Khai thác nghệ thuật cải lương ở đồng bằng sông cửu long phục vụ phát triển du lịch

123 878 1
Khai thác nghệ thuật cải lương ở đồng bằng sông cửu long phục vụ phát triển du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN VĂN NGOẠN KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN VĂN NGOẠN KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngànhL: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Mai Mỹ Duyên Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô Phòng Sau đại học, Khoa Du lịch Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội, Khoa Sau đại học Trường Đại học Văn Hóa thành phố Hồ Chí Minh và quý Thầy, Cô đã trực tiếp giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và viết luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô Trường Đại học Tiền Giang, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã động viên khích lệ để tôi hoàn thành luận văn. Đặc biệt, lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất tới Tiến sỹ Mai Mỹ Duyên - người đã hết sức tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhưng luận văn của tôi không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong nhận được sự chỉ dẫn, đóng góp quý báu của Quý Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp. Một lần nữa xin chân thành biết ơn! Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 Tác giả Phan Văn Ngoạn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu và kết luận nghiên cứu trình bày trong luận văn chưa từng được công bố ở các nghiên cứu khác. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên Phan Văn Ngoạn 1 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 8 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 8 4. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 9 5. Phương pháp nghiên cứu 14 6. Cấu trúc của đề tài 15 Chƣơng 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 16 1.1. Cơ sở lý luận 16 1.1.1. Các khái niệm về du lịch 16 1.1.2. Các khái niệm về văn hóa - nghệ thuật 22 1.1.3. Quan niệm về bảo tồn, phát huy, phát triển 25 1.2. Nguyên nhân ra đời và sự hình thành, phát triển Cải lƣơng 27 1.2.1. Nguyên nhân ra đời 27 1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của nghệ thuật Cải lương Việt Nam 29 1.3. Khái lƣợc vùng đồng bằng sông Cửu Long 36 1.3.1. Lịch sử vùng đất 36 1.3.2. Những điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 40 1.3.3. Những điều kiện để phát triển du lịch 42 Tiểu kết chương 1 47 Chƣơng 2. KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 48 2.1. Thực trạng hoạt động sân khấu Cải lƣơng ở Đồng bằng sông Cửu Long 48 2 2.1.1. Công tác quản lý 48 2.1.2. Đào tạo chuyên môn 51 2.1.3. Các hoạt động nâng cao chất lượng nghệ thuật Cải lương 55 2.1.4. Nguồn nhân lực biểu diễn Cải lương ở Đồng bằng sông Cửu Long 57 2.2. Thực trạng khai thác Cải lƣơng trong hoạt động du lịch ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long 59 2.2.1. Về cơ sở vật chất, kỹ thuật du lịch 59 2.2.2. Về lực lượng hướng dẫn và giải pháp tiếp thị thu hút khách du lịch tại các điểm du lịch 62 2.2.3. Những vấn đề đặt ra khi khai thác nghệ thuật Cải lương trong du lịch 63 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và Cải lƣơng ở ĐBSCL 70 2.3.1. Thành tựu 70 2.3.2. Hạn chế 71 2.3.3. Những triển vọng của việc khai thác Cải lương trong tương lai 72 Tiểu kết chương 2 73 Chƣơng 3. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 75 3.1. Căn cứ đề xuất giải pháp 75 3.1.1. Căn cứ chính sách phát triển du lịch của vùng ĐBSCL 75 3.1.2. Căn cứ chính sách bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc 76 3.1.3. Căn cứ điều kiện thực tế của ĐBSCL 78 3.2. Các giải pháp khai thác Cải lƣơng trong hoạt động du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long 86 3.2.1.Khai thác Cải lương tại điểm du lịch hiện tại 86 3.2.2. Đầu tư xây dựng nhà hát, khán phòng trình diễn Cải lương 86 3.2.3. Sáng tác kịch bản Cải lương 87 3.2.4. Trang bị lại các rạp hát cũ 87 3.2.5. Tổ chức tập huấn hướng dẫn chuyên môn theo mô hình kết hợp Tài tử và Cải lương 88 3.2.6. Ban hành quy chế hoạt động văn hóa trong du lịch 88 3.3. Một số khuyến nghị 88 3 3.3.1. Đối với Trung ương 88 3.3.2. Đối với địa phương 89 Tiểu kết chương 3 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSVC Cơ sở vật chất CNXH Chủ nghĩa xã hội CTCPDL Công ty cổ phần du lịch CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DSVHVT Di sản văn hóa vật thể DSVHPVT Di sản văn hóa phi vật thể ĐHVH Đại học Văn hóa ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long HCV Huy chương vàng HCB Huy chương bạc HCĐ Huy chương đồng HTV Kênh truyền hình TP HCM NSND Nghệ sỹ nhân dân NSUT Nghệ sỹ ưu tú NTCL Nghệ thuật Cải lương NTSK Nghệ thuật sân khấu NTTH Nghệ thuật tổng hợp NXB Nhà xuất bản NCKH Nghiên cứu khoa học SKCL Sân khấu Cải lương SV Sinh viên TNNV Tài nguyên nhân văn TNTN Tài nguyên tự nhiên TP Thành phố TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TBCN Tư bản chủ nghĩa TTDVDL Trung tâm dịch vụ du lịch 5 TTVH Trung tâm văn hóa UBND Ủy ban nhân dân VHNT Văn hóa nghệ thuật VHTTDL Văn hóa Thể thao & Du lịch XH Xã hội XDCB Xây dựng cơ bản 6 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam, đất nước giàu tiềm năng du lịch với bao danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hoá, di sản văn hóa vật thể và phi vật thể trải dài khắp cả nước. Nhà thơ Như Ý(Mỹ Tho) đã tự hào về dân tộc mình qua bài thơ Dân tộc Việt Nam sau: Con cháu Rồng Tiên trải bốn ngàn, Trời Nam lừng lẫy một giang sơn, Bình Ngô trăm trận lòng không nãn, Kháng Pháp mười năm dạ chẳng sờn, Oanh liệt Lý Trần bao tuấn kiệt, Uy linh Trưng Triệu mấy hồng nhan, Gương xưa lớp lớp soi kim cổ, Tô nét hùng anh đẹp sử vàng. [12,tr 368] Lịch sử đất nước ta không chỉ tô đậm bằng những trang sử chống ngoại xâm mà mỗi vùng quê của Việt Nam đều có các loại hình văn hóa đặc trưng của địa phương mình, nổi trội trong số đó chính là nền nghệ thuật của dân tộc Việt. Khi nói đến miền Bắc là nói đến sân khấu Chèo - một thể loại sân khấu dân gian có lịch sử lâu đời hay những làn điệu Quan họ, Ca Trù “đắm say như đứt ruột gan nguời” của quê hương Kinh Bắc. Khi nói đến miền Trung nắng gió là nói đến những câu hò, điệu Ví dặm, hát Bài Chòi, Ca Huế, ca kịch Bình Trị Thiên … luôn là chất keo gắn kết cộng đồng giúp họ vượt qua bao gian khổ, khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Khi nói đến miền Nam là nói Đờn ca Tài tử - một thể loại âm nhạc kết hợp hòa quyện hai tính chất bác học và dân gian, hay sân khấu Cải lương năng động, luôn thích ứng với đời sống xã hội hiện đại. Cùng với các thành tố văn hóa khác, nghệ thuật dân tộc - truyền thống ở các vùng miền đã tạo thành diện mạo văn hóa Việt Nam, khẳng định được bản sắc dân tộc trong quá trình giữ nước và dựng nước. Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), một vùng kinh tế, văn hoá… trọng điểm của khu vực phía Nam, nối liền với thành phố Hồ Chí Minh và miền Đông Nam Bộ - khu vực có đường giao thông hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng. Nơi đây có nhiều điều kiện thuận lợi để tiếp cận thị trường khách du lịch trong nước, khu [...]... bá về một loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo mà còn giúp 7 khai thác Cải lương như một sản phẩm du lịch văn hóa đặc biệt của vùng đồng bằng sông Cửu Long - là cái nôi của loại hình nghệ thuật này Vì những lý do trên, việc nghiên cứu vấn đề: Khai thác nghệ thuật Cải lương ở đồng bằng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch là cấp thiết trong bối cảnh hoạt động văn hóa và du lịch hiện nay Học viên... (2011) của Trần Thị Ánh, đã nghiên cứu về bộ môn Cải lương và đề ra nhiều giải pháp nhằm phát triển du lịch Cần Thơ Theo sự tìm hiểu của học viên thì đề tài nghệ thuật Cải lương dưới góc độ du lịch ở ĐBSCL cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu cụ thể Như vậy, đề tài Khai thác nghệ thuật Cải lương ở đồng bằng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch là vấn đề nghiên cứu mới, chưa được nghiên... đích du lịch: theo sự phân loại về mục đích thăm viếng của du khách thì du lịch được chia ra: du lịch nghỉ phép, du lịch thương mại, du lịch điều trị dưỡng bệnh, du lịch du học, du lịch hội nghị, du lịch thăm viếng người thân, du lịch tôn giáo, du lịch thể dục thể thao, và các du lịch khác Phân loại theo phạm vi khu vực: căn cứ vào phạm vi khu vực có thể chia du lịch thành: du lịch trong nước và du lịch. .. vùng ĐBSCL trong hoạt động du lịch Chương 3 Các giải pháp và khuyến nghị khai thác nghệ thuật Cải lương để phát triển du lịch ở ĐBSCL 15 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm về du lịch 1.1.1.1 Du lịch Theo Luật Du lịch năm 2005: du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường... việc đưa sân khấu Cải lương vào hoạt động du lịch là cách làm có hiệu quả trong việc khai thác tiềm năng du lịch văn hóa của vùng Đồng bằng sông Cửu Long 1.1.1.8 Loại hình du lịch Căn cứ vào nhu cầu của thị trường và trên cơ sở của tài nguyên du lịch có khả năng khai thác và các điều kiện phát triển du lịch, người ta thường kết hợp các yếu tố này với nhau để xác định các loại hình du lịch Mục đích của... dịch vụ du lịch nhằm nâng cao sự hài lòng của khách và đạt được mục tiêu đề ra [52] Như vậy, Cải lương là sản phẩm phi vật chất trong dịch vụ du lịch Cải lương nói riêng và các bộ môn nghệ thuật truyền thống Việt Nam nói chung sẽ góp phần thỏa mãn nhu cầu về tinh thần của du khách Cải lương một sản phẩm du lịch đặc thù của ĐBSCL 1.1.1.4 Khách du lịch (du khách) Luật Du lịch khẳng định: “Khách du lịch. .. được sử dụng phục vụ mục đích du lịch Trong các loại kể trên thì nghệ thuật dân tộc, trong đó có sân khấu Cải lương là loại tài nguyên du lịch nhân văn đặc biệt 1.1.1.3 Sản phẩm du lịch Theo Luật Du lịch sửa đổi tháng 6/2005: “Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch. ” [24, tr7] Còn theo quan điểm Marketting, sản phẩm du lịch là những... ứng nhu cầu thưởng thức của du khách đồng thời góp phần bảo tồn, phát huy giá trị của một loại hình nghệ thuật đặc sắc của dân tộc 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghệ thuật Cải lương được nghiên cứu về lý luận, lịch sử, cũng như thực tiễn vận hành của nó trong đời sống xã hội; đặc biệt là giá trị văn hóa của nghệ thuật Cải lương phục vụ phát triển hoạt động du lịch 8 3.2 Phạm... thời gian: Từ khi Cải lương ra đời (1918) đến nay - Về không gian: Nghệ thuật Cải lương là "đặc sản văn hóa" của một vùng Nam Bộ Tuy nhiên trong khuôn khổ của luận văn, phạm vi nghiên cứu được khu lại ở một số địa phương vùng ĐBSCL, là những nơi hình thành và phát triển hoặc có điều kiện khai thác nghệ thuật Cải lương trong phát triển du lịch, theo các tiêu chí: + Có hoạt động Cải lương hoặc khả năng... Có khách du lịch đến tham quan + Có các đơn vị hoạt động nghệ thuật chuyên nghiệp phục vụ các mục đích văn hóa xã hội và du lịch + Có nét độc đáo riêng, cơ sở vật chất đủ để duy trì và phát triển 4 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu sâu và bao quát về sân khấu Cải lương (SKCL), chủ yếu ở phương diện lịch sử hình thành, đặc điểm sự phát triển, vị trí của loại hình nghệ thuật này . lượng nghệ thuật Cải lương 55 2.1.4. Nguồn nhân lực biểu diễn Cải lương ở Đồng bằng sông Cửu Long 57 2.2. Thực trạng khai thác Cải lƣơng trong hoạt động du lịch ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. NGOẠN KHAI THÁC NGHỆ THUẬT CẢI LƢƠNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chuyên ngànhL: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH . Khai thác nghệ thuật Cải lương ở đồng bằng sông Cửu Long phục vụ phát triển du lịch là cấp thiết trong bối cảnh hoạt động văn hóa và du lịch hiện nay. Học viên là người Nam Bộ, sinh trưởng

Ngày đăng: 17/08/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan