SKKN một số phương pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả của việc giúp trẻ 5 tuổi cảm thụ thơ ở trường mầm non

20 590 0
SKKN một số phương pháp phù hợp để nâng cao hiệu quả của việc giúp trẻ 5 tuổi cảm thụ thơ ở trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN ***** Qua trình trải nghiệm thực tế, đề tài khoa học : “Thực trạng việc phát triển lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo tuổi qua phương pháp đọc thơ diễn cảm trường mầm non Mạo Khê” hồn thành Trong q trình làm đề tài tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình cô giáo : Cung Hồng Vân thầy cô giáo khoa mầm non Để đạt kết này, xin cảm ơn cô giáo Cung Hồng Vân thầy cô khoa tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Nhưng thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tơi khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận góp ý thầy khoa để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chõn thnh cm n! Tô Thị Hoài PHN M ĐẦU I/ Lý chọn đề tài : 1, Cơ sở lý luận : Với tư cách trình giáo dục, giáo dục xem trình hình thành phát triển nhân cách người Ơ giáo dục hiểu theo hai nghĩa : Hiểu theo nghĩa rộng : Nghĩa xã hội học - Giáo dục q trình tồn vẹn hình thành nhân cách tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch, thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục nhằm truyền đạt chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội lồi người Vì lẽ mà lịch sử nhân loại truyền thống giáo dục dân tộc ta có đánh giá cao vai trị, vị trí giáo dục, coi giáo dục nghiệp lâu dài toàn xã hội Cổ nhân nói :Dạy học ăn, học nói, học gói, học mở chủ tịch Hồ Chí Minh có nói : “Vì nghiệp mười năm trồng cây, nghiệp trăm năm phải trồng người ” Như theo nghĩa rộng giáo dục giáo dục trình xã hội, trình giáo dục nhằm hình thành người, trình phát triển người cách tổng thể mặt : Sinh học, tâm lý xã hội Đó q trình tăng trưởng số lượng phát triển chất yếu tố bên ( sinh học ) nhân tố bên ngồi ( mơi trường, xã hội giáo dục ) ảnh hưởng nhân tố tự phát ( mơi trường hồn cảnh ) hiệu yếu tố tự giác ( giáo dục gia đình, nhà trường tổ chức xã hội ) lên người việc hình thành phát triển nhân cách họ Nói đến giáo dục nói đến nhân tố tác động tự giác, có mục đích, có kế hoạch cá nhân tổ chức xã hội lên người Giáo dục theo nghĩa hẹp : Là phận trình sư phạm ( trình giáo dục ) nhằm hnhf thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, hành vi, tình cảm, thái độ, nét tính cách, hành vi, thói quen ứng xử đắn xã hội, thuộc lĩnh vực tư tưởng trị, đạo đức, lao động học tập, thẩm mỹ, vệ sinh Tô Thị Hoài Nh giỏo dc phỏt trin làm người xa bầy vật người cổ xưa, người chừng mực coi sản phẩm giáo dục Vì thế, nói đến giáo dục phải nói đến người muốn nghiên cứu giáo dục phải nghiên cứu người Trong mối quan hệ biện chứng “ Con người - giáo dục ” từ nói người đối tượng giáo dục Chẳng mà K.D.Usinxki - nhà giáo dục tiếng Nga kỷ XIX có từ thực tiễn, khái quát lý luận giáo dục viết sách tiếng nhan đề : “ Con người đối tượng giáo dục ” Tất nhiên người đối tượng nhiều ngành khoa học khác (sinh học, triết học, xã hội học ) xác định người đối tượng giáo dục điều có ý nghĩa quan trọng khoa học giáo dục Theo ý nghĩa trẻ em tuổi mầm non ( đến tuổi ) đối tượng giáo dục Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, có chức quan trọng chuẩn bị cho trẻ vào học trường phổ thông Việc chuẩn bị cho trẻ học trường phổ thông bao gồm hai nhiệm vụ bản: Giáo dục toàn diện cho trẻ mặt Đức - Trí - Lao - Thể _ Mỹ chuẩn bị cho trẻ số điều kiện đặc biệt cho trẻ lính hội mơn học mà trẻ phải học trường phổ thông Trẻ trịn tuổi có thay đổi lớn mặt tâm lý Đây bước ngoặt quan trọng đời đứa trẻ, chuyển xang lối sống điều kiện hoạt động mới, chuyển xang địa vị với người lớn bạn trng lứa Ở tuổi mấu giáo lớn hoạt động chủ dậo trẻ vui chơi, trẻ chưa thực nghĩa vụ xã hội trẻ học mà chơi, chơi mà học Trẻ mầm non trẻ mẫu giáo lớn ngồi việc vui chơi trẻ cịn học tập theo mơn học : Văn học, tốn, chữ cái, thể dục, taoh hình, âm nhạc, mơi trường xung quanh Trong mơn học mơn văn học có tác dụng lớn việc giáo dục trẻ qua tác phẩm văn học giúp trẻ mở rộng nhận thức giới xung quanh, bồi dưỡng cho trẻ tình cảm lanh mạnh, ước mơ cao đẹp giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp tự nhiên quan hệ xã hội 2, Cơ sở thực tiễn : Qua lần chuyên đề thường xun thăm lớp dự giờ, tơi nhận T« Thị Hoài thy tr mu giỏo núi chung v tr tuổi trường mầm non Mạo Khê nói riêng việc phát triển lực cảm thụ thơ qua phương pháp đọc diễn cảm quan trọng Là giáo viên mầm non tơi muốn góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu tìm giải pháp giúp trẻ cảm thụ thơ, từ vận dụng giải pháp cách tốt Phương pháp đọc thơ diễn cảm giải pháp quan trọng giúp trẻ cảm thụ thơ cách hiệu hứng thú II/ Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài tơi nhằm mục đích tìm số phương pháp phù hợp để nâng cao hiệu việc giúp trẻ tuổi cảm thụ thơ trường mầm non thị trấn Mạo Khê III/ Nhiệm vụ nghiên cứu : 1, Nghiên cứu sở lý luận phương pháp đọc thơ diễn cảm 2, Nghiên cứu thực trạng sử dụng phương pháp đọc thơ diễn cảm để giúp trẻ cảm thụ thơ trường mầm non thị trấn Mạo Khê 3, Đề số phương pháp để giúp trẻ cảm thụ thơ cách tốt IV/ Giả thuyết khoa học : Nếu đề tài tìm số phương pháp hoạt động dạy thơ phù hợp giúp trẻ cảm thụ thơ cách hiệu V/ Phương pháp nghiên cứu : 1, Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận : Tập hợp, thu thập phân tích tài liệu giáo dục đại cương, giáo dục học, tâm lý học lứa tuổi mầm non, văn học phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trò chơi, câu đố theo chủ đề Qua tài liệu nhằm xây dựng sở lý luận kiến thức khái niệm cho đề tài Ghi chép, đánh giá sau tham khảo đề tài đánh giá trường mầm non kết trình cho trẻ làm quen với tác phẩm thơ, qua cảm thụ nội dung, ý nghĩa tác phẩm 2, Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn : + Phương pháp quan sát + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp giảng giải + Phương pháp đọc thơ diễn cảm + Phương pháp dạy trẻ đọc thơ + Phương pháp sử dụng đồ dụng dạy học 3, Nhóm phương phỏp b tr : Tô Thị Hoài a, Phng pháp toán học : - Là thu thập số liệu có liên quan tới đề tài, phương pháp thực cách khách quan, không thông báo trước để tìm khó khăn thuận lợi q trình giảng dạy chăm sóc giáo dục trẻ sở số liệu điều tra tổng hợp tính tỉ lệ % b, Phương pháp chuyên gia : - Có kế hoạch dự định gặp gỡ, trao đổi với chuyên viên mầm non phụ trách mảng chuyên môn địa phương, phụ trách chuyên môn trường để thu thập ý kiến vấn đề lý luận thực tiễn c, Phương pháp tình cảm : - Giáo viên gần gũi, trò chuyện với trẻ lúc, nơi để quan sát xem xét mức độ cảm thụ thơ trẻ d, Phương pháp tổng kết : - Tổng kết lại sau sử dụng phương pháp - Ghi lại số liệu kết đạt VI/ Phạm vi nghiên cứu : - Phát triển khả cảm thụ thơ cho trẻ qua phương pháp đọc thơ diễn cảm - Trẻ tuổi trường mầm non thị trấn Mạo Khê - Đông Triều - Quảng Ninh VII/ Khách thể đối tượng nghiên cứu : 1, Khách thể : - Nghiên cứu lực cảm nhận tiết học văn học trẻ tuổi 2, Đối tượng nghiên cứu : - Thực trạng việc phát triển lực cảm thụ thơ cho trẻ mẫu giáo tuổi qua phương pháp đọc thơ diễn cảm VIII/ Thời gian nghiên cứu : - Thời gian nhận đề tài : 19/7/2009 - Thời gian làm đề cương : - Thời gian hoàn thiện ti : Tô Thị Hoài PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI A/ Cơ sở tâm lý học : I/ Nhận thức trẻ tuổi : Một chức tâm lý người nhận thức hoạt động nhận thức có cấp độ : Cấp độ thứ phản ánh thuộc tính bên ngồi vật tượng - Cấp độ thứ hai phản ánh nhứng tính thuộc chất ( bên ) mối liên hệ có tính quy luật thực Hoạt động phản ánh cấp độ thứ gọi hoạt động nhận cảm tức hoạt động nhận thức mức độ cảm tính cấp độ bao gồm hai trình tâm lý : Cảm giác tri giác + Cảm giác trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ bề ngồi vật, tượng giới khách quan tác động trực tiếp vào giác quan Chẳng hạn, ta bị vật nhọn đâm vào, ta cảm thấy đau đớn cảm giác đau phản ánh mặt vật kích thích vào da gây đau đớn cha Tô Thị Hoài cho ta bit ú l vật Cảm giác tồn cách khiết trẻ sơ sinh, đặcbiệt tuần lễ sau lọt lòng - Trong hoạt động nhận cảm người lớn bình thường, cảm giác thoảng qua giây lát chuyển xang q trình khác cao hơn, q trình tri giác + Tri giác trình tâm lý phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật tượng giới khách quan trực tiếp tác động vào giác quan + Tri giác tổng số cảm giác riêng lẻ mà tổ hợp nhứng cảm giác vật tượng bên gây người Tri giác xuất người thiết lập mối liên hệ cảm giác để tạo nên naoc hình tượng vật tác động vào ta Điều thực nhờ vốn kinh nghiệm thân với tham gia ngôn ngữ Do tri giác giúp ta nhận thức bên vật tượng đầy đủ Chẳng hạn ta tri giác cam ( Nhận cam ) tức ta phản ánh thuộc tính bên ngồi cam, cho ta cảm giác mùi vị, màu sắc, hình thù có Nhưng chưa phải tri giác cam, mà điều quan trọng ta biết phối hợp cảm giác riêng lẻ nói thành tổ hợp cảm giác tạo hình ảnh trọn vẹn cam đầu, lúc gọi tri giác ( hay nhận cam ) Tóm lại : Cảm giác tri giác hay nói tổng quát hoạt động nhận cảm giữ vai trò quan trọng đời sống người, nhờ hoạt động định hướng vào giới bên Hoạt động nhận cảm sở để nảy sinh trình tâm lý phức tạp trí nhớ, tưởng tượng, tư duy, tình cảm II/ Tư : Tư nhận thức cảm tính cần thiết sống người cho ta biết vật, tượng dừng lại vẻ bên chúng Để cải tạo giới người cần hiểu vật, tượng cách sâu sắc Tư trình nhận thức cấp độ cao, đáp ứng nhu cầu hiểu biết người Tư trình nhận thức nhằm phản ánh thuộc tính chất vật, tượng, mối liên hệ có tính quy luật chúng mà trước ta chưa bit Tô Thị Hoài Vớ d : hiu cam, cảm giác tri giác cho ta biết màu sắc, mùi vị, hình thù khơng cho ta biết thành phần hố họccủa nước cam cho biết quy luật hoa, kết trái cam Tư cho ta biết điều Sở dĩ tư phản ánh thuộc tính chất, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng tư có đặc điểm sau : + Do trẻ tích cực hoạt động với đồ vật hoạt động lặp đi, lặp lại nhiều lần, lâu dần nhập tâm thành hình ảnh, biểu tượng trí óc, sở để hoạt động tư diễn bình diện bên + Do việc nảy sinh hoạt động vui chơi mà trung tâm trị chơi đóng vai theo chủ đề giúp trẻ hình thành kỹ tượng trưng ý thức Tư có vai trị to lớn hoạt động người, người lao động cải tạo giới xung quanh xây dựng sống ngày cao Lao động đòi hỏi người phải dựa vào vốn hiểu biết thuộc tính chất, quy luật phát triển vật, tượng đặc biệt khoa học tư giúp người khám phá điều mẻ lĩnh vực tự nhiên xã hội Đối với trẻ mầm non, tư giúp trẻ lĩnh hội vấn đề kho tàng tri thức mà lồi người tích luỹ Với trẻ mẫu giáo lớn, xuất kiểu tư trực quan hình tượng yếu tố ban đầu kiểu tư lơgic Tư trực quan hình tượngmới xuất tư trực quan sơ đồ, kiểu tư tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn cách khách quan không bị phụ thuộc vào hành động hay ý muốn chủ quan thân Đặc điểm tư sơ đồ : - Nó ẫn giữ tính chất hình tượng, xong hình tượng bị chi tiết rườm rà mà giữ lại yếu tố chủ yếu giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật vật riêng lẻ - Tư trực quan sơ đồ giúp trẻ có hiệu lực để lĩnh hội tri thức trình độ khái quát cao, từ trẻ hiểu chất vật tượng III/ Chú ý : Chú ý trạng thái tâm lí giúp cho q trình tâm lí định hướng xung Tô Thị Hoài quanh, nh ú ta phn ánh chúng rõ ràng, đầy đủ, xác Trạng thái ý kèm với trình tâm lý, ý nghe, ý suy nghĩ Với trẻ mẫu giáo xuất đối tượng mới, ý trẻ di chuyển xang đối tượng mới, trẻ chưa có khả làm cơng việc khác lúc Suốt thời mẫu giáo hoạt động trẻ ngày phức tạp, trí tuệ trẻ cúng dần phát triển nên ý ngày tập trung bền vững hơn, thời gian tập trung kéo dài Ơ trẻ mẫu giáo lớn ý có chủ định phát triển Việc điều khiển ý có chủ định đòi hỏi trẻ phải biết phục tùng nhiệm vụ giao, ý có chủ định gắn liền với hành động có mục đích trẻ mẫu giáo lớn biết sử dụng cách tích cực, hướng ý nhiệm vụ lựa chọn đối tượng Tóm lại : Chú ý giữ vai trò quan trọng việc nhận thức giới xung quanhvà hoạt động thực tiễn người Nhờ có ý tài liệu cảm tính thu từ đối tượng rõ ràng, đầy đủ, xác Đó sở vững để tiến hành trình tâm lý bậc cao : Tư duy, tưởng tượng, Ngay q trình tâm lý bậc caođó nhờ có ý mà thực có hiệu quẩco Như ý điều kiện cần thiết cho hoạt động nhận thức Trong hoạt động nhận thức, ý giúp người thực hành động tác động đến đối tượng cách xác, làm tăng hiệu hành động Dựa vào ý, người ta tổ chức hành động cho phù hợp với đặc điểm đối tượng, từ đề nhiệm vụ cách thích hợp IV/ Tưởng tượng : Là trình phản ánh người nhằm tạo hình ảnh chưa có kinh nghiệm cá nhân chưa có kinh nghiệm xã hội cách làm sống dậy biến đổi biểu tượng thực có kinh nghiệm cá nhân Trí tưởng tượng gắn bó chặt chẽ với đời sống, tình cảm, người tính chất cảm xúc nghệ thuật thể rõ rệt sáng tác nghệ thuật, nhân vật đáng yêu nhà văn, tranh đẹp hoạ sĩ, giai điệu đẹp nhạc sĩ tạo với tình cảm sâu sắc thân thiết người sống tình cảm đó, sáng tác họ u nht nho, vụ v Nh vy Tô Thị Hoµi tình cảm ảnh hưởng cách sâu sắc trí tưởng tượng khơng tình cảm cịn nảy sinh hình ảnh trí tưởng tượng Nhiều trường hợp nghệ sĩ sáng tác tác phẩm lại đem lịng u mến, hay căm ghét nhân vật “ nhân cách hoá” thi pháp dùng nhiều sáng tác nghệ thuật kết hợp hài hoà trí tưởng tượng với tình cảm người Tưởng tượng có gắn bó chặt chẽ vơie trẻ em, tưởng tượng trẻ em lúc đầu hạn chế, mặt có tính chất tái tạo, thụ động, mặt khác có tính chất khơng chủ định, đến lứa tuổi mẫu giáo tưởng tượng em không dừng tính chất tái tạo mà cịn có tính chất sáng tạo V/ Xúc cảm - tình cảm : Tình cảm trẻ phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tính đồng cảm tính dễ xúc động người cảnh vật xung quanh, trẻ dễ hoà nhập với tâm trạng nhân vật tác phẩm, trẻ thường biểu xúc cảm, tình cảm cách hồn nhiên nên trẻ thường hay có hành động, cử bột phát tiếp xúc với tác phẩm B/ Cơ sở ngôn ngữ : I/ Đặc điểm ngữ âm trẻ tuổi : Trẻ mầm non lứa tuổi có phát triển cực nhanh ngôn ngữ theo hướng hoàn thiện dần mặt ngữ âm, từ vựng nắm cấu trúc câu Tuy vậy, từ mang ý nghĩa trừu tượng trẻ chưa thể hiểu Trẻ độ tuổi - tuổi thời kỳ nghe phân biệt loại âm ngày tinh vi Trẻ bắt chước ngữ điệu câu nói cách dễ dàng, tự nhiên, tiếp thu, học từ nhanh Trẻ nghe hiểu trả lời nhiều loại câu hỏi Ơ thời kỳ trẻ hoàn thiện dần mặt phát âm Các phụ âm đầu, âm chính, âm cuối, âm đệm, điệu định vị Tuy nhiên lứa tuổi số cháu phát âm chưa vài âm : Phụ âm đầu phụ âm cuối từ, trẻ nói âm thành âm kia, trẻ thường hay nói sai âm riêng Điều thể đặc điểm riêng trẻ q trình phát âm Đến tuổi trẻ phát âm mềm dẻo loại âm tiếng mẹ đẻ phát âm âm Từ số trường hợp trẻ nói ngọng : Khuyết tật bẩm sinh hay nuông chiều II/ Phát triển vốn từ : Để phát triển vốn từ cho trẻ cần thực nội dung sau : - Dạy trẻ nói tên người gần gũi, nói a ch gia ỡnh 10 Tô Thị Hoài v tờn trường mầm non - Dạy trẻ nói tên gọi, đặc điểm điển hình giống khác tất đồ chơi, đồ dùng gia đình, trường lớp Nói tên gọi, màu sắc, hình dạng, tính chất, cơng dụng cây, con, hoa, rau, gần gũi tên số ngành nghề, phương tiện giao thông phổ biến, đặc điểm đặc trưng bật mùa, tượng xã hội gần gũi - Dạy trẻ giao tiếp hiểu đúng, nói sử dụng từ hành động : trườn, trượt, lăn, lê, tung, hứng, đỡ, đập, quay - Nói đúng, hiểu từ màu sắc : Đỏ, vàng, đen, trắng, xanh cây, xanh da trời, nâu, vàng, hồng, tím - Những từ kích thước : Cao hơn, thấp hơn, cao nhất, thấp nhất, dầy hơn, dày - Những từ phẩm chất từ mang tính so sánh : Trơn ( Trơn tuột, trơn đổ mỡ ), Nhẵn ( nhẵn bóng, nhẵn thín ), xốp, nhẹ ( nhẹ tênh, nhẹ bấc ) - Những từ trạng thái : nóng ( nóng lửa, nóng hầm hập , lạnh ( lạnh buốt, lạnh cóng , lạnh thấu xương ), nặng ( nặng chình chịch, nặng chì ), ráp, sần sùi, cứng ( cứng đá ) - Dạy trẻ sử dụng phân biệt từ : lâu, mau, nhanh, chậm, chóng, sớm, muộn, xa, gần Ví dụ : “ Bố muộn ”, khác với “ Bố chậm ” - Dạy trẻ sử dụng từ : Những, thì, mà, tại, nhưng, vì, mà để diễn tả mối quan hệ, nguyên nhân III/ Khả diễn đạt : Trong trình hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ từ - tuổi với việc nghe, hiểu, luyện tập, phát âm, nắm bắt, tích luỹ, mở rộng vốn từ, trẻ nắm bắt quy tắc ngữ pháp, biết kết hợp từ thành câu để thể hiểu biết ngày phong phú trẻ với giới xung quanh, giai đoạn, ngôn ngữ trẻ có đặc điểm ngữ pháp riêng Với trẻ mẫu giáo lớn, trẻ khơng cịn sử dụng câu từ mà sử dụng loại câu : - Câu cụm từ - Câu đơn đầy đủ hai thành phần chủ - vị - Câu đơn mở rộng thành phần - Câu phức hợp : 11 T« Thị Hoài + Cõu phc hp ng lp + cõu phức hợp phụ Xét loại hình câu số lượng không tăng, cấu trúc loại câu mà trẻ mẫu giáo tuổi sử dụng có phát triển Các thành phần câu nói trẻ từ - tuổi phát triển từ từ đến cụm từ đến kết cấu C - V câu đơn mở rộng Sự phát triển câu nói có cấu trúc tầng bậc thể bước phát triển trẻ từ - tuổi nhận thức khả biểu ngôn ngữ trẻ phong phú Các câu phức đẳng lập trẻ ngày mở rộng, trẻ có khả kể lại vật xảy hàng loạt câu câu đơn nối tiếp Đến tuổi, câu phức hợp phụ trẻ đầy đủ từ nối, ý câu nói diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Tóm lại : đến cuối tuổi mẫu giáo lớn, trẻ sử dụng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ cách thành thạo, biết dùng trạng ngữ, trạng từ ngữ cảnh, sử dụng câu cos đủ cấu trúc ngữ pháp C - V Bên cạnh ngơn ngữ tình huống, ngơn ngữ giải thích, hay ngôn ngữ mạch lạc phát triển C/ Vai trò văn học phát triển trẻ : I/ Cơ sở lý luận : Văn học loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ tiếp xúc sớm Ngay từ tuổi ấu thơ, em làm quen với giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết với lời hát ru Lớn chút, câu chuyện dân gian, tác phẩm thơ đại gieo vào lòng em yêu mến với giới xung quanh, giúp cho em hiểu truyền thống lao động, chiến đấu bền bỉ vô anh dũng dân tộc Các tác phẩm văn học đặc biệt thơ dẫn dắt em khắp miền đất nước, giới thiệu cho trẻ danh lam thắng cảnh : “ Đồng đăng có phố kỳ lừa Có làng Tơ Thị, có chùa tam Thanh ” Cùng với việc mở rơngj nhận thức thiên nhiên, tác phẩm thơ mở rộng nhận thức cho trẻ xã hội Qua trẻ biết nỗi vất vả khó nhọc người nơng dân để làm thóc gạo ( thơ “ hạt gạo làng ta ” ) hay trình sản xuất đồ dùng, đồ chơi (cái bát xinh xinh) Văn học phương tiện giáo dục hiệu nghiệm Hình tượng văn học có sức mmạnh lơi trẻ thơ, có tác động mạnh m lờn tỡnh 12 Tô Thị Hoài cm ca tr, học giáo dục đến với trẻ cách tự nhiên, khơng gị bó, khơng mang tính giáo huấn bắt buộc Trẻ nhận tình yêu thương ông bà, chamẹ ( ca dao - ), từ trẻ biết q trọng, biết ơn ơng bà, cha mẹ Trẻ học tác phẩm văn học ( đặc biệt thơ ) hành động đẹp đối xử với anh, chị em, với bạn bè, trẻ biết nhường nhịn giúp đỡ người thân gia đình, bạn bè ngồi xã hội ( làm anh, hai bướm, đón bạn, gấu qua cầu ) Văn học góp phần khơng nhỏ vào việc giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, trẻ cảm nhận vể đẹp mối quan hệ người với người, vẻ đẹp hành động cao thượng nhân vật tác phẩm Những tác phẩm viết đề tài thiên nhiên tạo cho trẻ rung động với vẻ đẹp thiên nhiên Tiếp xúc với tác phẩm thơ trẻ làm quen với ngôn ngữ giàu đẹp dân tộc điều kiện để em phát triển vốn từ, rèn luyện cách nói diễn cảm, cách nói giàu hình ảnh quen thuộc ông cha : Cách so sánh : “ Trăng hồng chín ” Cách nói nhân hoá : “ Hoa yêu người Nên hoa kết trái ” - Hoa kết trái văn học có ý nghĩa lớn với việc giáo dục trẻ thơ giáo viên chăm sóc, giáo dục trẻ cần biết lựa chọn sử dụng cách thích hợp tác phẩm văn họcđể phát huy hết tác dụng phương tiện Tuy nhiên trẻ chưa biết chữ, nên trẻ tiếp nhận tác phẩm văn học nói chung thể loại thơ nói riêng qua trung gian giáo viên ( trường ) người lớn ( nhà ) Thơ lại văn nghệ thuệt ngơn từ, cơng trình nghệ thuật nên việc cảm thụ thơđối với trẻ gặp nhiều khó khăn Để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm thơ, trước hết cần lưu ý điểm sau : Sự cảm thụ tác phẩm thơ trẻ trình thống nhất, trọn vẹn dựa mối liên hệ không ngừng yếu tố nhận thức cảm xúc, cảm thụ tác phẩm thơ trẻ phụ thuộc vào độ tuổi, kinh nghiệm cá tính trẻ Trong cảm thụ tác phẩm thơ, trẻ không cảm thụ nội dung mà cịn cảm thụ nghệ thuật nó, đặc biệt yếu tố ngôn ngữ văn, nhịp điệu 13 Tô Thị Hoài Vi cỏc tỏc phm th tr yờu thích nhứng thơ có hình ảnh rực rỡ, giàu vần điệu, trẻ thuộc nhanh thơ có vần đọc lại thơ cách diễn cảm Lúc đầu trẻ tham gia cảm thụ thơ cách tự nhiên trình tiếp nhận tác phẩm, sau dần lớn lên, tư duy, nhận thức trẻ phát triển, trẻ đứng tác phẩm để nhận xét, đánh giá tác phẩm mà trẻ thích II/ Khả cảm thụ thơ trẻ tuổi qua phương pháp đọc thơ diễn cảm : Qua phương pháp đọc thơ diễn cảm giúp trẻ cảm thụ thơ cách sâu sắc nhất, qua khơng trẻ không cảm thụ nội dung thơ mà cịn cảm thụ nghệ thuật đặc biệt yếu tố ngôn ngữ, nhịp điệu Lúc đầu trẻ tham gia hồn nhiên trình tiếp nhận tác phẩm, trẻ chưa phân biệt hình tượng tác phẩm thực nhà văn phản ánh Sau dần lớn lên, tư duy, nhận thức phát triển, trẻ đứng tác phẩm để nhận xét, đánh giá từ trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật thực tác gi th hin tỏc phm 14 Tô Thị Hoài CHƯƠNG II : TÌM HIỂU THỰC TRẠNG I/ Vài nét khái quát trường mầm non Mạo khê 1, Vị trí : Trường mầm non thị trấn mạo Khênằm trung tâm thị trấn Mạo Khê huyện Đông Triều tỉnh Quảng Ninh 2, Số lớp : - Hiện trường có điểm gồm : + lớp nhà trẻ 24 - 36 tháng + lớp mẫu giáo bé + lớp mẫu giáo nhỡ + lớp mẫu giáo lớn 11 lớp nằm rải rác khu lẻ ( lớp ghép, độ tuổi học không đồng ) 3, Đội ngũ giáo viên : Đội ngũ giáo viên trường đạt trình độ chuẩn 100%, năm gần số lượng giáo viên học để nâng cao trình độ chun mơn ngày tăng, : + Trình độ chun mơn : 08 giáo viên đạt trình độ đại học 16 giáo viên đạt trình độ cao đẳng 25 giáo viên có trung cấp + Trình độ trị : 20 giáo viên đảng viên 29 giáo viên đồn viên II/ Tìm hiểu thực trạng : 1, Tìm hiểu khả cảm thụ thơ trẻ tuổi A trường mầm non thị trấn Mạo Khê : Số lượng trẻ : 20 trẻ trai 17 trẻ gái Hứng thú trẻ : Qua quan sát cháu hoạt động hoạt động chung ( tiết làm quen với tác phẩm thơ ) làm quen thơ hoạt động chiều, thu hút kết sau : % trẻ hứng thú đọc thơ 15 T« Thị Hoài .% tr cha hng thỳ c th 2, Tìm hiểu giáo viên : 2.1, Quan sát : Qua quan sát lúc, nơi, ngôn ngữ cô Vi Thị Thuỷ ( Giáo viên chủ nhiệm lớp tuổi A ) chưa xác, cịn nói ngọng, khả giao tiếp cô chưa tốt, diễn đạt chưa mạch lạc, không vấp ngọng số âm : n - l, r - d 2.2, Dự giáo viên : * Nhận xét : - Phương pháp ( Đi đầy đủ bước ) - Tác phong : ( Bình tĩnh, tự tin, giọng đọc thơ ) - Hứng thú đọc thơ : % trẻ hứng thú % trẻ chưa hứng thú * Bài soạn : 3, Tìm hiểu phụ huynh : Để đánh giá tốt khả cảm thụ thơ trẻ khơng lớp mà cịn nhà, qua đón trả trẻ, tơi tìm hiểu số phụ huynh cố cháu học lớp tuổi A + Cháu : Nguyễn Văn Minh Phụ huynh : Lê Thị Tươi Câu hỏi : Chào chị xin chị vui lòng cho biết nhà cháu Minh có hay đọc thơ khơng ? Trả lời : Câu hỏi : Cháu có hay nói ngọng đọc thơ không chị ? Trả lời : Câu hỏi : Chị có hay hỏi cháu tên thơ, tên tác giả không chị ? Trả lời : Câu hỏi : Với cháu học, cháu có trả lời nội dung thơ khơng ? Trả lời : Cảm ơn chị + Cháu : III/ Tìm hiểu nguyên nhân : Sở dĩ trình cho trẻ cảm thụ thơ qua phương pháp đọc diễn cảm, số trẻ cảm thụ thơ hình thc ln ni dung cũn thp bi 16 Tô Thị Hoµi nhiều nguyên nhân khác + Nguyên nhân : Do giáo viên Trình độ chun mơn cịn thấp : Trung cấp Trong trình đọc thơ cho trẻ nghe cịn ngọng, cịn vấp Trong q trình truyền đạt: Chưa lưu lốt, cịn ngọng, cịn vấp + Ngun nhân : Do gia đình Khi cháu nhà gia đình chưa khuyến khích cháu đọc thơ, trẻ có đọc gia đình chưa ý việc cháu có cảm thụ đến đâu + Nguyên nhân : Do trình độ nhận thức trẻ thấp nên khả cảm thụ thơ trẻ chưa cao CHƯƠNG III ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP 1, Nâng cao nhận thức giáo viên để họ thấy ý nghĩa việc cảm thụ thơ qua phương pháp đọc thơ diễn cảm để từ giúp trể có hứng thú với tiết văn học 2, Trang bị thêm đồ dùng cho tiết văn học, tranh minh hoạ, mơ hình 3, Tạo điều kiện nâng cao chuyên môn cho giáo viên 4, Khi đọc thơ cho trẻ nghe giáo viên phải : - Đọc thuộc, xác - Ngắt nghỉ nhịp điệu - đọc diễn cảm - Không đọc vấp, ngọng 5, Trong trình hướng dẫn trẻ cảm thụ thơ, giáo viên cần phải phân loại đối tượng trẻ - Thích đọc thơ, biết cảm thụ thơ - Từ tìm phương pháp để trẻ thích đọc thơ, biết cm th th 17 Tô Thị Hoài PHN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong trình cho trẻ cảm thụ thơ qua phương pháp đọc thơ diễn cảm, biện pháp đề đề tài hợp lý có khả thực kinh nghiệm tơi q trình nghiên cứu tài liệu làm đề tài thực tế trường mầm non thị trấn Mạo Khê, trình làm đề tài, tơi nhận hướng dẫn tận tình giáo Cung Hồng Vân Vì thời gian có hạn nên khơng tránh khỏi sai sót làm đề tài, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy khoa mầm non để đề tài tơi hồn thiện Người viết đề tài Tơ Thị Hồi 18 Tô Thị Hoài TI LIU THAM KHO 1, Tõm lý học đại cương 2, Giáo dục học 3, Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 4, Phương pháp phát triển lời nói cho trẻ 5, Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non ( - tuổi ) 6, Các tác phẩm thơ ca 19 Tô Thị Hoài MC LC TH T Phn Phần Chương Chương Chương Phần NỘI DUNG Lời cảm ơn Phần mở đầu Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận đề tài Tìm hiểu thực trạng Đề xuất số biện pháp Kt lun v kin ngh 20 TRANG Tô Thị Hoài 21 Tô Thị Hoài ... phương pháp đọc thơ diễn cảm để giúp trẻ cảm thụ thơ trường mầm non thị trấn Mạo Khê 3, Đề số phương pháp để giúp trẻ cảm thụ thơ cách tốt IV/ Giả thuyết khoa học : Nếu đề tài tìm số phương pháp. .. trẻ đứng tác phẩm để nhận xét, đánh giá tác phẩm mà trẻ thích II/ Khả cảm thụ thơ trẻ tuổi qua phương pháp đọc thơ diễn cảm : Qua phương pháp đọc thơ diễn cảm giúp trẻ cảm thụ thơ cách sâu sắc... phương pháp phù hợp để nâng cao hiệu việc giúp trẻ tuổi cảm thụ thơ trường mầm non thị trấn Mạo Khê III/ Nhiệm vụ nghiên cứu : 1, Nghiên cứu sở lý luận phương pháp đọc thơ diễn cảm 2, Nghiên cứu

Ngày đăng: 16/08/2015, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan