báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thép việt – ý

47 578 1
báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thép việt – ý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tập tại công ty cổ phần thép việt – ý

LỜI MỞ ĐẦU Để tồn tại, duy trì và phát triển, các doanh nghiệp phải giải quyết hàng loạt các vấn đề về kinh tế, kỹ thuật, tài chính, quản lý kinh doanh… Trong đó sản xuất luôn là vấn đề chủ chốt và cơ bản nhất, quyết định toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội, tạo ra các sản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Bên cạnh đó, sự hội nhập của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh mới nhưng đồng thời cũng tạo ra những thách thức lớn đối với doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh hiện nay mỗi doanh nghiệp phải tự trang bị cho mình những lợi thế cạnh tranh để không bị các doanh nghiệp khác lấn át, gây bất lợi và ảnh hưởng tới mục tiêu kinh doanh là lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong xu thế ấy thì vai trò của công tác kế toán giữ vai trò ngày một quan trọng và là then chốt của doanh nghiệp. Với ý nghĩa quan trọng đó của công tác kế toán, là sinh viên của một trường kinh tế với hành trang tri thức được bồi đắp trong suốt 4 năm đèn sách trong quá trình thực tập tại công ty cổ phần thép Việt – Ý, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị phòng kế toán, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo – PGS.TS Đặng Văn Thanh em đã hoàn thành bài báo cáo của mình. Kết cấu bài báo cáo được chia thành 3 phần: Phần 1: Đặc điểm và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần Thép Việt – Ý. Phần 2: Tình hình tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Thép Việt - Ý. Phần 3: Thu hoạch và nhận xét. Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý - Tên công ty: Cổ Phần Thép Việt – Ý - Địa chỉ: Xã Giai Phạm, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên - Tên giao dịch quốc tế: Viet Nam – Italy steel joint – stock company - Tên viết tắt: VIS Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, với những nỗ lực hết mình trong lao động và sáng tạo, lưu danh cùng các công trình tầm vóc thế kỷ và có vị thế vững mạnh trên thị trường quốc tế, và trong nước. Ngày 01/01/2000 Tổng giám đốc Tổng Công Ty Sông Đà có quyết định số 19/TCT-VPTH thành lập nhà máy thép Việt Ý. Nhà máy thép Việt Ý được đầu tư một dây chuyền thiết bị cán thép và đồng bộ do tập đoàn hàng đầu thế giới về công nghệ sản xuất thép Danieli – Italy cung cấp. Nhà máy chính thức đi vào sản xuất thương mại từ tháng 3/2002, thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước ngày 26/03/2003 Bộ trưởng bộ xây dựng đã có quyết định số 1748/QĐ-BXD phê duyệt phương án cổ phần hoá nhà máy thép Việt – Ý. 1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1.2.1. Chức năng Công ty cổ phần thép Viêt - Ý là doanh nghiệp sản xuất thép và cung ứng thép trên thị trường theo nhu cầu của người tiêu dùng. 1.2.2. Nhiệm vụ Hoạt động chính của công ty cổ phần Thép Việt – Ý là: – Sản xuất thép xây dựng cán nóng đạt tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000, sản phẩm thép có chất lượng cao phù hợp với các tiêu chuẩn đã ký. – Đưa thép vào thị trường quốc tế và tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và ngoài nước. 1.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Như chúng ta thấy, bộ máy của Công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Người tối cao và duy nhất có quyển ra quyết định trong Công ty là Tổng giám đốc với sự trợ giúp của các Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật cùng các phòng ban thực hiện chức năng của riêng mình (sơ đồ 1 – phụ lục). * Tổng giám đốc công ty Tổng Giám Đốc công ty là người đứng đầu công ty,chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, điều khiển chỉ đạo các phòng ban chức năng của công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể người lao động của công ty. * Phó Tổng giám đốc công ty Là người có vai trò quan trọng đứng thứ hai sau tổng giám đốc. Phó tổng giám đốc giúp đỡ trực tiếp cho Tổng giám đốc, là người sẽ đảm nhiệm thay mặt Tổng giám đốc điều hành mọi hoạt động của công ty. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và tập thể người lao động của công ty. Có hai phó tổng giám đốc: + Phó tổng giám đốc KT – SX + Phó tổng giám đốc TC – KD * Phòng kế hoạch Đảm nhiệm rất nhiều vai trò vừa nghiên cứu vừa giám sát thị trường để lập ra kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh, đảm bảo cho kế hoạch kinh doanh của công ty luôn được lưu thông mở rộng. * Phòng tổ chức lao động Quản lý, giám sát đội ngũ lao động về thời gian, ý thức chấp hành, các vấn đề bảo hộ lao động… * Phòng kỹ thuật công nghệ Cung cấp, sửa chữa máy móc thiết bị, nhà xưởng theo định kỳ và khi có sự cố xảy ra, đảm bảo cho sản xuất được diễn ra liên tục. * Phòng kế toán Quản lý toàn bộ tài sản, các loại vốn, quỹ, bảo toàn và phát triển sử dụng vốn có hiệu quả. Cùng với phòng kinh doanh tham gia ký kết hợp đồng với khách hàng. Tổ chức công tác kế hoạch kế toán, thống kê, phân tích hoạt động kinh doanh theo pháp lệnh kế toán thống kê, phân phối quỹ cho các phòng ban, trả lương cho người lao động… * Kho Tại đây hàng hoá được cất giữ và xuất kho. Định kỳ nộp các chứng Nhập và Xuất kho hàng hoá lên phòng kế toán. * Nhà máy sản xuất Là nơi tập trung sản xuất các mặt hàng, sản phẩm… 1.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY NĂM 2007 VÀ 2008 (Biểu số 1 – phụ lục) Qua số liệu bảng kết quả kinh doanh cho thấy doanh thu thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2008 của công ty tăng 261.487.422.058 đồng so với năm 2007, tương ứng tăng 17,67%. Một số loại chi phí như chi phí như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng so với năm 2007. Trong đó, lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng nhất, nó phản ánh một cách đầy đủ và hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty. Lợi nhuận đạt được trong năm 2008 so với năm 2007 tăng 513,23% tương đương với 112.463.132.159 đồng. Bên cạnh đó doanh thu hoạt động tài chính cũng tăng, năm 2008 so với năm 2007 là 207,64 và số tiền tăng lên là 4.577.356.863 đồng. Chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp đều tăng so với năm 2007. Tuy nhiên tốc độ tăng của chi phí vẫn thấp hơn tốc độ tăng của doanh thu. Lợi nhuận thuần của hoạt động kinh doanh năm 2008 đạt 147.282.462.598 đồng, tăng 466,38% chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty có hiệu quả. Qua bảng phân tích sơ bộ trên cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công ty khá ổn định, thậm chí còn khá mạnh. Trong tình hình kinh tế ngày một khó khăn, công ty cần duy trì và phát huy năng lực hơn nữa để không những đứng vững mà còn tiến xa hơn. PHẦN 2 TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý 2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN 2.1.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần Thép Việt – Ý tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung (Sơ đồ 2). 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty * Kế toán trưởng Là người chịu trách nhiệm trước pháp luật và giám sát việc chỉ đạo hiện, tổ chức công tác kế toán, giúp đắc lực cho giám đốc trong việc quản lý nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo các khoản thanh toán, thu, chi một cách kịp thời chính xác. * Kế toán tổng hợp Lập báo cáo quyết toán theo niên độ kế toán và báo cáo ngành quy định. Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định của công ty. Thực hiện việc chi tiền lương và các khoản trích theo lương. * Kế toán thuế Kiểm tra, phản ánh chi phí sản xuất. Tính toán giá thành, sản phẩm, lao vụ. Định kỳ kiểm kê và đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báo cáo về chi phí sản xuất, tính giá thành, cung cấp các thông tin hữu dụng về chi phí sản xuất, giá thành. * Kế toán công nợ Chịu trách nhiệm theo dõi, ghi chép tình hình công nợ với người mua, doanh số bán ra, các khoản phải trả người bán và các dịch vụ liên quan. * Kế toán tiền lương Tổ chức ghi chép, phản ánh và phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương. Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời chính xác. * Kế toán thanh toán Kiểm tra việc thanh toán tạm ứng và các khoản công nợ, thanh toán với ngân hàng, ngân sách nhà nước, thực hiện chế độ báo cáo theo quy định. * Kế toán tiền mặt Kế toán thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ. Kiểm kê tiền mặt thực tế hàng ngày và đối chiếu với số liệu ở quỹ và số kế toán tiền mặt. * Kế toán vật tư TSCĐ Phản ánh số lượng, nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị hiện có và tình hình biến động vật tư, tăng giảm TSCĐ, tài sản tại đơn vị, trích khấu hao TSCĐ. * Thủ quỹ Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và giám đốc về tiền mặt, tiền quỹ hàng ngày. 2.2. CÁC CHÍNH SÁCH KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CTY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý. Công ty cổ phần Thép Việt – Ý thực hiện chế độ kế toán theo quyết định số 15/QĐ – B TC ngày 20/03/2006 do Bộ tài chính ban hành. – Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. – Đơn vị tiền tệ ghi sổ kế toán: Đồng Việt Nam (VNĐ). – Hình thức ghi sổ kế toán: Nhật ký chung. – Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. – Phương pháp khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đường thẳng. – Phương pháp kế toán hàng tồn kho: Áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. – Phương pháp tính giá vốn thực tế hàng xuất kho là phương pháp bình quân gia quyền. 2.3. KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU 2.3.1. Phân loại, đánh giá – Phân loại: Căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế, tính chất lý hoá học và vai trò của nguyên liệu, vật liệu trong quá trình sản xuất, NVL trong công ty bao gồm các loại sau: + Nguyên vật liệu chính + Nguyên vật liệu phụ + Nhiên liệu, năng lượng + Phụ tùng thay thế + Vật liệu, thiết bị XDCB – Đánh giá: Nguyên vật liệu ở công ty được đánh giá tại thời điểm mua, nhập kho và xuất kho. + Tại thời điểm mua: nguyên vật liệu được đánh giá theo giá gốc (giá mua), các loại thuế không được hoàn lại. + Tại thời điểm nhập kho: Giá gốc bao gồm giá mua, các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản và các chi phí liên quan được trực tiếp khấu trừ đi khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua. + Tại thời điểm xuất kho: giá nguyên vật liệu được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Trị giá thực tế Số lượng x đơn giá thực tế bình quân gia quyền Xuất kho = xuất kho Trị giá tồn đầu kỳ  Trị giá nhập trong kỳ Đơn giá thực tế BQGQ = Số lượng tồn đầu kỳ  Số lượng nhập trong kỳ VD: thép tồn kho đầu tháng 6/2009 là 200 tấn, đơn giá là 12triệu đồng/tấn * Ngày 0 2/06/2009 nhập kho 505,5 tấn, đơn giá là 13triệu đồng/tấn * Ngày05/06/2009 xuất kho 302 tấn * Ngày 16/06/2009 nhập kho tiếp 400 tấn, đơn giá 14triệu đồng/tấn (200x12)+(505,5x13)+(400x14) Đơn giá BQGQ = 200+505,5+400 = 3,175triệu đồng/tấn Trị giá xuất kho thép ngay 05/06/2009 = 13,175x302=3978860000(VNĐ) Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 627: 3978860000đ Có TK 152: 3978860000đ 2.3.2. Chứng từ sử dụng – Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) – Phiếu xuất kho (Mẫu 02- VT) – Biên bản kiểm nghiệm NVL – Bảng kê mua hàng (Mẫu 06-VT) – Bảng phân bổ nguyên vật liệu 2.3.3. Tài khoản sử dụng TK 152 “NGUYÊN VẬT LIỆU” và các TK liên quan khác như: 111,112,133,311,333,621,627… 2.3.4. Phương pháp hạch toán VD: Ngày 31/12/2009 nhập kho phôi thép của công ty CP luyện thép Sông Đà, thuế GTGT 5%, giá trị chưa VAT là 29.677.568.000, kế toán định khoản: Nợ TK 152: 29.677.568.000đ Nợ TK 133: 1.483.878.400đ Có TK 331: 31.161.446.400đ 2.4. KẾ TOÁN TSCĐ 2.4.1. Phân loại, đánh giá, khấu hao – Phân loại: TSCĐ được chia làm 2 loại + TSCĐ vô hình bao gồm các công thức, các kiểu mã, bản thiết kế sản phẩm của công ty… + TSCĐ hữu hình bao gồm máy móc thiết bị, nhà xưởng, dụng cụ quản lý… – Đánh giá: TSCĐ của công ty được đánh giá theo nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại. 2.4.2. Kế toán tổng hợp – Tài khoản sử dụng: Công ty sử dụng TK 211 “ TSCĐ hữu hình” và một số TK liên quan khác như: TK 111,112,241.331,133,333… – Khấu hao TSCĐ: Công ty áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. Đây là phương pháp khấu hao bình quân theo thời gian, sử dụng với phương pháp này thì cách tính đơn giản, dễ làm, tổng mức khấu hao của TSCĐ được phân bổ đều đặn vào các năm sử dụng nên không gây ra sự biến động quá mức khi tính vào giá thành sản phẩm hàng năm. Công thức tính như sau: Mức khấu hao = Nguyên giá của TSCĐ bình quân năm Số năm sử dụng VD: Ngày 19/05/2009 công ty đã nhượng bán 1 ôtô nguyên giá 1.200.000.000VNĐ tuổi thọ là 12 năm, ôtô đã sử dụng được 3 năm, giá bán được thoả thuận (bao gồm cả VAT 10%) là 850.000.000VNĐ đã thanh toán bằng chuyển khoản. 1.200.000.000 Mức khấu hao bình quân = = 100.000.000VNĐ 12 Số khấu hao luỹ kế (đã khấu hao) = 100.000.000x3 = 300.000.000VNĐ – Chứng từ sử dụng: + Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu số 01 – TSCĐ) + Hoá đơn GTGT + Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu số 02 – TSCĐ) + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu số 06 – TSCĐ) – Phương pháp kế toán: VD: Tăng TSCĐ hữu hình Ngày 09/09/2009, mua trong nước 1 xe ôtô sử dụng cho bộ phận quản lý với giá mua là 300.000.000đ, được mua sắm bằng quỹ phúc lợi, thuế GTGT 10%. Căn cứ hoá đơn GTGT số 1256, kế toán hạch toán: BT1: Nợ TK 211: 300.000.000đ Nợ TK 133(2): 30.000.000đ Có TK 112: 330.000.000đ BT2: Nợ TK 431(2): 300.000.000đ Có TK 411 300.000.000đ 2.5. KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 2.5.1. Các hình thức trả lương của công ty – Trả lương theo thời gian và được xác định theo công thức: Số tiền lương = số ngày làm việc X lương bình quân ngày Số ngày làm việc = số ngày chế độ – số ngày vắng mặt và ngưng việc + số ngày làm thêm. – Trả lương theo hình thức khoán: Số tiền lương = số lượng nhập kho của từng loại sản phẩm X đơn giá lương của từng loại sản phẩm. VD: Trong tháng 03/2009 của công nhân Vũ Đình Tuấn ở tổ cán. Kế toán tính ra tiền lương SP cho anh Tuấn như sau: Số lượng sản phẩm thép ф 10÷12 hoàn thành trong tháng là tấn sp, thép ф 13÷ 40 là 50 tấn sản phẩm. + Đơn giá cho sp thép ф 10÷12 là 30.000(đ/tấn sp) + Đơn giá cho sp thép ф 13÷ 40 là 26.000(đ/tấn sp) Vậy lương phải trả cho anh Tuấn là: (100 x 30.000) + (50 x 26.000) = 4.300.000đ 2.5.2. Chứng từ sử dụng – Bảng chấm công (mẫu số 01a – LĐTL) – Bảng thanh toán tiền lương (mẫu số 02 – LĐTL) – Bảng phân bổ tiền lương và BHXH (mẫu số11 – LĐTL) – Bảng thanh toán tiền thưởng (mẫu số03 – LĐTL) – Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (mẫu số 06 – LĐTL) 2.5.3. Tài khoản sử dụng TK 334 “phải trả công nhân viên”, TK “phải trả phải nộp khác”, TK 335 “chi phí phải trả”, ngoài ra còn sử dụng các TK liên quan khác như TK111,112,622,641,642… 2.5.4. Phương pháp hạch các nghiệp vụ Căn cứ vào Bảng tính lương, kế toán hạch toán như sau: BT1: Nợ TK 627:78.750.000đ Có TK 334: 78.750.000đ BT2: Trích BHXH, BHYT, KPCĐ Nợ TK 627: 14.962.500đ(78.750.000 x 19%) Nợ TK 334: 4.725.000đ(78.750.000 x 6%) Có TK 338: 19.687.500đ 2.6. KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN 2.6.1. Nội dung Vốn bằng tiền của công ty bao gồm tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, các khoản chứng từ ngắn hạn. 2.6.2. Chứng tứ kế toán sử dụng + Phiếu thu + Phiếu chi + Giấy báo có + Giấy báo nợ + Sổ quỹ + Giấy báo đề nghị tạm ứng + Giấy thanh toán tạm ứng [...]... bao gồm thuế GTGT 10% Công ty đã thanh toán bằng tiền mặt Căn cứ vào hóa đơn, kế toán viên định khoản nh sau : Nợ TK 642 : 508.875đ Nợ TK 1331: 50.888đ Có TK 111: 559.763đ Tiền gửi ngân hàng là số tiền của công ty gửi tại các ngân hàng giúp cho việc thanh toán chi trả của công ty với khách hàng và các đối tợng thanh toán khác đợc nhanh chóng, an toàn phù hợp với chế độ quản lý thanh toán quy định,... quỏ trỡnh Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc B phn k toỏn ca cụng ty ó phỏt huy c kh nng ln ca mỡnh, vi i ng cỏn b k toỏn trỡnh chuyờn mụn cao, lm vic vi tinh thn trỏch nhim caoCụng ty ó cú mt h thng t chc c cu qun lý, c cu k toỏn khỏ hp lý v linh hot 3.2 MT S NHN XẫT 3.2.1 u im * V b mỏy qun lý v b mỏy k toỏn ca Cụng ty: B mỏy qun lý ca Cụng ty gn nh phự hp vi quy mụ sn xut ca n v S quy nh rừ rng chc nng... nghỡn ng chn Ngi mua hng (Ký, h tờn) Ngi vit phiu (Ký, h tờn) K toỏn trng (Ký, h tờn) Tng Giỏm c (Ký, h tờn) Biu s 3: TNG CễNG TY SễNG Mu s 02- TT Cụng ty c phn Thộp Vit - í Ban hnh theo Q s 214/1998/Q- BTC Ngy 28/12/2000 ca BTC PHIU THU S phiu: 658 Ngy 01thỏng 09 nm 2009 N TK 111: 1.000.000.000 Cú Tk 1121: 1.000.000.000 Ngi np tin: Cụng ty TM Thỏi Hng a ch: Tõy Sn ng a H Ni Lý do thu: S tin: Thu tin... Cú TK 334: 605.567.000 Cú TK 338: 116.455.192 2.8.5 K toỏn chi phớ qun lý doanh nghip Chi phớ qun lý doanh nghip ca cụng ty bao gm: Chi phớ v nhõn viờn qun lý, vt liu dựng cho qun lý, chi phớ v dựng vn phũng, chi phớ khu hao TSC dựng cho doanh nghip, chi phớ dch v mua ngoi v chi phớ bng tin khỏc TK s dng: TK 642 chi phớ qun lý doanh nghip, ngoi ra cũn s dng mt s ti khon liờn quan khỏc nh: TK 111,112,152,241,331,334,338... TK111 Tin mt Vit Nam, TK 112 Tin mt ngoi t, ngoi ra Cụng Ty s dng mt s TK liờn quan khỏc nh: TK 121,128,152,641 2.6.4 Phng phỏp hch toỏn VD: Cn c vo phiu thu s 658 cụng ty cp TM Thỏi Hng thanh toỏn tin hng, s tin l 1.000.000.000, k toỏn nh khon: N TK112: 1.000.000.000 Cú TK 131: 1.000.000.000 Tiền mặt tại quỹ là phần tài sản ngắn hạn của công ty và thờng xuyên biến đổi bởi các nghiệp vụ thu chi hằng... bỏo cỏo cho lónh o Cụng ty cú quyt nh phự hp khụng lm nh hng n li ớch chung ca cụng ty cng nh khỏch hng * Th hai: V cỏch tớnh giỏ thnh sn phm K toỏn cha nờn ghi s ngay giỏ thnh sn phm nhp kho theo giỏ thnh sn phm nh mc, m n cui k (cui thỏng) sau khi xỏc nh c cụng ty chi quỏ nh mc hoc tit kim so vi nh mc thỡ mi tin hnh x lý * Th ba: V cụng tỏc t chc k toỏn qun tr ti Cụng ty Cụng ty cn t chc mt b phn k... - Căn cứ vào các chứng từ liên quan tới việc tăng quỹ tiền gửi ngân hàng của công ty Kế toán viên hạch toán: Nợ TK 112 Có TK 111, 123, 131, 515, 511 - Căn cứ vào các chứng từ liên quan tới việc giảm quỹ tiền gửi ngân hàng của công ty Kế toán viên hạch toán: Nợ TK 111, 331, 333, 156, 211 Có TK 112 VD4: Ngày 20/11/2009 Công ty đến ngân hàng rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt là 40.000.000đ Kế... 1.000.000.000 S tin vit bng ch: (Mt t ng ng chn) Kốm theo: 01 chng t gc Th trng n v K toỏn trng ( Ký, h tờn) ( Ký, h tờn) Ngi lp phiu ( ký, h tờn) ó nhn s tin (vit bng ch): Mt t ng chn Ngy 01 thỏng 09 nm 2009 Ngi np tin ( Ký, h tờn) Th qu ( ký, h tờn ) Biu s 4: Cụng ty c phn Thộp Vit í Giai phm Yờn M Hng Yờn S CI TI KHON T ngy 01/09/2009 n ngy 30/09/2009 Ti khon 911 Xỏc nh kt... Cụng ty trong vic iu hnh sn xut kinh doanh bao gm t khõu lp k hoch n khõu t chc thc hin Cựng vi b mỏy qun lý, b mỏy k toỏn cng c t chc khoa hc, hp lý, phự hp vi cụng tỏc k toỏn trong ngnh sn xut ú l s phõn cụng chc nng, nhim v hp lý theo cỏc phn hnh k toỏn m bo khụng cú s chng chộo Cựng vi trỡnh , nng lc, nhit tỡnh, trung thc ca i ng cỏn b k toỏn rt cao ó gúp phn c lc vo cụng tỏc k toỏn v qun lý ti... NHM HON THIN CễNG TC K TON TI CễNG TY C PHN THẫP VIT í Qua thi gian tỡm hiu tỡnh hỡnh thc t v cụng tỏc k toỏn cụng ty c phn thộp Vit í, bờn cnh nhng u im cn phỏt huy vn cũn mt s tn ti cn c hon thin, em xin cú mt s ý kin úng gúp nhm hon thin cụng tỏc k toỏn núi chung v k toỏn tp hp chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh sn phm Cụng ty nh sau: * Th nht: V b mỏy t chc Cụng ty cú rt nhiu khỏch hng thuc nhiu . khăn. 3.3. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý Qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế về công tác kế toán ở công ty cổ phần thép Việt – Ý, bên cạnh. CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý - Tên công ty: Cổ Phần Thép Việt – Ý - Địa chỉ: Xã Giai Phạm, huyện. chức công tác kế toán tại công ty Cổ Phần Thép Việt - Ý. Phần 3: Thu hoạch và nhận xét. Em xin chân thành cảm ơn! 1 PHẦN 1 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT

Ngày đăng: 17/08/2015, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN 1

  • ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý

    • 1.2.1. Chức năng

    • 1.2.2. Nhiệm vụ

    • PHẦN 2

    • TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP VIỆT – Ý

      • 2.4. KẾ TOÁN TSCĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan