SKKN một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm

56 1.6K 7
SKKN một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM I HÀ NỘI KHOA: GIÁO DỤC MẦM NON BÀI TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TRE MẪU GIÁO 5-6 TUỔI KỂ LẠI CHUYỆN DIỄN CẢM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS ĐINH HỒNG THÁI GIÁO SINH NGHIÊN CỨU : PHẠM THỊ HẢI LỚP : ĐHMN KHÓA MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài II Lịch sử vấn đề III Phạm vi nghiên cứu IV Mục đích nghiên cứu V Nhiệm vụ nghiên cứu VI Phương pháp nghiên cứu VII Giả thuyết khoa học PHẦN II: NỘI DUNG: Chương I: Thực trạng dạy trẻ 5-6 tuổi kể lại chuyện I Khái quát trình điều tra thực trạng dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm II Phân tích kết điều tra III Kết điều tra Chương II: sở lý luận đề tài: I Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận truyện kể lại chuyện diễn cảm II Cơ sở giáo dục III Cơ sở ngữ văn Chương III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm I Những vấn đề lưu ý việc dạy trẻ kẻ lại chuyện diễn cảm II Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm III Thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm Phần III: Kết luận PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Là loại hình nghệ thuật , văn học giữ vai trò to lớn việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách cho trẻ Dẫn dắt trẻ vào giới văn học nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Đó mở cửa cho trẻ bước chập chững vào giới giá trị phong phú chứa đựng tác phẩm văn học Sự tiếp xúc trẻ mẫu giáo với tác phẩm văn học chọn lọc, câu chuyện kể kích thích trẻ nhạy cảm thẩm mỹ , phát triển ngôn ngữ , trí tuệ Văn học góp phần hình thành tình cảm đạo đức cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo việc hình thành phát triển hoạt động văn học hình thức quan trọng để phát triển tính tích cực cá nhân, tính độc lập, sáng tạo trẻ Trẻ thơ lứa tuổi bắt đầu nhận thức tình cảm mãnh liệt, em câu chuyện, nhân vật truyện có đồng điệu tâm hồn tính cách, em thích nghe kể chuyện thích kể lại chuyện Các em đến với câu chuyện, nhân vật truyện với tất tình cảm, rung động ngào nhất, say mê nhất, đồng cảm Chính câu chuyện có vai trị lớn góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ Những câu chuyện phần sống gợi lên cho trẻ xúc cảm lành mạnh, giúp trẻ nhận biết giới xung quanh, mối quan hệ người với người… góp phần giáo dục thẩm mỹ phát triển ngôn ngữ nghệ thuật cho trẻ Nhờ trẻ sinh lực tự hoạt động nghệ thuật tiếp xúc với câu chuyện Dạy trẻ kể lại chuyện dạng thức tiết học tổ chức cho trẻ tự hoạt động văn học nghệ thuật Tổ chức cho trẻ hoạt động có tự hoạt động văn học nghệ thuật làm giàu nhân cách trẻ Chỉ có để trẻ hoạt động phát triển tính tích cực cá nhân, giúp trẻ cảm thụ văn học đặc biệt câu chuyện cách rõ nét có cảm xúc Thực tế việc dạy trẻ mẫu giáo kể lại truyện diễn cảm nay, chưa hiểu thật đầy đủ sở khoa học môn học, chương trình cịn chưa hướng dẫn cách cụ thể nên giáo viên thực dạng thức tiết học tùy tiện, dẫn đến hiệu chưa cao Chưa đáp ứng yêu cầu mục đích giáo dục Vấn đề nắm vững phương pháp , biện pháp thực có sở khoa học trở nên vấn đề quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Khơng có tham vọng lớn đề tài này, dựa thành tựu người trước, người viết đưa hệ thống hóa số biện pháp xây dựng sở lý luận cho dạng thức tiết học ( cụ thể tiết dạy trẻ kể lại chuyện) ứng dụng vào vài tiết cụ thể, hy vọng góp vài ý kiến nhỏ vào hệ thống lý luận trực tiễn vào phương pháp dạy học mới“ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục II/ LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Bước đầu tìm hiểu vấn đề tơi tiếp xúc với số cơng trình nghiên cứu thấy số tác giả ( gnoài nước) quan tâm đến vấn đề này: “ Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học” Do tác giả : Cao Đức Tiến ( chủ biên)cùng với Nguyễn Đắc Diệu Lam, lê Thị ánh Tuyết- Hà nội 1992 Cuốn “đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” Tác giả : M-K Bogoliupxkaia VV SðptenKô- Lê Đức Mẫn dịch- NXBGD1992 “ Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” Tác giả Nguyễn Thu ThủyNXBGD- 1986 “ Tiếng Việt- văn học phương pháp giáo dục” Tác giả : Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận , Nguyễn Thu Thủy- 1988 “ Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện” Tác giả - Trần Đình Trọng, Phạm Thị Sửu- NXBGD – 1994 Cuốn “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi học đường” E.I TiKieva (NXBGD-1917) Cuốn “ Phát triển ngôn ngữ XôKhina-Phamoskva Nguyễn ánh Tuyết Lê Thị Ninh dịch Cuốn “ Phát triến tiếng cho trẻ mẫu giáo” Nguyễn Xuân Khoa Gần “ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – số vấn đề lý luận thực tiễn” Của Hà Nguyễn Kim Giang Các cơng trình đề cập đến số vấn đề: Vị trí văn học việc giáo dục , phương pháp đọc thơ, kể chuyện, thủ thuật đọc diễn cảm, kể chuyện diễn cảm , tác phẩm chọn làm mẫu Đồng thời tác giả định hướng đưa số phương pháp chung bản, cụ thể nhìn lại tác phẩm nghiên cứu vấn đề này: 1- “ Cuốn phát triển ngôn ngữ cho trẻ em lứa tuổi học đường” E.ItiKhiêva (NXBGD- 1917) Tác giả nhấn mạnh đến vai trò việc thực nhiệm vụ kể chuyện, dạy trẻ kể lại chuyện Đối với phát triển ngơn ngữ trẻ- Hình thức dạy trẻ kể lại chuyện đường đắn để dạy ngôn ngữ cho trẻ 2- “ Cuốn đọc kể chuyện văn học ỏ vườn trẻ” tác giả MKbogolaupskaia- V.VseptenKo Lê Đức Mẫn dịch (NXBGD 1976)Tác giả nhẫn mạnh: “ Kể chuyện văn học loại hình nghệ thuật phức tạp, để kể chuyện hay đòi hỏi người kể phải nắm thành thạo thủ thuật đọc, kể văn học : ngắt giọng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…” “ Giáo dục trẻ mẫu giáo qua truyện thơ” Tác giả Nguyễn Thu Thủy (NXBGD- 1976) - Sách cấu tạo theo chương: Trong chươngII: Kể đọc truyện cho trẻ mẫu giáo tác giả đề cập đến số vấn đề: + Tìm hiểu tác phẩm văn học tác phẩm văn xi: - Tác phẩm văn học dân gian Việt Nam - Truyện nhà văn nước viết cho trẻ, truyện dân gian nước + Kể đọc truyện cho trẻ nghe:(chú ý đến cường độ dân vang giọng Ngắt giọng, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…) + Dạy trẻ kể lại truyện : tiến hành qua bước: giáo viên giới thiệu tác phẩm ,giúp trẻ hiểu tác phẩm Các phương pháp thể kể chuyện cho trẻ trực quan( ảnh, tranh vẽ, mô hình, rối, khung cảch thiện nhiên gần gũi xung quanh trẻ) đàm thoại giới thiệu tác phẩm, đàm thoại để hiểu tác phẩm ,ở thấy tác giả đưa số phương pháp chung Tuy đưa số phương pháp chung Tuy vấn đề quan tâm hoạt động trẻ nhắc tới 4- “Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học “ Cao Đức Tiến , Nguyễn Đắc Diệu Lam, Lê Thị ánh Tuyết- Hà Nội 1993 Ở phần thứ VI: Phương pháp giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học tác giả đề cập đến: - Các thủ thuật đọc kể diễn cảm - Các phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Các hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Tác giả nêu số vấn đề: Các thủ thuật kể diễn cảm bao gồm (Xác định sử dụng giọng điệu bản, ngắt giọng, nhịp điệu, cường độ giọng, cử chỉ…) Dạy trẻ kể lại chuyện: tiết học việc dạy trẻ kể lại truyện tiến hành theo trình tự ( Gây hứng thú cho trẻ rối) , tranh ảnh, đàm thoại thật ngắn để dẫn dắt đến câu chuyện, Giới thiệu tên câu chuyện, tiếp kể diễn cảm truyện 2-3 lần- tóm tắt nộ dung câu chuyện sau dặt hệ thống câu hỏi theo nội dung câu chuyện Kết thúc học cho trẻ vẽ nhân vật truyện Điều đáng ý tác giả đề cập đến vài thủ thuật đọc kể diễn cảm Tuy nhiên vấn đề mà quan tâm dạng thức tiết học dạy trẻ kể lại chuyện đề số biện pháp hữu hiệu cho dạng thức tiết học thống qua tác phẩm 5- “ Tiếng Việt- Văn học phương pháp giáo dục” tác giả Lương Kim Nga, Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Thu Thủy ( NXBGD-1988) Ở chương thứ IV tác giả đề cập đến cách dạy trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện tiến hành loại thơ cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Chương tác giả nêu số vấn đề: - Tác dụng: Khi dạy trẻ đọc thuộc thơ , kể lại chuyện dạy trẻ cách thể xúc cảm tác phẩm văn học Điều kiện cần có để trẻ đọc thuộc thơ, kể lại chuyện: Những câu chuyện, thơ mà trẻ kể lại đọc thuộc phải phù hợp với trình độ trẻ Trẻ phải nghe đọc diễn cảm nhiều lần giúp trẻ nhớ bắt chước cách đọc kể cô giáo - Yêu cầu cô giáo sử dụng phương pháp dạy trẻ kể lại chuyện đọc thuộc thơ: + Dạy trẻ kể lại chuyện: phải tiến hành thường xuyên, cho trẻ kể lại theo đọan, cô kể đoạn dẫn, cô cho trẻ kể lại đoạn đối thoại + Khi dạy trẻ kể lại chuyện giáo viên cần: có nhận xét, uốn nắn, thể tính cách nhân vật điều chủ yếu trẻ phải biết sử dụng ngôn ngữ văn học kết hợp với ngôn ngữ trẻ để kể lại Chương V: nghệ thuật đọc diễn cảm tác phẩm văn học - khái niệm đọc, kể diễn cảm : đọc kể diễn cảm tác phẩm văn học tái tạo lại tác phẩm cách sáng tạo - nghệ thuật diễn cảm chia làm hai giai đoạn * Giai đoạn một: chuẩn bị cho việc kể diễn cảm bao gồm : lựa chon tác phẩm tìm hiểu tác phẩm, để xác định giọng kể cho phù hợp * Giai đoạn hai: kể diễn cảm tác phẩm : người kể phải nắm phương tiện chủ yếu để thể tác phẩm( giọng điệu, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt…) Ở thấy nhà nghiên cứu ý tới việc dạy trẻ kể lại chuyện Tuy chưa nhiều nhà nghiên cứu ý tới hoạt động trẻ Tuy nhiên chúng tơi coi ý kiến đóng góp cho đề tài 6- Tập để cương giảng: “ Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” tác giả Lê Thị Kim Anh đề cập đến việc cần phải phát triển ngôn ngữ cho trẻ theo hệ thống từ lứa tuổi nhà trẻ qua dạy trẻ phát âm, qua dạy trẻ kể lại chuyện… Ngồi tác giả cịn đề cập đến việc phát triển văn hóa giao tiếp cho trẻ cách thường xun 7- “ Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực hiện” Tác giả Trần Thị Trọng- Phạm thị Sửu ( NXBGD – 1994) - Hướng dẫn chung: Văn xuôi gồm: Truyện cổ dân gian, truyện cổ tích, truyện thần thoại, truỵên truyền thuyết, truyện đồng thoại… - Tổ chức tiết học: + Tiết 1: Trước vào tiết học dùng rối… để giới thiệu câu chuyện cần kể Sau giới thiệu tên câu chuyện Cô kể diễn cảm lời lần Sau kể kết hợp rối mơ hìnhtóm tắt nội dung truyện Khuyến khích trẻ trả lời đủ câu, theo ngs điệu nhân vật, tính cách nhân vật Cuối tiết học kể lại chuyện lần hỏi lại tên câu chuyện cô vừa kể + Tiết 2: Cơ trích dẫn lời nhân vật tên chuyện, sau kể lại chuyện Đàm thoại với trẻ theo trình tự nội dung câu chuyện sau gợi ý để trẻ kể lại đoạn đối thoại nhân vật chuyện + Tiết 3: Khi trẻ nắm lời thoại cho trẻ đóng vai- trẻ nhân vật Cô giáo dẫn truyện để kể lại truyện Cuối dạy trẻ đóng kịch theo kịch 8- Gần “ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học – số vấn đề lý luận thực tiễn” Hà Nguyễn Kim Giang, tác giả nhấn mạnh đến việc phát huy tính tích cực chủ thể tiếp nhận đặc biệt ý đến phương pháp đọc kể chuyện có nghệ thuật, coi phương pháp chủ đạo trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Khi nói đến nội dung phương pháp kể chuyện tác giả đưa quan niệm việc kể chuyện cho trẻ cách rõ ràng cụ thể có tính chất định cho việc dạy trẻ kể lại chuyện Ở cơng trình chúng tơi nhận thấy tác giả quan tâm đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hình thức kể chuyện chưa có cơng trình cụ thể nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5-6 tuổi qua hình thức kể lại chuyện Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu góp phần lớn việc định hướng cho đề tài Vì tơi mạnh dạn bước đầu nghiên cứu đề xuất số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể lại truyện diễn cảm III/ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Kết cấu tiết dạy kể chuyện cho trẻ mẫu giáo gồm hai trình + Kể chuyện cho trẻ nghe + Dạy trẻ kể lại chuyện Ở đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm IV/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Xuất phát từ số sở lý luận khoa học, xuất phát từ thực trạng trẻ trường mầm non Hạ Long đề tài nhằm hệ thống hóa, đưa số biện pháp giảng dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm ứng dụng vào vài tiết học cụ thể dựa phương pháp chung cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học V/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: 1- Điều tra thực trạng để thấy việc thực dạng thức tiết học đạt kết 2- Nghiên cứu lý luận: Trên sở tổng hợp tư liệu lý thuyết có liên quan đến đề tài, xây dựng sở lý luận cho việc hệ thống hóa, đưa ssó biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm ứng dụng vào vài tiết học cụ thể 3- Thực nghiệm VI/ Phương pháp nghiên cứu : 1- Tập hợp tư liệu, phân tích chọnlọc, rút sở lý luận cần thiết liên quan đến đề tài Yêu cầu thực nghiệm : Chia hai nhóm đối tượng: • Nhóm đối chứng: 35 trẻ • Nhóm thực nghiệm : 35 trẻ - Trẻ hai nhóm phải có trình độ, nội dung câu chuyện với giáo án khác - Các yếu tố tâm lý tương đương - Chúng tiến hành tác động sư phạm nhóm thực nghiệm Cịn nhóm đối chứng giáo viên tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm thơng thường Tiêu chí đánh giá thực nghiệm hai nhóm ( thực nghiệm đối chứng) chia làm mức độ sau: - Mức độ tốt: Trẻ say mê hứng thú việc kể chuyện kể lại chuyện diễn cảm Giọng kể chủ động, tự nhiên, có sức truyền cảm, thu hút thức tỉnh người nghe, ghi ấn tượng sâu sắc tác phẩm - Mức độ khá: Trẻ kể chuyện cách diễn cảm thể cách tự nhiên - Mức độ trung bình: Trẻ thuộc truyện, chưa kể diễn cảm - Mức độ yếu: Khơng nhớ tình tiết câu chuyện Không kể lại chuyện Tiến hành thực nghiệm: Chúng tiến hành tác động sư phạm nhóm thực nghiệm cịn nhóm đối chứng giáo tiến hành thông thường 5.1 Để giải nhiệm vụ đề tài tiến hành thực nghiệm Thực nghiệm 1: dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm câu chuyện “ Hai dê” Thực nghiệm 2: dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” Thực nghiệm 3: dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” 5.2 Những điều cần lưu ý trước tổ chức cho trẻ kể lại chuyện diễn cảm - Xác định mục đích yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục cần đạt tiết học - Đề số biện pháp tổ chức - theo dõi mức độ kể lại chuyện diễn cảm trẻ qua ba thực nghiệm * Mục đích yêu cầu chung ba thực nghiệm - Trẻ kể lại chuyện cách diễn cảm, thể giọng điệu, tính cách nhân vật câu chuyện - Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động cách hồn nhiên - Trẻ hòa trộn ngơn ngữ tác phẩm ngơn ngữ - Phát triển xúc cảm thẩm mỹ nhân vật chuyện - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định kỹ kể chuyện diễn cảm - Phát triển trẻ tính tích cực tư duy, tính độc lập sáng tạo, trí tưởng tượng ngơn ngữ mạch lạc khả tự hoạt động nghệ thuật 5.3 Một số biện pháp sử dụng ba thực nghiệm ( trình bày mục II chương III) tiến hành thực nghiệm với biện pháp sau: Biện pháp : Tạo khơng khí văn chương Biện pháp : Kể diễn cảm kết hợp với diễn xuất theo nội dung câu chuyện Biện pháp : Kể kết hợp với âm nhạc Biện pháp : Sử dụng đồ dùng trực quan Biện pháp : Kể kết hợp với trò chuyện giải thích Biện pháp : Kể trích dẫn Biện pháp : Đàm thoại với trẻ tác phẩm Biện pháp : Gây hứng thú cho trẻ câu chuyện Biện pháp : Sử dụng phương tiện thơng tin nghe nhìn Biện pháp 10: Kể đoạn truyện Biện pháp 11: Cô người dẫn truyện trẻ nhân vật Biện pháp 12: Thi đua khen thưởng Trên số biện pháp mà chún thực thực nghiệm nhiên không thiết thực nghiệm thực đủ biện pháp mà tùy thực nghiệm tùy khả trẻ mà cô lựu chọn biện pháp cho phù hợp để khách thể trẻ say mê hoạt động nghệ thuật Mô tả thực nghiệm : Vì khn khổ luận văn có hạn chúng tơi mơ tả thực nghiệm hình thành Giáo án thực nghiệm đối chứng xin xem phần phụ lục - Q trình thực nghiệm tơi giáo viên phụ trách lớp dự giờ, theo dõi, ghi chép lại để lấy làm kế thực nghiệm Thực nghiệm 1: truyện “ Chú dê đen” - Mục đích yêu cầu: * Giáo dưỡng: - Trẻ hiểu nội dung truyện, biết đánh giá nhân vật chuyện, Dê đen dũng cảm, dê trắng nhút nhát, chó sói độc ác, nhát gan - Trẻ kể lại truyện trí nhớ, ngôn ngữ , tưởng tượng trẻ - Trẻ kể diễn cảm với tính cách nhân vật ( Dê trắng run sợ, yếu ớt, dê đen bình tĩnh, đanh thép, chó sói quát nạt, sau lo lắng, ngần ngừ, sợ sệt) * Giáo dục : - Trẻ hứng thú, tự nguyện, tích cực, hoạt động cách tự nhiên - Thông qua câu chuyện giúp trẻ có tình cảm vật - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định, rền kỹ kể chuyện diễn cảm - Phát triển trẻ ngôn ngữ mạch lạc khả tự hoạt động nghệ thuật - Biện pháp sử dụng thực nghiệm : + Kể chuyện diễn cảm có kèm theo cử điệu minh họa + Cô kể lời thoại giúp trẻ nhớ lại câu chuyện + Cô dẫn chuyện trẻ làm nhân vật + Kể nối tiếp + Sử dụng mơ hình + Kể cá nhân + Thi đua- Cho trẻ nhận xét bạn kể + Kể theo nhóm + Tyuên dương - Đồ dùng: mơ hình khu rừng ba nhân vật Dê đen, Dê trắng, Chó sói, Tranh minh họa Câu chuyện “ Chú dê đen” với mục đích, yêu cầu biện pháp nêu tiến hành thực nghiệm lớp mẫu giáo tuổiC trường mầm non Hạ long * Tiến hành: ổn định tổ chức lớp - Cô kể lại lời kể Dê trắng- khách thể trẻ nhớ lại câu chuyện - Đó câu nói nhân vật nào? câu chuyện gì? - Cô kể diễn cảm +Lần : kể lời kết hợp cử minh họa + Lần 2: Sử dụng mơ hình kết hợp với lời kể - Cơ tóm tắt nội dung truyện: Có hai dê đen dê trắng Một hôm hai dê suối uống nước, Dê trắng nhút nhát nên gặp chó sói, Dê trắng bị chó sói bắt nạt ăn thịt cịn Dê đen nhờ có tính dũng cảm nên khơng bị chó sói ăn thịt mà dê đen cịn đuổi chó sói gian ác đấy” - Đàm thoại với trẻ: + Dê trắng vào rừng làm gì? + Bất có tới? Chó sói qt hỏi dê trắng nào? + Dê trắng trả lời sao? + Dê đen vào rừng làm + Dê đen gặp ai? + Chó sói hỏi dê đen gì? + Dê đen trả lời sao? Các cháu trả lời câu hỏi xác, có muốn kể lại chuyện khơng? - Trẻ kể chuyện với cô từ đầu đến cuối câu chuyện - Bây cô người dẫn chuyện- chẳ tổ Hoa Hồng nói lời Dê đen Tổ Hoa Sen nói lời chó sói - Các cháu tự nhận nhóm phân vai sau lên kể với - Các bạn ngồi nhận xét + Bạn kể hay chưa ? sao? + Bạn An làm điệu có giống Dê trắng khơng? + Cháu có thích kể giống bạn không? - Gọi trẻ lên kể – Sau chúng tơi lại gọi cháu lên kể lại chuyện (Cháu cháu nhút nhát lớp ) Giọng chó sói cháu chưa thể thành cơng chúng tơi động viên kích thích trẻ để trẻ tích cực Sau để củng cố lại việc kể diễn cảm sử dụng số tranh tiêu biểu cho nội dung câu chuyện để trẻ nhìn vào mà kể chuyện Trẻ kể say xưa hào hứng diễn tả tính cách nhân vật cách tự nhiên Chúng lật tranh đến đâu trẻ kể khớp với nội dung tranh Ở thực nghiệm đưa số biện pháp để kích thích hứng thú trẻ thấy thu hiệu tốt Nhưng mức độ hứng thú nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có chênh lệch lớn - Nhóm thực nghiệm trẻ tự nhiên, thoải mái hào hứng vào tiết học - Nhóm đối chứng thấp rõ rệt Số trẻ hứng thú thực chiếm Trẻ hứng thú lúc đầu sau đến cuối tiết hẳn Cơ khơng có biện pháp để thu hút trẻ vào tiết học - Nhóm thực nghiệm sử dụng biện pháp kích thích hứng thú nên kết biểu trẻ đo nhiều Trẻ đạt mức độ tốt, khá, trung bình 89% Trong nhóm đối chứng đạt 55%( khơng có trẻ đạt mức độ tốt) Chứng tỏ biện pháp chúng tơi xây dựng có ý nghĩa thực tiễn Ở nhóm đối chứng giáo dùng tranh để trực quan cho trẻ lại tiến hành cách rời rạc, lắp lại trẻ khơng hứng thú có 35% trẻ nhóm đối chứng đạt mức độ 4( yếu) Cô giáo không gợi ý mà gọi trẻ lên, không kể lại lại cho trẻ chỗ Thực nghiệm 2: Câu chuyện “ tre trăm đốt” * Mục đích yêu cầu: - Giáo dưỡng: Trẻ kể lại diễn cảm câu chuyện thể tính cách nhân vật- Giọng tên nhà giàu ngào dỗ dành anh nông dân làm việc Giọng quát nạt dọa dẫm anh nông dân Giọng ông bụt: Trầm, vang, chậm Giọng anh nông dân: rõ ràng, chậm rãi Trẻ say sưa tích cực tham gia vào hoạt động nghệ thuật - Giáo dục : Giáo dục trẻ tính hiền lành, chăm chỉ, thật Biết nói câu mạch lạc trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật Phát triển trí tưởng tượng nghệ thuật sáng tạo khả tự hoạt động nghệ thuật trẻ * Biện pháp sử dụng thực nghiệm - Cô kể diễn cảm , trẻ kể theo cô - Sử dụng câu hỏi theo hứng thú say mê trẻ - Sử dụng số tranh tiêu biểu cho nội dung câu chuyện - Trị chơi: Ai kể chuyện hay - Ngồi chúng tơi cịn sử dụng biện pháp khác như: Thi đua, nhận xét bạn kể, kể nối tiếp, tuyên dương… để khách thể trẻ tham gia hoạt động Tùy thời điểm, đối tượng trẻ mà áp dụng biện pháp phù hợp để đạt mục đích yêu cầu cao * Đồ dùng: tranh vẽ minh họa truyện - Sa bàn * Chúng sử dụng biện pháp sau: Giáo viên nói: “ Ngày xưa có anh nông dân chăm thật cho nhà giàu Tên nhà giàu bắt anh tìm tre trăm đốt lão gả gái cho anh Anh nông dân ông bụt giúp đỡ nên tìm tre dài trăm đốt Cơ đó nội dung câu chuyện gì? (Trẻ trả lời: Cây trẻ trăm đốt) Vậy cháu có thích nghe kể chuyện khơng? - Sau giáo kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh - Đàm thoại với trẻ( theo nội dung câu chuyện theo hứng thú say mê trẻ) + Anh nông dân làm thuê cho ai? + Tên nhà giàu đẫ nghĩ kế để lừa anh nơng dân + Anh nơng dân có tin vào lời tên nhà giàu không? Anh làm nào? + Hết năm làm thuê tên nhà giàu bảo anh gì? + Anh nơng dân vào rừng có tìm tre trăm đốt khơng? sao? + Lão nhà giàu bị trừng phạt nào? - Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần nữa: Lần cô giáo giả vờ kể sai 4-5 đoạn, trẻ phát chỗ sai- Cháu phát kể lại thưởng q Với hình thức trẻ hào hứng, say mê nhớ câu chuyện nhanh kể chuyện tốt Chúng dùng biện pháp động viên khuyến khích để cháu nhút nhát giơ tay kể lại chuyện tùy trẻ mà chúng tơi có biện pháp gợi ý khuyến khích cho phù hợp Cuối chũng tơi cho cháu lên kể lại chuyện , cháu dẫn chuyện, cháu đóng vai ơng bụt, cháu làm anh nơng dân, cháu đóng vai tên nhà giàu Cuối tiết học cho cháu xem rối tay cô giáo biểu diễn Câu chuyện “ Cây tre trăm đốt” câu chuyện kể diễn cảm tương đối khó Với trẻ em thành phố trẻ khó hình dung cảch cánh đồng, rừng già, cày bừa… với biện pháp sử dụng sinh động sáng tạo trẻ hiểu câu chuyện, hình dung cảnh tượng xảy chuyện mà cịn thuộc chuyện kể lại cách diễn cảm Bên cạch tính cách nhân vật khó thể Vd: Chỉ lão nhà giàu lúc lão nói ngon ngọt, dỗ dành, lúc khác lại quát nạt Nhưng trẻ thực tốt hứng thú kể lại chuyện diễn cảm Đa số trẻ kể chất giọng lúc thủ thỉ, lúc âm vang lúc ngào, lúc gay gắt Một điều trẻ thể xác tự nhiên tính cách nhân vật Cụ thể: Cháu đạt mức độ tốt là: 46,7% Cháu đạt mức độ là: 33,3% Cháu đạt mứcđộ trung bình là: 13,3% Cháu đạt mức độ yếu là: 6,67% Bên cạnh câu chuyện jớp đối chứng kết khác hẳn: Cháu đạt mức độ tốt : 11,4 % Cháu đạt mức độ là: 25,7% Cháu đạt mức độ tb : 46,6 % Cháu đạt mức độ yếu : 14,3% Như chứng tỏ biện pháp mà đưa áp dụng có tính thực đem lại kết tốt Thực nghiệm 3: Câu chuyện: “ Sơn Tinh Thủy Tinh” * Mục đích yêu cầu: - Giáo dưỡng: Trẻ hiểu nội dung câu chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh có tài muốn làm rể vua Hùng Do Sơn tinh mang lễ vật đến trước nên rước công chúa núi Thủy Tinh đến sau tức giận vây nước đánh Sơn Tinh Thủy Tinh đánh không thắng đành rút Trẻ kể lại chuyện - Giáo dục : Giáo dục niềm tự hào dân tộc, niềm mơ ước chiến thắng thiên tai nhân dân + Phát triển ngôn ngữ mạch lạc Trau dồi ngôn ngữ nghệ thuật + Phát triển trí tưởng tượng trẻ khả tự hoạt động nghệ thuật * Biện pháp sử dụng thực nghiệm - Kể kết hợp cử điệu - Đàm thoại kết hợp trích dẫn - Phương tiện “ máy chiếu phim” trẻ lồng tiếng - Sử dụng sa bàn kéo dây - Kể nối tiếp - Đóng kịch- tạo mơi trường khơng khí văn chương - Ngồi chúng tơi cịn sử dụng biện pháp khác thi đua, khen thưởng, tuyện dương… để kích thích trẻ tham gia hoạt động * Ở thực nghiệm tiến hành sau: - Giáo viên dùng tiếng đàn giả làm tiếng sóng biển ầm ầm Xịt tí khói vào kết hợp nói “ Sơn Tinh trả lại công chúa cho ta” Các cháu vừa thấy cảnh tượng diễn câu chuyện nào? Trẻ trả lời ( Sơn Tinh Thủy Tinh) - Giáo viên kể lời diễn cảm kết hợp cho trẻ xem sa bàn kéo dây Kể đến đâu giáo viên đưa trực quan đưa trực quan đến - Đàm thoại với trẻ để nhớ lại câu chuyện + Vua Hùng muốn kén chàng rể nào? + Hai chàng trai tên lúc đến xin thi tài? + Sơn Tinh, Thủy Tinh có tài gì? + Sau Sơn Tinh Thủy Tinh thi tài vua Hùng nói nào? + Ai mang lễ vật đến trước Lễ vật người có gì? + Khi biết Sơn Tinh rước cơng chúa núi Thủy Tinh làm gì? + Sơn Tinh làm để chống lại Thủy Tinh? + Cuộc giao tranh kết thúc nào? Để trẻ nhớ câu chuyện nhanh kể diễn cảm chuyện cho trẻ xem phim đèn chiếu trẻ xem đến cảnh trẻ đồng lồng tiếng(Thuyết minh phim) với biện pháp trẻ hứng thú lồng tiếng cách tự nhiên trẻ tình Bây xem nhớ truyện kể hay Sau dó chúng tơi cho trẻ kể nối tiếp Bằng biện pháp kể bé nhút nhát vào cách hào hứng say mê - Cho mở thi kể chuyện cá nhân Bằng cách bé lên rút tờ tranh kể nội dung đọan truyện tranh - Kết thúc tiết học chúng tơi cho trẻ đóng kịch Để trẻ có ấn tượng câu chuyện hoạt động nối tiếp cho trẻ vẽ lễ vật Sơn Tinh Thủy Tinh Câu chuyện “ Sơn Tinh Thủy Tinh” truyện thần thoại vừa có yếu tố thật vừa có yếu tố hư ảo để trẻ hiểu nội dung tác phẩm kể lại diễn cảm việc làm tương đối khó Nhưng thực nghiệm biện pháp đưa kết hợp hài hòa, linh động biện pháp mà trẻ tích cực hứng thú hoạt động ( kể cháu nhút nhát) Vì kết thực nghiệm tốt Các cháu đạt mức độ tốt : 45,2 % Các cháu đạt mức độ là: 36% Các cháu đạt mức độ tb ;12,7 % Các cháu đạt mức độ yếu :1,3 % Cũng câu chuyện tiến hành nhóm đối chứng giáo viên tác động Giáo viên dùng câu hỏi đàm thoại câu hỏi khơng phát huy tính tích cực trẻ Giáo viên sử dụng trực quan ( tranh) rời rạc lặp lại nên trẻ mau chán Khơng có biện pháp để kích thích trẻ tự hoạt động nghệ thuật mà giáo viên cho trẻ đọc truyền theo giáo viên nên trẻ khơng hứng thú làm tính tích cực trẻ Vì kết nhóm đạt hiệu không cao Cụ thể Cháu đạt mức độ tốt : 11,5 % Cháu đạt mức độ khá: 25,7 % Cháu đạt mức độ tb : 48.6 % Cháu đạt mức độ yếu : 12,8 % Như biện pháp mà đưa thực nghiệm có kết có tính khả thi Căn vào kết thực nghiệm trường mầm non Hạ Long chúng tơi có bảng sau: ST T Mức độ biểu Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Số trẻ Tính % Số trẻ Tính % Mức độ tốt Mức độ Mức độ TB Mức độ yếu 16 13 45,7 % 37,1 % 14,3 % 2,9 % 17 11,4% 25,7% 48,6% 14,3% Như qua bảng tổng hợp hai nhóm nhận thấy trường khả kể lại chuyện diễn cảm trẻ khác Tỷ lệ trẻ đạt loại tốt chiếm tới 45,7% so với trước thực nghiệm chênh lệch tới 34,3% điều chứng tỏ biện pháp đề đạt hiệu định Nếu biện pháp tiến hành địa bàn rộng hơn, thời gian tác động lâu hiệu đạt cao hơn./ Biểu đồ đánh giá kết thực nghiệm 5045- 48,6% 45,7% 40- 37,1% 3530- 25,7% 252015- 14,3% 11,4% 11,3% 105- 2,9% Mức độ tốt Nhóm thực nghiệm C Kết luận Mức độ Nhóm đối chứng Mức độ TB Mức độ yếu Dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm nhiệm vụ quan trọng, hình thành phẩm chất nhân cách đầu tiên, góp phần phát triển tư duy, ngơn ngữ, đạo đức, thẩm mỹ… cho trẻ Vì để dạy trẻ kể lại chuyện giáo cần tiến hành qua bước: giới thiệu tác phẩm, giúp trẻ hiểu tác phẩm củng cố tái tác phẩm Việc tập kể lại phải tiến hành thường xuyên hình thức chơi, tiến hành tiết học lúc nơi tùy thuộc vào trình độ trẻ mà giáo viên mầm non vận dụng biện pháp tổ chức cách linh hoạt, khéo léo cho phù hợp với tất trẻ tham gia hoạt động: kể lại chuyện diễn cảm để đạt hiệu cao Xuất phát từ khả trẻ cô giáo phải khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động nghệ thuật, khơng áp đặt, gị ép trẻ Cơ giáo cần phải có lịng nhiệt tình có tâm tình thương u trẻ gợi ý động viên để trẻ phát huy hết khả sáng tạo * Với đề tài chúng tơi có số kiến nghị sư phạm sau: Cần có nhận thức đứng đắn việc dạy cho trẻ 5-6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm, nên coi việc dạy cho trẻ kể lại chuyện lứa tuổi nhiệm vụ quan trọng để phát triển ngôn ngữ Cung cấp đầy đủ tài liệu hướng dẫn biện pháp dạy cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kể chuyện diễn cảm cho lớp mẫu giáo Nâng cao trình độ, đào tạo chuẩn đội ngũ giáo viên phụ trách lớp mẫu giáo 5-6 tuổi Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho nhiệm vụ dạy trẻ mẫu giáo kể chuyện diễn cảm Tóm lại: Xây dựng số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể lại chuyện diễn cảm Chúng hy vọng đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào chương trình giáo dục mầm non Vì điều kiện thời gian có hạn lực tác giả cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Mong thầy bạn đồng nghiệp góp phần xây dựng để đề tài hồn thiện hơn./ Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo 1.Đào Thanh Âm: Giáo dục mầm non I, II, III Nguyễn Duy Bình: Dạy văn dạy hay đẹp- NXBGD- 1983 Hà N.K Giang: Các phương pháp cho trẻ mẫu giáo tiếp xúc với tác phẩm văn học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ( kỷ yếu hội thảo Quốcgia 2/1992 Trẻ mẫu giáo học (Tạp chí nghiên cứu GD tháng6/1992 Phương pháp dạy trẻ mẫu giáo kể lại truyện Sự tiếp nhận văn học trẻ mẫu giáo M.K Bogoliupxkaia Đọc kể văn học vườn trẻ 9.Phạm Minh Hạc: Tâm lý học- NXBGD- 1982 10 Đinh Hồng Thái: Bài giảng phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non 11 Vũ Nho: Tập san giáo dục cấp II Số 1- 1986 12 Lương Kim Nga: Tiếng Việt văn học phương pháp Nguyễn ThịThuận NXBDG 1988 Nguyễn Thu Thủy 13 Nguyễn ánh Tuyết: Tâm lý trẻ emlứa tuổi mầm non -ĐHSPHN-1986 14 Cao Đức Tiến: Văn học phương pháp giúp trẻ làm quen tác phẩm văn học – Hà Nội 1992 15 Trần Đình Trọng: Chương trình chăm sóc giáo dục Phạm Thị Sửu: Mẫu giáo hướn dẫn thực hiện-NXBGD-1994 16 E.I.TiKeeVa: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ em tuổi học đường ... lý trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận truyện kể lại chuyện diễn cảm II Cơ sở giáo dục III Cơ sở ngữ văn Chương III: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi kể lại chuyện diễn cảm. .. xuất số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo kể lại truyện diễn cảm III/ GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Kết cấu tiết dạy kể chuyện cho trẻ mẫu giáo gồm hai trình + Kể chuyện cho trẻ nghe + Dạy trẻ kể lại chuyện. .. tiết 1: dạy trẻ kể lại chuyện “ Hai dê đen” lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi A Thực trạng kể lại chuyện diễn cảm lớp có nhiều điều đáng quan tâm Đây tiết dạy trẻ kể lại chuyện diễn cảm thực chất trẻ thuộc

Ngày đăng: 16/08/2015, 07:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan