CHĂM sóc hỗ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV

3 261 1
CHĂM sóc hỗ TRỢ NGƯỜI NHIỄM HIV

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

9/26/2014 1 Chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV Nội dung 1. Quan điểm mới về Chăm sóc hỗ trợ cho người nhiễm HIV 2. Nội dung chăm sóc một số triệu chứng thường gặp 3. Một số kỹ năng cần thiết khi chăm sóc hỗ trợ Chuỗi Chăm sóc và điều trị liên tục HIV/AIDS Xét nghiệm và tư vấn HIV Kết nối với cơ sở chăm sóc HIV Chăm sóc trước điều trị ARV Bắt đầu điều trị ARV Theo dõi điều trị ARV CHUỖI CHĂM SÓC VÀ ĐiỀU TRỊ LIÊN TỤC Chuỗi chăm sóc điều trị HIV/AIDS (casscade) Chăm sóc và hỗ trợ HIV/AIDS trước và sau khi mở rộng điều trị ARV 1. Hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ điều trị HIV/AIDS. 2. Hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV 3. Hỗ trợ duy trì điều trị ARV, không được gián đoạn điều trị. 4. Tư vấn về dinh dưỡng, sống tch cc, sống khe mnh. 5. Tư vấn, hỗ trợ tiếp cận với các dịch vụ can thiệp giảm hại 6. Hỗ trợ chăm sóc triệu chứng tại nhà 7. Dự phòng lây nhiễm HIV 8. Chăm sóc cuối đời Chủ yếu: 1. Tư vấn hỗ trợ tâm lý 2. Dự phòng nhiễm HIV sang người khác 3. Hỗ trợ chăm sóc triệu chứng tại nhà 4. Chăm sóc cuối đời Trước khi mở rộng điều trị ARV Khi mở rộng điều trị ARV Các đối tượng đặc thù cần được chăm sóc hỗ trợ 1. Người nhiễm HIV chưa tiếp cận với cơ sở điều trị HIV 2. Người đã đăng ký với cơ sở điều trị HIV nhưng chưa điều trị ARV 3. Người đang điều trị ARV 1. Người lớn 2. Tr em 4. Người lớn v tr em c nguy cơ nhiễm HIV – chưa biết nh trạng nhiễm: 1. Vợ/chồng, bạn tình của người nhiễm HIV 2. Tr sinh từ mẹ nhiễm HIV 3. Bố/mẹ của tr nhiễm HIV 9/26/2014 2 Chăm sóc một số triệu chứng thường gặp 1. Đánh giá tình trạng sức khỏe và phát hiện các triệu chứng thông thường: • Hỏi bệnh: đau, sốt, tiêu chảy, táo bón, nôn/buồn nôn, khó ngủ, các vấn đề về da, mệt mỏi, suy sụp, v • Bệnh nhân mô tả đặc điểm, mức độ và diễn biến của các triệu chứng • -Quan sát và thăm khám: – Dấu hiệu sinh tồn: mạch, nhiệt độ, nhịp thở, huyết áp – Tình trạng tinh thần: tỉnh, lú lẫn hoặc hôn mê – Tình trạng vận động – Tình trạng da, niêm mạc (phát ban, loét, tổn thương da) Chăm sóc da và các triệu chứng về da • Phát ban, sẩn ngứa: – Hạn chế hoặc không gãi, tránh gây tổn thương cho da – Cắt ngắn móng tay – Dùng kem Oxít kẽm và phấn rôm – Có thể dùng khăn sạch nhúng vào nước khoảng 37 0 C để chườm/xoa vùng da bị ngứa – Nếu không đỡ ngứa, có thể cho bệnh nhân dùng Promethazine 25 – 50mg x 2 lần/ngày (với sự hướng dẫn của nhân viên y tế) – Nếu ban sẩn xuất hiện sau dùng thuốc, có thể đó là biểu hiện của dị ứng thuốc, do vậy cần đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế để có chẩn đoán và điều chỉnh thuốc nếu cần Chăm sóc da và các triệu chứng về da • Chăm sóc vết thương, vết loét trên da: – Trước khi chăm sóc vết thương cần rửa sạch tay, đeo găng tay dùng một lần, mở hộp bông băng và mở túi đựng gạc sạch – Rửa vết thương bằng nước muối sinh lý, sau đó dùng Oxy già lau vết thương nhẹ nhàng bằng gạc sạch. Có thể làm lại 2 - 3 lần cho sạch. – Bôi cồn hoặc Betadine/Povidine ở rìa vết thương – Băng vết thương bằng gạc sạch (chỉ phủ bằng gạc nếu tổn thương da loét, trợt hoặc bong tróc nhiều) – Rửa và thay băng vết thương 1 hoặc 2 lần trong ngày Chăm sóc da và các triệu chứng về da • Cần đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế trong một số trường hợp sau: – Vết thương sưng, nóng, đỏ, kèm theo sốt – Da đỏ, có mụn rộp, rát – Có nhiều mụn rộp, hoặc mụn sẩn, hoặc có xu hướng lan rộng – Mụn sẩn, ở tâm mụn da chuyển màu đen, có loét hoặc có chảy máu – Vùng da tổn thương có sưng, nóng, đỏ, kèm sốt – Vùng da tổn thương có mùi tanh, hôi Chăm sóc khi sốt • - Sốt là khi nhiệt độ đo ở hõm nách trên 37 0 C – Để bệnh nhân nằm nơi thoáng mát, nới bớt quần áo, không đắp quá nhiều chăn – Uống nhiều nước (nước khoáng, nước hoa quả hoặc Oresol) – Sốt trên 38,5 0 C có thểc cho bệnh nhân uống Paracetamol 500mg x 1 viên/lần x 4 – 6 lần/ngày – Nếu bệnh nhân nôn nhiều, sử dụng viên hạ nhiệt đặt hậu môn – Chườm bằng nước ấm vào trán, nách, bẹn – Kiểm tra nhiệt độ thường xuyên (30 – 60 phút/lần) – Nếu bệnh nhân sốt cao liên tục, sốt cao kèm các dấu hiệu nguy hiểm khác như nôn nhiều, nôn vọt, khó thở, đau đầu, cứng gáy, đi ngoài ra máu, v.v… thì cần chuyển ngay bệnh nhân tới cơ sở y tế Chăm sóc các triệu chứng tiêu hóa • Nôn và buồn nôn: • Nguyên nhân: Có thể do nhiều nguyên nhân, như do tác dụng phụ của thuốc, bệnh dạ dày tá tràng, ngộ độc thức ăn, căng thẳng tinh thần, v.v • Cách xử trí: – Tránh thức ăn, nơi, đồ vật có mùi làm mình khó chịu – Uống thuốc chống nôn (nếu xác định không phải ngộ độc thức ăn) – Súc miệng nước muối loãng sau khi nôn – Nếu mất nước, uống Oresol để bù nước và điện giải – Nếu nôn vì uống thuốc, sau khi uống thuốc hãy chờ 1 – 2 tiếng rồi mới ăn – Ăn những thực phẩm dễ hấp thụ như cơm, bánh mì, cháo – Chia nhỏ bữa ăn, ăn nhiều lần trong ngày, uống kèm theo nước, súp – Nếu nôn trong vòng 30 phút sau khi uống thuốc thì cần phải uống lại thuốc 9/26/2014 3 Nôn và buồn nôn • Cần đưa bệnh nhân tới cơ sở y tế trong một số trường hợp sau: – Nôn nhiều lần – Mất nước nặng (xem cách xác định ở phần tiêu chảy ở phía dưới) – Nôn kèm theo sốt, hoặc đau bụng dữ dội – Chất nôn màu xanh sẫm, màu nâu hoặc có máu – Nôn vọt kèm theo đau đầu – Buồn nôn, nôn ảnh hưởng đến việc uống thuốc điều trị Chăm sóc khi tiêu chảy • Định nghĩa: Tiêu chảy là đi ngoài phân lỏng hơn 3 lần trong 1 ngày • Nguyên nhân: Tiêu chảy có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm độc, nhiễm bệnh từ thức ăn, nước uống, hoặc do quá căng thẳng, hoặc do tác dụng phụ của thuốc, và nhiều nguyên nhân khác • Xử trí tiêu chảy: – Uống Oresol để bù nước và điện giải – Tránh ăn đồ ngọt, đồ ăn nhiều dầu mỡ hoặc nhiều gia vị nóng – Xoa dầu hoặc chườm ấm bụng – Nếu không có nghi ngờ nhiễm khuẩn, có thể uống thuốc cầm tiêu chảy – Luôn rửa tay với xà phòng sau mỗi lần đi vệ sinh, trước khi ăn và trước khi chuẩn bị thức ăn Chăm sóc khi tiêu chảy • Cần đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế nếu: – Tiêu chảy 2 – 3 ngy không đỡ; Tiêu chảy kèm sốt; Phân lẫn nhy bọt hoặc máu, hoặc đau bụng dữ dội; Cảm thấy rất yếu – Mất nước nặng: với các biểu hiện như hát nước, môi khô, đi tiểu ít, mắt trũng, da khô, giảm đn hồi (nếp nhăn da lâu trở lại bình thường sau khi dùng ngn tay véo da lên rồi thả ra), mạch nhanh, huyết áp hạ. Đối với tr em ngoi các biểu hiện trên c thêm biểu hiện thp lõm, khc không c nước mắt. . 9/26/2014 1 Chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV Nội dung 1. Quan điểm mới về Chăm sóc hỗ trợ cho người nhiễm HIV 2. Nội dung chăm sóc một số triệu chứng thường gặp 3. Một số kỹ năng cần thiết khi chăm sóc hỗ. chăm sóc triệu chứng tại nhà 7. Dự phòng lây nhiễm HIV 8. Chăm sóc cuối đời Chủ yếu: 1. Tư vấn hỗ trợ tâm lý 2. Dự phòng nhiễm HIV sang người khác 3. Hỗ trợ chăm sóc triệu chứng tại nhà 4. Chăm. chăm sóc điều trị HIV/ AIDS (casscade) Chăm sóc và hỗ trợ HIV/ AIDS trước và sau khi mở rộng điều trị ARV 1. Hỗ trợ tiếp cận với dịch vụ điều trị HIV/ AIDS. 2. Hỗ trợ tuân thủ điều trị ARV 3. Hỗ

Ngày đăng: 17/08/2015, 01:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan