Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002

47 303 1
Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000   2002

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002 Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề dược tư nhân giai đoạn 2000 2002

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC BÍCH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG HÀNH NGHỂ dư ợ c Tư NHÂN GIAI ĐOẠN 2000 - 2002 ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1998 - 2003) Người hướng dẫn : PGS.TS. Lê Viết Hùng DS. Từ Việt Lan Nơi thực hiện : Bộ môn Quản lý và kinh tế dược Cục quản lý dược - Bộ Y tế Thời gian thực hiện: 03/2003-05/2003 N lìl.3 LỜI CẢM ƠN. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn: PGS.TS. Lê Viết Hùng - Trường Đại học Dược Hà Nội DS. Từ Việt Lan - Chuyên viên phòng Quản lý hành nghê Dược & mỹ phẩm - Cục Quản lý Dược Là người đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm khoá luận. Tôi cũng xin cảm ơn Cục quản lý dược, văn phòng cục, vụ pháp chế, vụ y học cổ truyền, sở y tế các tỉnh: Hải Phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Lai Châu, Đồng Tháp, Kiên Giang cùng toàn bộ các thầy cô trong bộ môn Quản lý và kinh tế Dược. Nhân dịp này tôi cũng xin cảm ƠĨ1 gia đình, bạn bè đã giúp đỡ tôi hoàn thành công trình nghiên cứu này Hà Nội ngày 29 tháng 5 năm 2003 Sinh viên Trần Thị Ngọc Bích. MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỂ 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Vài nét về thị trường thuốc thê giói 2 1.1.1. Vai trò của các hãng dược phẩm lớn 2 1.1.2. Hệ thống cung ứng thuốc ở một số nước 4 1.2. Thị trường dược phẩm Việt Nam 5 1.3. Hệ thống HNDTN ở Việt Nam 8 1.3.1. Qúa trình hình thành và phát triển 8 1.3.2. Các văn bản liên quan đến HNDTN 10 PHẦN 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu 15 2.2. Phương pháp nghiên cứu 15 PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứ u VÀ BÀN LUẬN 16 3.1. Kết quả nghiên cứu 16 3.1.1. Số lượng các loại hình HNDTN 16 3.1.2. Phân tích từng loại hình HNDTN 18 3.2. Bàn luận 29 3.2.1. Các ưu điểm của HNDTN 29 3.2.2. Nhược điểm của màng lưới HNDTN 35 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUÂT 39 4.1. Kết luận 39 4.2. Đề xuất 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ GIẢI CHỮVIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNTN Doanh nghiệp tư nhân DSĐH Dược sĩ Đại học DSTH Dược sĩ trung học HNDTN Hành nghề dược tư nhân HNYDTN Hành nghề y dược tư nhân NTTN Nhà thuốc tư nhân YHCT Y học cổ truyền ĐẶT VÂN ĐỂ Sức khoẻ là vốn quý của con người, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, phòng và chữa bệnh là nhiệm vụ của ngành Y tế trong đó ngành Dược đóng vai trò quan trọng. Với đường lối, chính sách cho phép nhiều thành phần kinh tế được tham gia hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Ngành Dược tư nhân cũng tham gia hoạt động trong lĩnh vực sản xuất & kinh doanh thuốc phòng và chữa bệnh cho người, do đó đã hình thành nên hệ thống HNDTN. Hệ thống HNDTN ra đời cách đây hơn 10 năm nhưng đã có sự phát triển mạnh mẽ, từng bước khẳng định vai trò của mình. Cùng với doanh nghiệp dược nhà nước và công ty dược nước ngoài đã tạo ra một môi trường kinh doanh sôi động. Thị trường thuốc Việt Nam ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Nhà nước và bộ Y tế đã ban hành nhiều văn bản nhằm đưa hệ thống HNDTN hoạt động theo pháp luật. Trong quá trình hoạt đông, bên cạnh những mặt tích cực đạt được hệ thống HNDTN cũng đã nảy sinh những mặt tiêu cực. Để đánh giá vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề Dược tư nhân giai đoạn 2000 - 2002”. Với các mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng của hệ thống HNDTN từ năm 2000 đến nay. - Nêu lên những ưu, nhược điểm của hệ thống HNDTN. - Đề xuất một vài ý kiến với các cấp có thẩm quyền vê quản lý HNDTN. 1 PHẦN 1- TỔNG QUAN 1.1.VÀI NÉT VỂ THỊ TRƯỜNG THUỐC THÊ GIỚI 1.1.1. Vai trò của các hãng dược phẩm lớn Thị trường thuốc bị chi phối bởi một số hãng dược phẩm lớn trên thế giói. Các hãng này chủ yếu nằm ở các nước tư bản phát triển như Anh, Pháp, Đức, Thuỵ Sỹ gần đây có xu hướng sát nhập nhiều hãng với nhau thành hãng lớn như hãng Sandoz + Ciba thành Novatis, American Home Products (AHP) + Warner Lambert (WL) thành American Warner, Glaxo Wellcome + Smith Kline Beecham thành Glaxo Smith Kline .[33] Bảng 1. Hai mươi hãng đứng đầu vê doanh sô bán thuốc kê đơn trong năm 1998-1999. Xếp hạng Hãng Doanh SỐ (triệu USD) % tăng Tỷ lệ % so với tổng DS 1 Glaxo Smith Kline 22.210 9,4 81,4 2 Pfizer 20.500 67,6 74,9 3 Merck & Co 17.482 14,3 53,4 4 Astra Zeneca 14.834 34,7 80,4 5 Aventis 14.809 6,9 68,0 6 Bristol Myers Squibb 14.309 13,8 70,8 7 Novatis 12.680 8,6 58,7 8 Pharmacia 11.177 20,3 61,8 9 Hoffmann La Roche 10.974 14,7 59,8 10 Johnson & Johnson 10.694 24,9 38,9 11 American Home Producst 9.506 6,8 70,2 12 Eli lilly 9.375 9,1 93,7 13 Schering- Ploung 7.956 15,1 80,7 14 Takedo 6.103 13,8 73,6 15 Abboh 5.648 0,8 42,6 16 Sanofi- Synthelabo 5.348 6,3 42,9 17 Bayer 5.330 15,3 18,3 18 Bochzinger Ingelheim 4.987 15,5 91,7 19 Sankyo 4.096 4,5 77,4 20 Shionogi 3.320 7,7 92,4 Nguồn SCRIP Magazine 2- 2001. 2 Lợi nhuận của các hãng dược phẩm khá cao. Tổng lợi nhuận đứng đầu là Merk & Co 8,619 tỷ USD, nhưng tỷ suất phần trăm lợi nhuận trên doanh số cao nhất lại thuộc về Johnson & Johnson 33,6%.[33] Để có được lợi nhuận lớn như vậy, các hãng dược phẩm phải dành một số tiền khá lớn để tìm tòi và nghiên cứu thuốc mới vì khi tìm ra được 1 thuốc mới, hãng sẽ được bảo hộ độc quyền trong một thời gian. Bảng 2. Mười hãng đứng đầu về chi cho nghiên cứu- phát triển trong năm 1999 Xếp hạng Hãng Chi tiêu cho R&D (triệu USD) DS bán (triệu USD) % R&D/ DS bán 1 Pfizer 4.500 20.500 15,6 2 Glaxo Smith Kline 3.700 22.210 16,6 3 Aventis 2.595 14.809 17,5 4 Astra zeneca 2.454 14.834 16,5 5 Merck & Co 2.068 17.482 11,8 6 Novatis 2.075 12.680 16,4 7 Hoffmann La Roche 2.029 10.974 18,5 8 Pharmacia 2.000 11.177 17,9 9 Bristol Myers Squibb 1.840 14.309 12,9 10 Lilly 1.784 9.375 19,0 Nguồn SCRIP Magazine 2- 2001 Chi tiêu cho nghiên cứu và phát triển (R&D) đứng đầu là Pfizer 4,5 tỷ USD, nhưng tính phần trăm chi phí R&D so với doanh số bán thì Lilly lại chi nhiều nhất 19%.[33] 3 1.1.2. Hệ thống cung ứng thuốc ở một số nước: - Tại Pháp: + Bán lẻ thuốc là các nhà thuốc tư nhân, sở hữu là dược sĩ. + Bán buôn là các công ty phân phối nội địa (có các đại lý), các tổng phát hành, các công ty xuất cảng. Sở hữu hiệu thuốc bán buôn cũng phải là dược sĩ. Đối với công ty bán buôn, nếu vì lý do nào đó dược sĩ không phải là chủ sở hữu thì công ty phải có ít nhất 1 dược sĩ trong hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước pháp luật về chuyên môn dược.[26] - Tại Đức: + Việc bán lẻ thuốc cũng như ở Pháp, chỉ khác nhà thuốc bán lẻ phải là dược sĩ, còn nhà thuốc bán buôn không nhất thiết phải là dược sĩ. - Tại Mỹ: + Các thuốc thông thường (O.T.C, thuốc tự chữa) được bán ở hiệu tạp hoá (bán thuốc lá, báo chí, bưu ảnh). + Trung tâm Dược : bán thuốc theo đơn, và chỉ ở đây mới được phép quảng cáo thuốc. [26] - Tại Anh: + Có 5 loại hiệu thuốc: Hiệu thuốc tư nhân, hiệu thuốc của hãng nhỏ, hiệu thuốc của hãng lớn, hiệu thuốc của tập thể các dược sĩ, hiệu thuốc bệnh viện. [26] - Tại Thuỵ Điển: + Tư nhân không được phép bán lẻ, việc này do doanh nghiệp nhà nước đảm nhận. + Bán buôn: tư nhân tham gia 25%, doanh nghiệp nhà nước 75% - Tại Thái Lan: + Việc sản xuất và kinh doanh thuốc khá đa dạng, riêng về tổ chức bán lẻ thuốc thì hiệu thuốc nhà nước chiếm 5% thị phần, còn lại 95% do tư nhân đảm nhiệm. [26] 4 1.2. THỊ TRƯỜNG Dược PHẨM v i ệ t nam . Trong những năm gần đây, cùng với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước phát triển rõ rệt. Đời sống người dân ngày càng nâng cao nên có điều kiện hơn trong việc chăm sóc sức khoẻ, tiền thuốc bình quân đầu người có sự gia tăng mạnh. Nếu các năm 1989-1990 chỉ có 0,3-0,5USD thì tới năm 2002 đã đạt 6,7USD tăng hơn 20 lần so với năm 1989, nhưng vẫn thấp hơn thế giới và nhiều nước trong khu vực. [23] Bảng 3. GDP và tiền thuốc bình quân đầu người của một số nước ASEAN năm 2000 TT Tên nước GDP/người/năm (USD) Tiền thuốc bình quân (USD) 1 Indonesia 723,4 2,05 2 Malaysia 3853,0 10,56 3 Philippine 988,8 13,19 4 Singapore 22959,7 51,54 5 Thái Lan 2013,6 9,64 6 Việt Nam 405,6 5,4 Nguồn IMS Healthys & số liệu kinh tế xã hội các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới Việt nam có thị trường dược phẩm lớn thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á với tốc độ tăng trưởng bình quân đứng thứ 3. Dự kiến thị trường dược phẩm Việt Nam sẽ đạt tói 677 triệu USD vào 2005. Đó là chưa kể ASEAN vào năm 2005 sẽ trở thành thị trường chung với quy mô gần 6,4 tỷ USD. [30] 5 Bảng 4. Thị trường dược phẩm ASEAN (đơn vị tính triệu USD) TT Năm Nước 2001 2002 2003 2004 2005 Gx TTBQ (%) 1 Philippin 1080 1166 1265 1380 1511 8,7 2 Indonesia 1021 1184 1386 1633 1923 17,1 3 Thái Lan 778 845 929 1029 1144 9,8 4 Việt Nam 419 463 521 589 677 12,2 5 Malaysia 337 379 430 489 556 13,1 6 Singapore 264 293 328 365 406 11,2 7 Campuchia 62 65 68 71 75 4,7 8 Myanma 36 40 41 42 44 3,6 9 Lào 2 2 2 2 2 6,1 10 Brunay 1 1 1 1 1 4,1 Tổng cộng 4000 4438 4971 5601 6339 100 Gx: 1 Ghi chú: Tốc độ rhuốc generic, TTBQ: tăng trưởng bình quân '1'1'tíQ hàng năm dự tính dựa trên số liệu năm 2000, giá được tính theo giá của nhà sản xuất. Nguồn tổng hợp từ IMS Health & Scrip’s company league table 2001 - Đại bộ phận tiền mua thuốc do người dân tự bỏ ra, nhà nước chỉ chi tiền thuốc cuả các chương trình lớn (Tiêm chủng mở rộng, chống lao, chống sốt rét ) - Nguồn thuốc : thuốc cung ứng cho thị trường Việt Nam do 2 nguồn: sản xuất trong nước và nhập từ nước ngoài. 6 [...]... trò của tư nhân cả trong hệ thống kinh doanh và sản xuất thuốc Ngày 13/10/1993 chủ tịch nước ban hành pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân, sau đó CP đã có nghị định số 06 ngày 29/1/1994 cụ thể hoá một số điều trong pháp lệnh Để phù hợp với các văn bản của nhà nước, bộ Y tế đã có các thông tư bổ sung sửa đổi: +Thông tư số 08 BYT- TT ngày 2/5/1994 quy định việc hành nghề tư nhân về YHCT +Thông tư số 09... nghị định số 03 /2000/ NĐ-CP ngày 3/2 /2000 của chính phủ, hướng dẫn thi hành một số điều của luật doanh nghiệp quy định về chứng chỉ hành nghề Bộ Y tế đã ban hành 4 thông tư hướng dẫn việc cấp chứng chỉ hành nghề cho cả 3 lĩnh vực: Thông tư số 19 /2000 TT- BYT lĩnh vực Y, thông tư 20 /2000 TT- BYT lĩnh vực YHCT, thông tư 01/2001 TT- BYT và thông tư 18/2001 TT- BYT hướng dẫn sửa đổi thông tư 01/2001 TT-... về hành nghề dược tư nhân gồm CTCP, CTTNHH, DNTN, nhà thuốc và đại lý 11 Qua quá trình triển khai 2 thông tư trên có một số quy định không phù hợp với tình hình thực tế nên bộ Y tế ban hành 2 thông tư mới: +Thông tư số 01 BYT- TT ngày 21/1/1998 thay thế cho thông tư số 09 ngày 4/5/1992 +Thông tư số 13 BYT- TT thay thế cho thông tư số 08 ngày 2/5/1994 Hai văn bản này chỉ áp dụng cho việc hành nghề dược. .. chỉ hành nghề đối với cơ sở hành nghề dược của doanh nghiệp nhà nước + Thông tư số 10 /2002 TT- BYT thống nhất 2 thông tư 01/1998 TT- BYT ngày 21/1/1998 và thông tư số 02 /2000 TT- BYT ngày 21/2 /2000 về hướng dẫn điều kiện hành nghề dược trong đó cũng mở rộng phạm vi điều chỉnh gồm các lĩnh vực: sản xuất, bán buôn, bán lẻ, xuất khẩu, nhập khẩu, bảo quản, kiểm nghiệm thuốc Kể từ ngày chính phủ ban hành pháp... và thòi gian hành nghề dược để cấp chứng chỉ hành nghề cho cá nhân kinh doanh dược phẩm dưới loại hình doanh nghiệp chỉ buôn bán và doanh nghiệp có sản xuất là như nhau - Cá nhân kinh doanh dược phẩm đăng ký loại hình NTTN ở các vùng miền núi, vùng cao, hải đảo chỉ cần qua 2 năm thực hành tại cơ sở dược hợp pháp thay cho 5 năm như quy định của thông tư 01/2001 Như vậy để hướng dẫn thi hành điều 6,... kinh tế quốc doanh hay tư nhân + Thông tư số 20 /2000 TT- BYT ngày 28/11 /2000 “Hướng dẫn việc xét cấp chứng chỉ hành nghề y dược học cổ truyền để đăng ký kinh doanh dịch vụ khám chữa bệnh bằng YHCT và kinh doanh thuốc YHCT” Trong thông tư này có quy định tiêu chuẩn, thủ tục cáp chứng chỉ hành nghề thuốc YHCT cho cá nhân để đăng ký kinh doanh, sản xuất cá thể về thuốc YHCT + Thông tư số 01/2001 TT- BYT... 19/1/2001 hướng dẫn việc xét cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh dược phẩm cho cá nhân để thực hiện kinh doanh dược phẩm (doanh nghiệp, NTTN, đại lý) Sau 6 tháng triển khai thực hiện thông tư 01, để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân đăng ký hành nghề, bộ Y tế đã ban hành thông tư số 18/2001 TTBYT ngày 2/8/2001 Thông tư này hướng dẫn sửa đổi điều 5 và điều 7 của thông tư số 01/2001 TT- BYT: 12 - Quy định... Đối tư ng áp dụng của pháp lệnh được mở rộng hơn bao gồm cả cơ sở y, dược tư nhân, cơ sở y, dược dân lập và cơ sở y ,dược c° vốn đầu tư nước ngoài - Hình thức tổ chức HNDTN cũng có sự sửa đổi: 3 loại hình CTCP, CTTNHH, DNTN dược thay bằng loại hình chung hơn là doanh nghiệp kinh doanh thuốc Cơ sở sản xuất YHCT có vốn thấp hơn vốn pháp định được chuyển thành hình thức tổ chức hành nghề YDHCT tư nhân. .. vực Dược Để tạo điều kiện cho công tác quản lý và để phù hợp với tình hình thực tế,bộ Y tế đã ban hành các thông tư: + Thông tư số 04 -2002 TT -BYT hướng dẫn việc xét cấp chứng chỉ hành nghề cho cả ba lĩnh vực Y, Dược, YHCT, đồng thời mở rộng phạm vi điều chỉnh bao gồm cả bán công, dân lập Quy định chung thòi hạn của chứng chỉ hành nghề là 5 năm Thông tư này không đề cập tới việc xét cấp chứng chỉ hành. .. loại hình HNYDTN sẽ theo quy định hành nghề của pháp lệnh HNYDTN ban hành ngày 13/10/1993 gồm: - Công ty cổ phần dược - Công ty trách nhiệm hữu hạn dược - Doanh nghiệp tư nhân dược - Nhà thuốc tư nhân - Đại lý thuốc cho doanh nghiệp dược - Cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền có vốn thấp hơn vốn pháp định 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u - Phương pháp hồi cứu - Phương pháp thống kê đơn giản - Các phương pháp . tiến hành nghiên cứu đề tài: Khảo sát, đánh giá hệ thống hành nghề Dược tư nhân giai đoạn 2000 - 2002 . Với các mục tiêu sau: - Đánh giá thực trạng của hệ thống HNDTN từ năm 2000 đến nay. - Nêu. BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN THỊ NGỌC BÍCH KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG HÀNH NGHỂ dư ợ c Tư NHÂN GIAI ĐOẠN 2000 - 2002 ( KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ KHOÁ 1998 - 2003) Người hướng dẫn. theo quy định hành nghề của pháp lệnh HNYDTN ban hành ngày 13/10/1993 gồm: - Công ty cổ phần dược - Công ty trách nhiệm hữu hạn dược - Doanh nghiệp tư nhân dược - Nhà thuốc tư nhân - Đại lý thuốc

Ngày đăng: 17/08/2015, 18:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan