Thiết kế môn học nền và móng

47 651 0
Thiết kế môn học nền và móng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế môn học nền và móng

Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc  MỤC LỤC  PHẦN I: 3 BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 3 II. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ 4 1.1. Lựa chọn kích thước và cao độ bệ cọc 8 1.1.1 Cao độ đỉnh trụ (CĐĐT) 8 1.1.2 Cao độ đỉnh bệ (CĐĐIB) 8 1.1.3 Cao độ đáy bệ (CĐĐAB) 8 1.2. Chọn kích thước cọc và cao độ mũi cọc 9 1.2.1 Xác định chiều dài cọc 9 1.2.2 Kiểm tra kích thước cọc 10 II. LẬP CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 10 2.1. Tính toán trọng lượng bản thân trụ,xà mũ 10 2.1.1. Tính chiều cao thân trụ 10 2.1.2. Diện tích tiết diện ngang trụ 11 2.1.3 Thể tích toàn phần của trụ ( không kể bệ cọc ) 11 2.1.4 Thể tích phần trụ ngập nước (không kể bệ cọc) 12 2.2.Lập tổ hợp tải trọng ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 12 2.2.1. Tải trọng thẳng đứng ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 13 2.2.2. Tải trọng ngang ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 13 2.2.3. Mômen ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 13 2.3 Lập tổ hợp tải trọng ở TTGH sử dụng theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 13 2.3.1. Tải trọng thẳng đứng ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 13 2.3.2. Tải trọng ngang ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 13 2.3.3. Mômen ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ 13 2.4 Lập bảng tổ hợp tải trọng 13 III. XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN 14 3.1. Xác định sức kháng nén dọc trục của cọc theo vật liệu 14 3.1.1 Chọn vật liệu 14 3.1.2 Bố trí cốt thép trong cọc 14 3.1.3 Sức kháng nén dọc trục tính toán theo vật liệu PR: 14 3.2. Xác định sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc theo đất nền 15 3.2.1. Sức kháng thân cọc Qs 16 Đối với lớp đất cát: Sức kháng thân cọc Qs như sau: 17 3.2.2. Sức kháng mũi cọc Qp 19 3.3. Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng 21 3.3.1. Xác định số lượng cọc 21 3.3.2. Bố trí cọc trong móng 21 3.4. Lập tổ hợp tải trọng tác dụng lên đáy bệ 22 3.4.1. Kích thước bệ cọc sau khi đã bố trí cọc 22 3.4.2. Tính thể tích bệ cọc 23 3.4.3. Lập tổ hợp tải trọng ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đáy bệ 23 3.4.4. Lập tổ hợp tải trọng ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đáy bệ 23 3.5. Lập bảng tổ hợp tải trọng 24 IV. KIỂM TOÁN MÓNG THEO TTGHCĐ I 25 1. Xác định nội lực tác dụng lên từng cọc 25 2. Kiểm toán sức kháng dọc trục của cọc đơn 27 3. Kiểm toán sức kháng dọc trục của nhóm cọc 28 V. KIỂM TOÁN MÓNG THEO TTGHSD 31 5.1. Xác định độ lún ổn định 31 5.2. Kiểm toán chuyển vị ngang của đỉnh cọc 34 6.2. Bố trí cốt thép đai cho cọc 39 6.3. Chi tiết cốt thép cứng mũi cọc 40 6.4. Lưới cốt thép đầu cọc 40 Trang 1 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 6.5. Vành đai thép đầu cọc 40 6.6.Cốt thép móc cẩu 40 VII. TÍNH MỐI NỐI THI CÔNG CỌC 40 1.Tính toán mối nối cọc 40 1.1 Chọn đường hàn và kiểm toán mối hàn 40 1.2 Tính toán chọn búa 41 VIII. THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG 43 1. Đúc cọc 43 1.1 gia công cốt thép 43 1.2 Tạo phẳng mặt bằng đúc cọc và lắp đặt ván khuôn và cốt thép 43 1.3 Đổ bê tông và bảo dưỡng cọc 43 1.4 Vận chuyển cọc 43 2. Định vị hố móng 43 3. Đóng cọc 44 3.1 Chọn phương án đóng cọc 44 3.2 Trình tự đóng cọc 44 4. Đóng vòng vây cọc ván ,đổ bê tông bịt đáy và làm khô hố móng 45 5. Đổ bê tông bệ móng 45 5.1 Đập đầu cọc ,vệ sinh hố móng ,đổ bê tông lót móng và lắp đặt ván khuôn 45 5.2 Đổ bê tông 45 KẾT LUẬN 46 1. BẢN VẼ BỐ TRÍ CHUNG CÔNG TRÌNH 47 2. BẢN VẼ CỐT THÉP CHO CỌC 47 3. BẢN VẼ MỐI NỐI CỌC 47 4. BẢN VẼ CỐT THÉP BỆ 47 Trang 2 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc PHẦN I: BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH I.CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LỚP ĐẤT Các ký hiệu sử dụng trong tính toán γ : Trọng lượng riêng của đất tự nhiên (kN/m 3 ) γ s : Trọng lượng riêng của hạt đất (kN/m 3 ) γ n : Trọng lượng riêng của nước ( γ n =9,81kN/m 3 ) W : Độ ẩm (%) W L : Giới hạn chảy (%) W p : Giới hạn dẻo (%) a : Hệ số nén (m 2 /kN) k : Hệ số thấm (m/s) n : Độ rỗng e : Hệ số rỗng S r : Độ bão c : Lực dính đơn vị (kN/m 2 ) ϕ : Tỷ trọng của đất (độ) ∆ : Tỷ trọng của đất Theo số liệu khảo sát địa chất công trình và các kết thí nghiệm, ta có các lớp đất với đặc điểm như sau:  Tại lỗ khoan BH4, khoan xuống độ cao là -37m, gặp 4 lớp đất như sau: 1. Lớp 1: Lớp 1 là lớp sét pha màu xám.Chiều dày của lớp xác định được ở BH4 là 2,20m, cao độ mặt lớp là 0,00m,cao độ đáy là –2,20m.Chiều sâu xói của lớp đất này là 2,20m ( Bảng 2 : Điều kiện thủy văn và chiều dài nhịp). Lớp đất có độ ẩm W= 25,8%, độ bão hòa S r = 85,3.Lớp đất ở trạng thái dẻo mềm ,có độ sệt I L =0,51. 2. Lớp 2: Lớp 2 là lớp cát hạt nhỏ,có màu xám đen, kết cấu rất rời rạc, phân bố dưới lớp 1.Chiều dày của lớp là 9,00m,cao độ mặt lớp là -2,20m, cao độ đáy là -11,20m. Trang 3 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 3. Lớp 3: Lớp 3 gặp ở BH4 là lớp sét pha màu xám nâu,xám xanh,phân bố dưới lớp 2.Chiều dày của lớp là 4,30m,cao độ mặt lớp là -11,20m, cao độ đáy lớp là -15,50m.Lớp đất có độ ẩm là 20,6% ,độ bão hòa S r = 80,9.Lớp đất ở trạng thái dẻo cứng có độ sệt I L =0,47. 4. Lớp 4: Lớp thứ 4 là lớp cát hạt nhỏ,có màu xám, kết cấu chặt vừa, phân bố dưới lớp 3.Chiều dày của lớp là 21,50m, cao độ mặt lớp là -15,50m, cao độ đáy lớp là -37m. II. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ Theo tài liệu khảo sát địa chất công trình, phạm vi nghiên cứu và quy mô công trình dự kiến xây dựng, ta có một số nhận xét và kiến nghị sau:  Nhận xét: + Điều kiện địa chất công trình trong phạm vi khảo sát nhìn chung là khá phức tạp, có 4 lớp đất, các lớp đất có tính cơ lý rất khác nhau,chúng phân bố và thay đổi khá phức tạp. + Lớp đất số 2 dễ bị lún sụt khi xây dựng trụ cầu tại đây. + Lớp đất số 1, 2 là lớp đất yếu do chỉ số xuyên tiêu chuẩn và sức chịu tải nhỏ, lớp 3 có trị số SPT trung bình, lớp 4 có trị số SPT và sức chịu tải khá cao nên cần đặt mũi cọc tại lớp này.  Kiến nghị: + Với các đặc điểm địa chất công trình tại đây, nên sử dụng giải pháp móng cọc ma sát bằng BTCT cho công trình cầu và lấy lớp đất số 4 làm tầng tựa cọc. + Nên để cho cọc ngập sâu vào lớp đất số 4 để tận dụng khả năng chịu ma sát của cọc. III. SỐ LIỆU THIẾT KẾ: 1.TẢI TRỌNG TÁC DỤNG: Tải trọng Đơn vị Giá trị N-Tĩnh tải thẳng đứng kN 4500 N-Hoạt tải thẳng đứng kN 2800 H-Hoạt tải nằm ngang kN 110 M-Hoạt tải mômen kN.m 500 Tổ hợp tải trọng Dọc cầu Trang 4 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 2 . ĐIỀU KIỆN THỦY VĂN & CHIỀU DÀI NHỊP: Tên gọi Đơn vị Số liệu MNCN m 4,50 MNTN m 2,00 MNTT m Sông không thông thuyền Chiều cao thông thuyền m Sông không thông thuyền Cao độ mặt đất tự nhiên m 0,00 Cao độ mặt đất sau xói lở m -2,20 Chiều dài nhịp tính toán m 20,50 Trang 5 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc PHẦN II: THIẾT KẾ KĨ THUẬT Trang 6 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 25 25150 150 -1.0 (CÐÐAB) +4.5(MNCN) 8060620 +2.0(MNTN) -2.20 (MÐSX) 24 COC BTCT 450 X 450 L = 24.00 m -24.00 450 800 8060200 530 870 25 25120 170 200 960 -24.00 -11.2 -15.50 500 800 150 +5.2(CÐÐT) 5@120=600 125 460 700 150 125 50 50 700 5@120=600 50 3@120=360 50 460 50 700 50 170 +1.0(CÐÐB) 170 0.00(CÐMÐ) -2.20 MÐSX) I. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH VÀ BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG Trang 7 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 1.1. Lựa chọn kích thước và cao độ bệ cọc 1.1.1 Cao độ đỉnh trụ (CĐĐT) - Vì sông không thông thuyền nên cao độ đỉnh trụ được xác định theo công thức của mố trụ cầu như sau: CĐĐT = MNCN + 1m – 0,3m Trong đó: CĐĐT: Cao độ đỉnh trụ MNCN: Mực nước cao nhất, MNCN = 4,50m Thay số vào ta được: CĐĐT = 4,50 + 1 – 0,3 = 5,20 m - Vậy đỉnh trụ có cao độ là +5,20m 1.1.2 Cao độ đỉnh bệ (CĐĐIB) - Vị trí xây cầu nằm ở khu vực sông không thông thuyền. Sự thay đổi độ cao giữa MNCN và MNTN là tương đối thấp. Để tạo mỹ quan sông, ta chọn cao độ đỉnh bệ theo điều kiện sau: CĐĐIB ≤ MNTN – 0,5m Trong đó: CĐĐIB: Cao độ đỉnh bệ MNTN: Mực nước thấp nhất, MNTN = 2,00m Với số liệu đề bài ra ta chọn cao độ đỉnh bệ thấp hơn mực nước thấp nhất là 1m. Thay số vào ta được: CĐĐIB = 2,00 – 1 = 1,00m - Vậy đỉnh bệ có cao độ là +1,00m 1.1.3 Cao độ đáy bệ (CĐĐAB) - Chiều dày bệ móng (H b = m2m5.1 ÷ ). Ta chọn H b = 2m Do đó cao độ đáy bệ là: CĐĐAB = CĐĐIB – H b Trong đó: CĐĐAB: Cao độ đáy bệ CĐĐIB: Cao độ đỉnh bệ, CĐĐIB = 1,00m H b : Chiều dày bệ móng, Chọn H b = 2,00m Thay số vào ta được: Trang 8 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc CĐĐAB = 1,00 – 2,00 = - 1,00m Vậy đáy bệ có cao độ là -1,00m Vậy chọn các thông số thiết kế như sau: b=? 450 H ttr = ? 8060Hb = ? 800 MNTT Cao ®é ®Ønh trô H tt H ttr = ? 150 25 a = ? Hb = ? a = ? MNTN b=? 170 60 80 120 2525 Cao độ đỉnh trụ : CĐĐT = + 5,20m Cao độ đỉnh bệ : CĐĐIB = + 1,00m Cao độ đáy bệ là : CĐĐAB = -1,00m Bề dầy bệ móng : H b = 2 m. 1.2. Chọn kích thước cọc và cao độ mũi cọc  Theo tính chất của công trình là cầu có tải trọng truyền xuống móng là lớn,địa chất có lớp đất chịu lực nằm cách mặt đất 15,50m và không phải là tầng đá gốc,nên chọn giải pháp móng là móng cọc ma sát BTCT.  Chọn cọc BTCT đúc sẵn,cọc có kích thước là 0,45 × 0,45m,được đóng vào lớp đất số 4 là lớp cát hạt nhỏ,màu xám,kết cấu chặt vừa.  Chọn cao độ mũi cọc là -24,00m. Như vậy,cọc được đóng vào trong lớp đất số 4 có chiều dày là: 24 – 15,50 = 8,50m. 1.2.1 Xác định chiều dài cọc - Chiều dài cọc được xác định như sau: L c = CĐĐAB – CĐMC Trong đó: CĐĐAB: Cao độ đáy bệ, CĐĐAB = -1,00m CĐMC: Cao độ mũi cọc, CĐMC = -24,00m Thay số vào ta được: L c = -1,00 – (-24,00) = 23,00m - Vậy cọc được thiết kế có chiều dài là 23,00m. Trang 9 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 1.2.2 Kiểm tra kích thước cọc - Kích thước cọc phải thoả mãn yêu cầu về độ mảnh theo quy định: 23 70 51,11 70 0,45 c L d ≤ ⇔ = <  Thỏa mãn yêu cầu về độ mảnh. Do đó ta chọn cọc có kích thước 450×450 mm. Cọc được ngàm sâu vào bệ 1m ⇒ Tổng chiều dài đúc cọc là: L = L c + 1,00m = 23,00 + 1,00 = 24,00m Vậy cọc được tổ hợp từ 3 đốt cọc với tổng chiều dài đúc cọc là: L = 24,00m = 8,00m + 8,00m + 8,00m - Như vậy,các đốt cọc sẽ được nối lại với nhau bằng hàn trong quá trình thi công đóng cọc. II. LẬP CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ 2.1. Tính toán trọng lượng bản thân trụ,xà mũ. MNTN MNCN Cao ®é ®Ønh trô H tt V 1 V 2 V 3 V 3 V 2 V 1 Cao ®é ®¸y dÇm MNTT 30 -Thể tích phần xà mũ: b 4 b 3 b 7 b 6 b 2 h 1 h 2 b 1 b 3 h 1 h 2 b 5 b 7 b 6 2.1.1. Tính chiều cao thân trụ H ttr = CĐĐT – CDMT – CĐĐIB Trong đó: CĐĐT: Cao độ đỉnh trụ, CĐĐT = + 5,20m CĐĐIB: Cao độ đỉnh bệ, CĐĐIB = + 1.00m CDMT: Chiều dày mũ trụ, CDMT = 0.80 + 0.60 = 1,40m Trang 10 [...]... 23 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc c Mômen ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đáy bệ (sd) (sd M(sd) = M1 + H1 ) × H b = 962 + 110 × 2 = 1182kN.m 2 3.5 Lập bảng tổ hợp tải trọng Tên tải trọng Đơn vị TTGHCĐI TTGHSD Tải trọng thẳng đứng KN 12788,356 8974,35 Tải trọng ngang KN 192,5 110 Mômen KNm 2068,5 1182 Trang 24 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc IV KIỂM TOÁN MÓNG... quả SPT: ρ = 30q.I X N corr Trang 31 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc Lớp yếu 2 Db 3 Db Db/3 Lớp tốt 1 Móng tương đương 2 (b) Trong đó: I = 1 − 0,125 N D′ ≥ 0,5 và q = 0 X S Với: ρ : Độ lún của nhóm cọc (mm) 2 Db cho tại móng tương đương, áp lực này bằng với tải trọng tác 3 dụng tại đỉnh của nhóm cọc được chia bởi diện tích móng tương đương và không bao gồm trọng lượng của các cọc... Hệ số kết dính α phụ thuộc vào Su và tỷ số Db và hệ số dính α được tra bảng theo tiêu chuẩn D thiết kế cầu 22TCN 272-05 Với: Db : Chiều sâu xuyên trong tầng chịu lực (mm) D : Chiều rộng hay đường kính cọc (mm), D = 450mm - Đồng thời ta cũng có sự tham khảo công thức xác định α của API như sau : + Nếu Su < 25 Kpa ⇒ α = 1,0 Trang 16 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc  Su − 25Kpa  ÷... displacement in y 0.6019E-03 M 1 0 16 Kết luận :Chuyển vị ngang lớn nhất tại đỉnh cọc là :  −5 −2 Theo phương ngang cầu: ∆ y = 0,9878.10 m = 0,9878.10 mm < 38mm Trang 34 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc −3 Theo phương dọc cầu: ∆ x = 0, 6019.10 m = 0, 6019mm < 38mm  ⇒ Vậy đảm bảo yêu cầu về chuyển vị ngang VI CƯỜNG ĐỘ CỐT THÉP CHO CỌC VÀ BỆ CỌC 6.1 Tính và bố trí cốt thép dọc cho cọc... 4021,503kN 3.2 Xác định sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc theo đất nền - Sức kháng nén dọc trục tính toán của các cọc QR được tính như sau: QR = ϕ.Qn = ϕqp Q p + ϕqs Qs Với: (Điều 10.7.3.2-2 TCN272-05) Q p = q p Ap và Qs = qs As Trong đó: Qp : Sức kháng mũi cọc (Mpa) Qs : Sức kháng thân cọc (Mpa) Trang 15 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc qp : Sức kháng đơn vị mũi cọc (Mpa) qs... lấy =1 Sức kháng thân cọc của cọc đơn ở lớp 2 và lớp 4 là: Qs 2 = 172008 ( N ) và Q s 4 =560790 ( N ) Vậy: Tổng sức kháng thân cọc của nhóm cọc trong đất cát là: ∑Q s = n ( Qs 2 + Qs 4 ) = 24 ( 172008 + 560790 ) = 17587152 ( N ) = 17587,15 ( kN ) Mũi cọc đặt tại cao độ -24 m của lớp 4,sức kháng mũi cọc của nhóm cọc là: Trang 30 Thiết kế môn học Nền và Móng ∑Q p GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc = n.Q p = 24.q... CĐĐIB ) = 500 + 110 ( 5,20 – 1,00 ) = 962 ( kN.m ) 2.4 Lập bảng tổ hợp tải trọng Tổ hợp tải trọng thiết kế tính với MNTN, đặt tại cao độ đỉnh bệ Tải trọng Đơn vị TTGHCĐI TTGHSD Tải trọng thẳng đứng kN 11447,87 8028,31 Tải trọng ngang kN 192,5 110 Mômen kN.m 1683,5 962 Trang 13 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc III XÁC ĐỊNH SỨC KHÁNG NÉN DỌC TRỤC CỦA CỌC ĐƠN - Sức chịu tải dọc trục... đất được giới hạn từ đáy móng tương đương tới độ sâu một khoảng X = 4, 05m Ta có: Cao độ đỉnh lớp tính lún là: −15,5 − D′ = −15,5 − 5, 67 = −21,17 ( m ) Cao độ đáy lớp tính lún là : −21,17 − X = −21,17 − 4, 05 = −25, 22 ( m ) Nội suy ta được: N = 21 (Búa/150mm) Tính σ v′ :Tính từ mặt đất sau xói đến độ sâu dưới móng tương đương một khoảng X Trang 33 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn... 864229,8 N ≈ 864,23 kN  Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt : Sức kháng dọc trục của cọc đơn được xác định như sau: Trang 20 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc Ptt = min ( PR , QR ) = min ( 4021,503;864,23) = 864,23kN 3.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng 3.3.1 Xác định số lượng cọc Số lượng cọc n được xác định như sau: n≥ N Ptt Trong đó: N : Tải trọng thẳng đứng ở TTGHCĐI... 0,0290 224460  Đối với lớp đất cát: Sức kháng thân cọc Qs như sau: Qs = qs As và qs = 0,0019 N Trong đó : As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2) N : Số đếm búa SPT trung bình dọc theo thân cọc (số búa/150mm) Tên lớp Độ sâu (m) Chiều dày Chu (m) (m) vi Chỉ số SPT Chỉ số SPT trung qS AS QSi Trang 17 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS Nguyễn Văn Bắc bình (mm2) (N) 2,2 1,8 0 0 0 0 0 3,0 0,8 1,8 9 4,50 . -2,20 Chiều dài nhịp tính toán m 20,50 Trang 5 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc PHẦN II: THIẾT KẾ KĨ THUẬT Trang 6 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 25 25150. MÐSX) I. LỰA CHỌN KÍCH THƯỚC CÔNG TRÌNH VÀ BỐ TRÍ CỌC TRONG MÓNG Trang 7 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 1.1. Lựa chọn kích thước và cao độ bệ cọc 1.1.1 Cao độ đỉnh trụ. mũi cọc, CĐMC = -24,00m Thay số vào ta được: L c = -1,00 – (-24,00) = 23,00m - Vậy cọc được thiết kế có chiều dài là 23,00m. Trang 9 Thiết kế môn học Nền và Móng GVHD: KS. Nguyễn Văn Bắc 1.2.2

Ngày đăng: 16/08/2015, 20:18

Mục lục

  • BÁO CÁO KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH

    • II. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

      • 1.1. Lựa chọn kích thước và cao độ bệ cọc

        • 1.1.1 Cao độ đỉnh trụ (CĐĐT)

        • 1.1.2 Cao độ đỉnh bệ (CĐĐIB)

        • 1.1.3 Cao độ đáy bệ (CĐĐAB)

        • 1.2. Chọn kích thước cọc và cao độ mũi cọc

          • 1.2.1 Xác định chiều dài cọc

          • 1.2.2 Kiểm tra kích thước cọc

          • II. LẬP CÁC TỔ HỢP TẢI TRỌNG THIẾT KẾ

            • 2.1. Tính toán trọng lượng bản thân trụ,xà mũ.

              • 2.1.1. Tính chiều cao thân trụ

              • 2.1.2. Diện tích tiết diện ngang trụ

              • 2.1.3 Thể tích toàn phần của trụ ( không kể bệ cọc )

              • 2.1.4 Thể tích phần trụ ngập nước (không kể bệ cọc)

              • 2.2.Lập tổ hợp tải trọng ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                • 2.2.1. Tải trọng thẳng đứng ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                • 2.2.2. Tải trọng ngang ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                • 2.2.3. Mômen ở TTGHCĐI theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                • 2.3 Lập tổ hợp tải trọng ở TTGH sử dụng theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                  • 2.3.1. Tải trọng thẳng đứng ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                  • 2.3.2. Tải trọng ngang ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                  • 2.3.3. Mômen ở TTGHSD theo phương dọc cầu tại đỉnh bệ

                  • 2.4 Lập bảng tổ hợp tải trọng

                  • 3.1.3 Sức kháng nén dọc trục tính toán theo vật liệu PR:

                  • 3.2. Xác định sức kháng nén dọc trục tính toán của cọc theo đất nền

                    • 3.2.1. Sức kháng thân cọc Qs

                    • Đối với lớp đất cát: Sức kháng thân cọc Qs như sau:

                    • 3.2.2. Sức kháng mũi cọc Qp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan