đồ uống chủ yếu phục vụ nhu cầu giải khát ngời lín (thanh niªn, ngêi cao ti) Ngêi mua cã thĨ chủ cửa hàng giải khát hay bà nội trợ Nên lựa chọn kiểu quảng cáo nghiêm túc, quảng cáo báo, siêu thị, chơng trình truyền hình gia đình hay sử dụng chủ quán giải khát Thị trờng ta phần lớn nớc Trung cận Đông, nớc Châu SNG vốn nớc có văn hoá bảo thủ, nhiều phong tục tập quán riêng, nhiều điều cấm kỵ Bởi vậy, xây dựng nội dung quảng cáo phải cẩn thận hình ảnh, tục ngữ nhiều hàng hoá bị tẩy chay quảng cáo có vi phạm nhỏ văn hóa Lu ý nên bật nhữung tác dụng tốt cho sức khoẻ mà sản phẩm ta có để đánh vào thị hiếu đà phân tích trên, gắn hình ảnh chè ta với hình ảnh thảo dợc phơng đông vốn tiếng với tính lành hiệu - Về giá cả: sau này, ta điều kiện áp dụng sách giá để cạnh tranh số lý sau: Chè hàng tiêu dùng xa sỉ nên độ co dÃn cầu so với giá thấp Hơn yếu tố cạnh tranh chất lợng giá cả, chất lợng ta Thứ 2, sản lợng sản xuất XK cđa ta cßn rÊt bÐ nhá so víi ThÕ giíi, nên ta phải theo giá nớc XNK chủ yếu khác Thứ 3, lực sản xuất ta hạn chế, giá thành sản phẩm cao, không cho phép hạn giá để cạnh tranh Bởi vậy, sách giá trớc mắt nhằm định đợc mức giá hợp lý, thống nhất, kèm theo phơng thức toán thuận lợi, hấp dẫn 1.3 Về nguồn hàng: Với đặc thù DNNN lớn, lại hoạt động ngành đợc Nhà nớc giao nhiệm vụ góp phần phát triển kinh tế miền núi, vùng sâu, vùng xa, việc quản trị nguồn hàng Tổng công ty không nhằm đảm bảo đủ nguồn hàng XK mà phải phát triển đợc vùng nguyên liệu, phát triển đợc sản xuất đơn vị thành viên Quan hệ Tổng công ty với nhà cung cÊp ngµnh thêi gian tíi vÉn lµ quan hệ hợp tác, hỗ trợ, nên tổ chức quản lý nguồn hàng theo hớng sau: 1.3.1 Liên kết khâu trình sản xuất kinh doanh sở hai bên có lợi Tổng công ty đà có thành công đáng kể việc tạo mối liên kết phạm vi quản lý mình, nên tiếp tục trì củng cố Gắn lợi ích ngời sản xuất nông nghiệp với lợi ích sản xuất công nghiệp XK KNXK tăng phải kéo théo lực sản suất đơn vị sản xuất tăng đời sống ngời trồng chè đợc cải thiện Bên cạnh đó, bớc thống lợi ích đơn vị thuộc Tổng công ty đơn vị khác địa bàn (ở vùng chè lớn hay toàn tỉnh) nhằm loại bỏ yếu tố cạnh tranh không lành mạnh, gây phơng hại tới lợi ích chung Gắn sản xt víi thÞ trêng, phỉ biÕn khoa häc kü tht để công nghiệp hóa - đại hoá nông nghiệp Tạo nên phối hợp thống từ khâu sản xuất nông nghiệp tới tận khâu lu thông để làm sản phẩm đáp ứng đợc thị hiếu ngời tiêu dùng 1.3.2 Về quan hệ đơn vị với nguồn nhiên liệu Ông Tổng giám đốc đà ví doanh nghiệp chè nh "Nhà nớc nhỏ" thực chức điều tiết thị trờng , phân phối lại thu nhập, tạo động lực cho trình xây dựng vùng nguyên liệu tập trung Hiện đồi chè đà đợc giao khoán cho ngời lao ®éng, hä cã qun thÕ chÊp, chun nhỵng, thõa kÕ Do đó, sản xuất nguyên liệu phân tán hơn, doanh nghiệp không dễ dàng can thiệp vào việc chăm sóc chè thị, mệnh lệnh nh trớc Đễ thực đợc vai trò "Nhà nớc nhỏ", công cụ daonh nghiệp sách giá mua nguyên liệu ổn định có tính cạnh tranh, với định hớng sản xuất, hỗ trợ mặt vốn kỹ thuật cho ngời trồng chrf thu đợc lợi nhuận lớn từ tài sản đợc giao Tiếp tục với hình thức khoán vờn, đấu thầu, bán đồi chè làm sở để tiến hành CPH rông rÃi ngời lao động có đủ thu nhập có khả tăng vốn để góp cổ phần Với sở chế biến công nghiệp, áp dụng hình thức khoán sản lợng, khoán chất lợng, đấu thầu thiết bị, hoá giá tài sản, tạo điều kiện cho công nhân mua cổ phiếu băng hình thức u đÃi nh: cho trả chậm, lÃi suất thấp Giải triệt để tình trạng buông lỏng, khoán trắng Ngoài việc cung cấp giống, phân bón phải kiểm tra, đôn đốc để ngời lao động thực quy trình canh tác Phát xử lý kịp thời sai phạm, kể dùng biện pháp mạnh nh thu lại đất chè Khuyến khích phát triển mô hình trang trại tiểu trang trại Có thể tham khảo số công thức đà có kết nh (5+10+4) (với trang trại) (2+3+5) (với tiểu trang trại) Nghĩa là: chè cà phê, công nghiệp khác chiếm - ha, rõng khoanh nu«i chiÕm - 10 ha, nu«i loại gia súc (trâu, bò, lợn dê, hơu, ) Xoá bỏ độc canh, thực đa dạng cây, con, hoa màu để phân tán rủi ro 1.3.3 Về quan hệ Tổng công ty đơn vị Các đơn vị thành viên giao hàng cho Tổng công ty sở kế hoạch năm Nếu giao tiêu cho đơn vị không với khả họ sai sót không đợc phát kịp thời việc mua hàng XK sé rơi vào bị động Vì vậy, để đảm bảo đủ hàng xuất, Tổng công ty áp dụng hai phơng pháp sau để theo dõi nguồn hàng - Nghiên cứu khả sản xuất, tiêu thụ mặt hàng Dùng phơng thức này, ngời ta làm phiếu theo dõi mặt hàng Phiếu theo dõi mặt hàng x Yêu cầu khách hàng Số lợng Giá trị Nguồn hàng đà có quan hệ Tên ngời cung cấp Số lợng Giá trị Nguồn hàng cha có quan hệ Tên ngời Số lợng cung cấp Giá trị Phơng pháp cho phép ta nắm đợc cung cầu với mặt hàng XK ta Nhng để tìm hiểu cụ thể tình hình sản xuất sở phải sử dụng phơng pháp thứ hai - Nghiên cứu lực sản xuất cung ứng đơn vị Năng lực thể qua tiêu, số lợng chất lợng hàng cung ứng hàng năm, giá thành, tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật Nhóm giải pháp vĩ mô 2.1 Chính sách đầu t Để giảm bớt gánh nặng công Ých cho c¸c doanh nghiƯp chÌ trung du, miỊn núi, Nhà nớc nên tăng cờng đầu t xây dựng kết cấu hạ tầng công trình phúc lợi Trớc mắt tập trung vào nhu cầu thiết nhất: Đờng điện, giao thông, thuỷ lợi (Hệ thông đập giữ nớc, hệ thống tới tự chảy), cho vùng chè nguyên liệu Nhiều nhà máy đà có dự án làm ®êng, tíi níc cho chÌ… nhng vÉn cha cã vèn để biến án thành thực TiÕp tơc thùc hiƯn c¸c chÝnh s¸ch khun khÝch c¸c thành phần kinh tế nớc nớc đầu t vào vùng sâu, vùng xa Nếu cha đủ tác dụng, thực thêm số u đÃi nh trợ giá, trợ cớc để tạo " cú huých " ban đầu Riêng với đầu t nớc ngoài, nên khoanh vùng tiên cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp liên doanh áp dụng chế ddộ nh doanh nghiệp nớc (nhất giá điện) để họ yên tâm đầu t vào vùng nguyên liệu Để có đợc vùng nguyên liệu tập trung với cấu giống hợp lí cho chế biến nông nghiệp, Nhà nớc nên cho phép thành lập doanh nghiệp chuyên làm nhiệm vụ khai hoang trồng - chăm sóc chè giai đoạn đầu Các doanh nghiệp đứng vay vốn theo dự án đà đợc Nhà nớc phê chuẩn để trồng chè tập trung, vờng chè vào giai đoạn kinh doanh bán lại cho hộ gia đình 2.2 Chính sách tín dụng Chè mặt hàng XK có giá trị mang lại hiệu xà hội cao nhng ngời làm chè nghèo gặp nhiều khó khăn vốn Vì Nhà nớc cần có sách tín dụng thích hợp để hỗ trợ vốn tạo điều kiện thuận lợi ch nhời làm chè Nh đà tính toán trên, nhu cầu vốn đầu t cho hệ công nghiệp nông nghiệp thời gian tới để đạt đợc mục tiêu đề cho năm 2000 2010 lớn Để đáp ứng nhu cầu này, Nhà nớc phải có sách cho vay vốn thĨ nh sau : N«ng nghiƯp : Cho vay vốn thâm canh chè 12 tháng với lÃi suất u đÃi 0,7 % / tháng, định mức triệu ®ång / Cho vay phơc håi chÌ ( c¶i tạo vờn chè xấu ) năm, lÃi suất 0,81 % / tháng, năm thứ t trả gốc lÉn l·i Cho vay trång chÌ theo chu kú kinh tế chè 20 năm, lÃi suất 0,81%, ân hạn trồng năm đầu (không phải trả lÃi giai đoạn kiến thiết chè); từ năm thứ trở đi, doanh nghiệp có nghĩa vụ hoàn trả gốc lÃi 12 năm Định mức vay 35 triệu đồng / Cho vay lồng ghép nhiều chơng rtrình để doanh nghiệp kết hợp lÃi suất vay nh : chơng trình 120 - chơng trình cai nghiện - chơng trình xoá đói giảm nghèo Đồng thời xây dựng chơng trình này, Nhà nớc cần quan tâm tới thời hạn vay khả thi không lÃi suất Vì thực tế đà có nguồn vèn víi l·i st u ®·i nhng thêi gian cho vay lại ngắn không kịp tạo nguồn trả nợ Ví dụ : Chơng trình 327/CT cho vay trồng chè định mức hỗ trợ 2,5 triệu đồng / ha, không lÃi, u đÃi, nhng thời hạn vay có năm nên dân nghèo khó thực Công nghiệp : Cho vay vốn ODA để đổi thiết bị công nghệ, xây dựng nhà máy với công nghệ đại từ đầu Cho vay vòng 10 năm , ân hạn năm đầu, hoàn trả vốn lÃi phát sinh năm víi l·i st 0,81% / th¸ng 2.3 ChÝnh s¸ch tµi chÝnh 2.3.1 Th : MiƠn th sư dơng đất năm cho diện tích chè phục hồi 12 năm cho diện tích chè trồng đất dốc từ độ trở lên Miễn thu 100% thuế nhập với thiết bị máy móc chế biến chè phụ tùng đặc chủng máy móc số năm ( khoảng năm từ 1999 - 2004) để tạo điều kiện đại hoá ngành chè Những sản phẩm nhờ kinh doanh đa dạng mà có đợc miễn loại thuế năm đầu, kể từ đợc thơng mại hoá, để khuyến khích khai thác mặt hàng mói, bổ sung vèn cho kinh doanh chÌ ChØ thu nhËp doanh nghiƯp nhà sản xuất chè 15% thay 35% nh Phần lợi nhuận vợt kế hoạch Nhà nớc đợc giữ lại 100% để bổ sung quỹ khen thởng phúc lợi quỹ nghiên cứu phát triển 2.3.2 TrÝch lËp q : Nhµ níc cho phÐp sư dơng khoản thu từ lý tài sản cố định để bổ sung quỹ phát triển sản xuất quỹ phát triển ngoại thơng Cho thành lập riêng quỹ bình ổn giá để ổn định giá mua chè búp tơi cho nông dân, giữ cho giá tơng đơng với giá thóc Quỹ dùng để dự trữ lợng chè hợp lý nhằm giữ giá chè xuất Để hình thành quỹ, hộ gia đình doanh nghiệp góp khoản tơng đơng 5% giá thành , coi nh chi phí đa vào giá thành Nhà nớc hỗ phần cách chi ngân sách cho trích lại khoảng 5% trị giá hợp đồng trả nợ chè Chính phủ (khi ký đợc giá XK cao) 2.4 Chính sách với ngời : Chỉ áp dụng mức bảo hiểm xà hội 8% cho ngời làm nông nghiệp 12% cho ngời làm công nghiệp Những ngời công tác vùng chè đợc u tiên chế độ đợc hởng chế độ lơng cao so với cấp bậc chức vụ tơng đơng miền đồng thành phố Những cán đợc điều lên vùng chè đợc hởng cao hai bậc lơng so với thành phố Nhà nớc cần quan tâm tới phúc lợi công cộng miền núi nh giáo dục, y tế chế độ sách giáo viên, cán y tế nông tr ờng chè Về lâu dài, không đầu t hạ tầng sở để phục vụ cho sản xuất chè mà hạ tầng sở phục vụ cho sinh hoạt ngời dân vùng chè nh trờng học, bệnh viện, công viên 2.5 Quản lý chất lợng cấp Nhà nớc Hiện cha có tổ chức chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc quản lý chÊt lỵng chÌ XK viƯc cÊp chøng nhËn chÊt lỵng chè XK nhiều kẽ hở, sản phẩm chất lợng kém, xấu đợc đa thị trờng làm giảm uy tín chè Việt Nam Do vậy, cần thống quản lý ngành chất lợng bao gåm: Giao cho HiƯp héi chÌ ViƯt Nam thay mỈt Nhà Nớc quản lý chặt chất lợng XK hiệp hội chè Việt Nam ngời đại diện hợp pháp ngời làm chè nớc Hiệp hội phối hợp với Tổng cục tiêu chuẩn đo lờng chất lợng, trung tâm KCS Tổng công ty chè phận chất lợng dơn vị để làm tốt nhiệm vụ Ban hành thống tiêu chuẩn nhà máy chế biến chè xuất để làm sở cho ngành, cấp việc cấp giấy phép thành lập xí nghiệp Ban hành tiêu chuẩn hoá giống, giống trồng vùng với cấu thích hợp Thực tra xử lý nghiêm trờng hợp vi phạm qui định chất lợng XK, kiên không cho thông quan hàng XK chất lợng 2.6 Hoàn thiện ổn dịnh chế điều hành xuất nhập 2.6.1 Tăng cờng vai trò đại diện thơng mại Việt Nam nớc Chúng ta nên häc tËp kinh nghiƯm cđa mét sè níc XK lín nh Mỹ, Nhật Bản lĩnh vực Hàng hoá họ thâm nhập hầu hết thị trờng Thế giới không nhờ yếu tố chất lợng mà nhiều yếu tố khác, không kể đến mạng lới quan Kinh tế - Thơng mại nớc đợc quan tâm hoạt động có hiệu Các quan thực chức thông tin trung gian lợi ích nhà XK Đặc biệt thu thập thông tin thị trờng nớc sở điều kiện buôn bán, phong tục tập quán, cách thức làm ăn, công ty có khả hợp tác để lập ngân hàng liệu chuyển nớc Ngoài ra, giúp đỡ nhà xuất mở chi nhánh nớc ngoài, lập chơng trình cho đoàn đàm phán xuất gặp gỡ bạn hàng tiềm năng, quan xúc tiến thơng mại nớc sở Thậm chí vơí bạn hàng lớn có nhiều hội hợp tác, quan Thơng mại có thĨ tỉ ... động kinh doanh xuất doanh nghiƯp kinh doanh xt nhËp khÈu - Ch¬ng II: Thùc trạng xuất chè tổng công ty chè việt nam từ 1998 - 2000 - Chơng III: Giải pháp thúc đẩy xuất chè Tổng công ty Trong chuyên... hình thành phát triển Tổng công ty chè Việt Nam Liên hiệp xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam tiền thân Tổng công ty chè Việt Nam Việc thành lập Tổng công ty đà trải qua giai đoạn sau: 2.1... năng, nhiệm vụ Tổng công ty chè Việt Nam a Chức Tổng công ty chè Việt nam Tổng công ty nhà nớc, bao gồm đơn vị thành viên có quan hệ gắn bó với lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ sản xuất chế biến,

Ngày đăng: 18/08/2015, 00:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • Để hoàn thành được đề tài này ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi còn nhận được sự động viên giúp đỡ quý báu. Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Xuân Quang đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập cũng như trong việc hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp.

  • Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Đối ngoại, phòng Kế hoạch, phòng Kinh doanh, phòng Tài chính kế toán và Hiệp hội chè Việt Nam, đã giúp tôi trong việc thu thập số liệu và nhận thức tình hình thực hiện đề tài phục vụ cho nghiên cứu đề tài.

  • Với thời gian thực tập ngắn ngủi và do sự hiểu biết còn hạn chế nên chuyên đề tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo và của các cán bộ trong Tổng công ty để hoàn thiện và nâng cao trình độ nhận thức của bản thân, giúp cho chuyên đề thực tập của tôi đạt kết quả tốt.

  • Xin chân thành cảm ơn!

  • Lời nói đầu

  • Thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi các doanh nghiệp Nhà nước phải đối diện trực tiếp với thị trường, phải thay đổi cách thức làm ăn mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường nhất là trong thời đại tự do hoá thương mại như hiện nay... Do đó các doanh nghiệp phải tự đổi mới về mọi mặt để tạo ra được hàng hoá có sức cạnh tranh cao.

  • Là doanh nghiệp nhà nước, Tổng công ty chè Việt Nam đã dần dần từng bước thích nghi được với cơ chế thị trường để tăng trưởng và phát triển. Các sản phẩm của Tổng công ty đã chiếm lĩnh được thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, với sự phát triển đó đã khẳng định lợi thế của mình trong tập đoàn các cây công nghiệp. Chè là một trong số các loại cây công nghiệp lâu năm, có chu ký sống dài và có giá trị kinh tế lớn. Sản phẩm chè là đồ uống có giá trị sử dụng cao, có nhiều công dụng trong cuộc sống hàng ngày của con người và được sử dụng rộng rãi trên thế giới.

  • Chương I

  • Xuất khẩu là hoạt động hết sức phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố khác nhau. Hoạt động xuất khẩu phải trải qua nhiều khâu ràng buộc lẫn nhau và đòi hỏi nhà xuất khẩu phải hết sức thận trọng, linh hoạt để nắm bắt được thời cơ, giảm rủi ro và thu được lợi nhuận cao nhất. Tuỳ theo các loại hình xuất khẩu khác nhau mà số bước thực hiện cũng như các hình thức tiến hành có những nét khác nhau. Song về cơ bản, nội dung của hoạt động xuất khẩu thường bao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây:

  • 2.1- Nghiên cứu thị trường:

    • Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng của một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phương pháp để thực hiện mục tiêu đó. Hoặc cũng có thể hiểu đó là quá trình thu nhập thông tin, số liệu về thị trường, so sánh, phân tích số liệu đó và rút ra kết luận. Những kết luận này sẽ giúp các nhà quản lý đưa ra quyết định đúng đắn để lập kế hoạch MARKETING... Chính vì thế, nghiên cứu thị trường là một hoạt động đóng vai trò ngày càng quan trọng giúp các nhà kinh doanh đạt hiệu quả cao hơn trong hoạt động xuất khẩu của mình.

    • Có thể nói nghiên cứu thị trường là một công việc khá phức tạp vì nó trải ra trong một khoảng không gian rất rộng với sự khác biệt về lịch sử, điều kiện địa lý tự nhiên và cả môi trường văn hoá. Nó đòi hỏi người nghiên cứu phải có khả năng phân tích, giải thích được những hành vi, thái độ cơ bản trong kinh doanh và tiêu dùng của thị trường... Chính vì thế, việc nghiên cứu thị trường Quốc tế gắn liền với chi phí cao và phải đầu tư một lượng thời gian lớn.

    • Nghiên cứu thị trường thường được tiến hành theo hai phương pháp chính:

      • - Đưa hệ thống kênh thu mua đã được thiết lập vào hoạt động.

      • - Chuẩn bị đầy đủ các thủ tục giấy tờ giao nhận hàng theo hợp đồng đã ký.

      • - Tổ chức hệ thống kho tàng tại điểm nút của các kênh.

      • - Tổ chức vận chuyển hàng theo các địa điểm đã qui định.

      • - Chuẩn bị đầy đủ tiền thanh toán.

      • Trong quá trình thu mua, nhà xuất khẩu phải ghi bảng biểu để theo dõi tiến độ thực hiện kế hoạch thu mua nhằm kịp thời phát hiện ra những ách tắc để có biện pháp xử lý kịp thời.

      • 2.3.1e - Tiếp nhận, bảo quản và xuất kho hàng xuất khẩu.

      • Phần lớn hàng hoá trước khi xuất khẩu đều phải qua một hoặc một số kho để đảm bảo, phân loại, đóng gói, nhờ làm thủ tục xuất khẩu. Nhà xuất khẩu cần chuẩn bị tốt các kho để tiếp nhận hàng xuất khẩu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan