đại cương về VIRUS miễn dịch học

24 431 1
đại cương về VIRUS miễn dịch học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đ I C NG VIRUSẠ ƯƠ Đ I C NG VIRUSẠ ƯƠ I- L CH SỊ Ử 1789: Jenner ch đ c vaccin đ u mùa.ế ượ ậ 1881: ch ng minh b nh s t vàng do mu i truy n.ứ ệ ố ỗ ề 1885: Pasteur nuôi c y vi rút d i óc th .ấ ạ ở ỏ 1892: Ivanowski gây truy n b nh đ m thu c lá.ề ệ ố ố 1955: tìm ra vaccin b nh b i li t.ệ ạ ệ 1957: phát hi n ch t Interferon.ệ ấ 1964: Epstein-Barr ch ng minh có s liên quanứ ự gi a virus và b nh ung th .ữ ệ ư II- Đ C ĐI M SINH H C:Ặ Ể Ọ 1. Hình thể: C u: virus cúm, s iầ ở Kh i đa di n: Adenovirus, Picornavirusố ệ Hình s i ch : virus cúm t bào phôi gàợ ỉ ở ế Hình viên g ch: virus đ u mùaạ ậ 2. Kích th cướ : nanometre (1/1000µm) 3. C u t oấ ạ : 3.1. Thành ph n c b nầ ơ ả : a. Lõi acid nucleic : ARN ho c ADNặ ♦ ADN là 1 phân t ADN d ng th ng ho c vòng, genome 3,2 kbp – ử ạ ẳ ặ 375 kbp ♦ ARN là phân t đ n, đo n, genome 7 kb – 30 kbử ơ ạ + Mang toàn b thông tin di truy n đ c tr ng ộ ề ặ ư + Mang toàn b thông tin di truy n đ c tr ng ộ ề ặ ư cho t ng virus. ừ cho t ng virus. ừ + Quy t đ nh kh năng gây nhi m c a virus ế ị ả ễ ủ + Quy t đ nh kh năng gây nhi m c a virus ế ị ả ễ ủ trong t bào c m th . ế ả ụ trong t bào c m th . ế ả ụ + Quy t đ nh s nhân lên c a virus trong t bào ế ị ự ủ ế + Quy t đ nh s nhân lên c a virus trong t bào ế ị ự ủ ế c m th . ả ụ c m th . ả ụ +Mang tính bán kháng nguyên đ c hi u c a ặ ệ ủ +Mang tính bán kháng nguyên đ c hi u c a ặ ệ ủ virus. virus. b. V proteinỏ : - Capsid: do nhi u đ n v capsomere h p thành, s p x p theo m t tr t ề ơ ị ợ ắ ế ộ ậ t chính xác, đ i x ng, hình xo n c, hình h p.ự ố ứ ắ ố ộ - Trong đó, m i capsomer đ c c u t o b i vài phân t protein và s p ỗ ượ ấ ạ ở ử ắ x p đ c tr ng cho t ng virus. V capsid có th s p x p đ i x ng xo n, ế ặ ư ừ ỏ ể ắ ế ố ứ ắ đ i x ng kh i ho c đ i x ng ph c h p. V capsid c a virus có ch c ố ứ ố ặ ố ứ ứ ợ ỏ ủ ứ năng đ c tr ng sau: ặ ư + B o v acid nucleic. ả ệ + Gi cho virus có hình th và kích th c nh t đ nh. ữ ể ướ ấ ị + Tham gia vào quá trình h p ph c a virus vào nh ng v trí đ c hi u c a t bào ấ ụ ủ ữ ị ặ ệ ủ ế c m th (n u virus không có v envelop). ả ụ ế ỏ + Mang tính kháng nguyên đ c hi u. ặ ệ 3.2. V Bao ngoài (envelope): ỏ + m t s lo i virus, c u t o b i lipid, glycoprotein -> là nh ng ở ộ ố ạ ấ ạ ở ữ th th giúp virus bám vào màng t bào ch . ụ ể ế ủ + Trên v bao ngoài c a m t s virus còn có nh ng gai nhú có b n ỏ ủ ộ ố ữ ả ch t là glycoprotein mang nh ng ch c năng và tính kháng nguyên ấ ữ ứ đ c tr ngặ ư + Tham gia vào quá trình h p ph c a virus lên màng t bào c m th . ấ ụ ủ ế ả ụ + Tham gia vào quá trình l p ráp và gi i phóng virus ra kh i t bào. ắ ả ỏ ế + Tham gia vào s hình thành tính n đ nh kích th c c a virus. ự ổ ị ướ ủ + Mang tính kháng nguyên đ c hi u trên b m t virus.ặ ệ ề ặ 3.3. T ng ng k t h ng c uố ư ế ồ ầ : Là m t protein, giúp virus bám vào màng ngoài c a t ộ ủ ế bào, bám vào màng t bào h ng c u làm k t dính h ng c u (ph n ng ế ồ ầ ế ồ ầ ả ứ ng ng k t h ng c u, ngăn ng ng k t h ng c u).ư ế ồ ầ ư ế ồ ầ - Enzym: Virus không có enzym chuy n hoá và hô h p t bào nh ng có ể ấ ế ư th có m t s enzym đ c tr ng. Ví d : enzym Neuraminidase c a virus ể ộ ố ặ ư ụ ủ cúm, enzym sao chép ng c RT (Reverse Transcriptase) c a HIV… ượ ủ Enzym c u trúc mang tính kháng nguyên riêng đ c hi u cho m i virus.ấ ặ ệ ỗ [...]... bởi virus, acid nucleic - hoạt tính chủ yếu chống virus + IFN ß (beta): - IFN sơ non type I, - được sản xuất từ TB sơ non, lympho bào “null”, - cảm ứng bởi virus, tế bào lạ, - hoạt tính chống virus, hoạt hóa TB NK (natural killer cell) + IFN γ (gamma): - IFN type II, IFN miễn dịch, - do tế bào T hoạt hóa tiết ra, - cảm ứng bởi các chất kích thích phân bào hoặc kháng nguyên, - hoạt tính điều hòa miễn dịch. .. - sự hồi phục sau khi bị nhiễm virus - sự gieo rắc virus + Miễn dịch: - dịch thể - qua trung gian tế bào + Các dạng nhiễm trùng: - cấp tính - mãn tính - tiềm ẩn - nhiễm virus chậm IV CHẨN ĐOÁN VI SINH HỌC: 1- Nuôi cấy, phân lập 2- Huyết thanh học: phản ứng trung hòa, kết tủa trong thạch, tụ Latex, miễn dịch huỳnh quang, ELISA 3- Sinh học phân tử V PHÒNG BỆNH: 1- Đặc hiệu: Vaccin sống giảm độc lực,... nhân lên của từng loại virus mà sau vài giờ đến vài ngày, virus giải phóng khỏi tế bào cảm thụ bằng một trong hai hình thức: - Phá vỡ tế bào: bị phá vỡ giải phóng hàng loạt virus ra khỏi tế bào để lại xâm nhập vào tế bào khác tiếp tục một chu kỳ mới Những virus giải phóng theo hình thức này không có vỏ envelope - Virus giải phóng ra khỏi tế bào theo kiểu nẩy chồi: đó là, từng hạt virus ra khỏi tế bào... khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN của virus và đây cũng là mARN để tổng hợp nên các protein cấu trúc cần thiết của virus (cấu tạo nên vỏ capsid; enzym và thành phần gai nhú hay envelope nếu có) d GĐ4 Giai đoạn lắp rắp Thành phần cấu trúc của virus sau khi được tổng hợp được do nhờ enzym cấu trúc của virus hoặc enzym của tế bào cảm thụ, chúng sẽ lắp ráp lại thành những hạt virus mới (chỉ bao gồm: acid nucleic,... virus giảm độc lực: vaccin phòng bệnh + độc lực tăng dần (tính biến dị +++) 6 Sức đề kháng: - Kém - Chịu được 60oC / 30’ - Bảo quản ở nhiệt độ lạnh (-20oC, -40oC) sống được nhiều năm 7 Khả năng gây bệnh: + Bệnh sinh: - sự xâm nhập và nhân lên đầu tiên - sự lan tràn của virus và tính hướng tế bào - sự tổn thương tế bào và bệnh lý lâm sàng - sự hồi phục sau khi bị nhiễm virus - sự gieo rắc virus + Miễn. .. Hậu quả của sự xâm nhập và nhân lên của virus đối với tế bào: 3.1 Hủy hoại tế bào: - TB bị hủy hoại  chết  bệnh nhiễm trùng - TB bị kích thích  tăng vô hạn, bất thường  khối u - TB không bị hủy hoại, virus ở dạng “provirus”  không có biểu hiện bệnh 3.2 Sinh Interferon (IFN): sự xâm nhập của virus  cơ thể phản ứng  sinh interferon  ức chế sự nhân lên của virus ♦ Cơ chế: Interferono gene  interferon... chế: Interferono gene  interferon  kích thích 1 gien của tế bào tổng hợp một protein chống virus  kết hợp vào polysome của virus  polysome không nhận được mật mã di truyền  virus không tổng hợp được protein ♦ Đặc điểm: + Protein, có M thay đổi (13.000 – 40.000 – 180.000) + Không đặc hiệu (ức chế nhiều loại virus khác nhau) + Tồn tại thời gian ngắn (2-3 tuần) + Tác động gián tiếp (không giống kháng...c GĐ 3: Giai đoạn tổng hợp các thành phần cấu trúc của virus Sau khi acid nucleic xâm nhập vào bào tương tế bào chủ, nó sẽ xâm nhập vào trong nhân và virus gắn vào ADN của tế bào cảm thụ, đồng thời điều khiển tế bào tổng hợp toàn bộ những chất cần thiết cho sự hình thành các hạt virus mới Ví dụ: ARN của HIV vào tế bào cảm thụ (lympho), nhờ enzym sao chép ngược RT (Reverse... cao ở pH thấp 3.3 Tạo ra hạt vùi: có ý nghĩa chẩn đoán sơ bộ một vài loại virus VD: tiểu thể Negri ở mô não bị nhiễm virus dại 4 Nuôi cấy: - Động vật sống - Phôi gà - TB một lớp nuôi trong ống nghiệm: - TB nuôi 1 lần - TB thường trực, vĩnh cửu (TB ung thư Hela, Hep 2.KB) - TB lưỡng bội của người, cấy truyền 40 – 100 đời ( không có virus tiềm ẩn, không phải là TB ung thư, ứng dụng trong nghiên cứu, sản... phân tử V PHÒNG BỆNH: 1- Đặc hiệu: Vaccin sống giảm độc lực, hiệu quả cao Gamma globulin 2- Không đặc hiệu: tùy theo vector truyền bệnh -> phương pháp phòng bệnh không đặc hiệu VI ĐIỀU TRỊ: - Thuốc kháng virus: Zidovudine, Didanosine, Zalcitabine, Vidarabin, Acyclovir, Ganciclovir, Lamivudine … - Interferon

Ngày đăng: 15/08/2015, 19:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẠI CƯƠNG VIRUS

  • II- ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC: 1. Hình thể: Cầu: virus cúm, sởi Khối đa diện: Adenovirus, Picornavirus Hình sợi chỉ: virus cúm ở tế bào phôi gà Hình viên gạch: virus đậu mùa 2. Kích thước: nanometre (1/1000µm) 3. Cấu tạo: 3.1. Thành phần cơ bản: a. Lõi acid nucleic: ARN hoặc ADN ♦ ADN là 1 phân tử ADN dạng thẳng hoặc vòng, genome 3,2 kbp – 375 kbp ♦ ARN là phân tử đơn, đoạn, genome 7 kb – 30 kb

  • Slide 3

  • b. Vỏ protein: - Capsid: do nhiều đơn vị capsomere hợp thành, sắp xếp theo một trật tự chính xác, đối xứng, hình xoắn ốc, hình hộp. - Trong đó, mỗi capsomer được cấu tạo bởi vài phân tử protein và sắp xếp đặc trưng cho từng virus. Vỏ capsid có thể sắp xếp đối xứng xoắn, đối xứng khối hoặc đối xứng phức hợp. Vỏ capsid của virus có chức năng đặc trưng sau: + Bảo vệ acid nucleic. + Giữ cho virus có hình thể và kích thước nhất định. + Tham gia vào quá trình hấp phụ của virus vào những vị trí đặc hiệu của tế bào cảm thụ (nếu virus không có vỏ envelop). + Mang tính kháng nguyên đặc hiệu.

  • 3.2. Vỏ Bao ngoài (envelope): + ở một số loại virus, cấu tạo bởi lipid, glycoprotein -> là những thụ thể giúp virus bám vào màng tế bào chủ. + Trên vỏ bao ngoài của một số virus còn có những gai nhú có bản chất là glycoprotein mang những chức năng và tính kháng nguyên đặc trưng + Tham gia vào quá trình hấp phụ của virus lên màng tế bào cảm thụ. + Tham gia vào quá trình lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào. + Tham gia vào sự hình thành tính ổn định kích thước của virus. + Mang tính kháng nguyên đặc hiệu trên bề mặt virus.

  • 3.3. Tố ngưng kết hồng cầu: Là một protein, giúp virus bám vào màng ngoài của tế bào, bám vào màng tế bào hồng cầu làm kết dính hồng cầu (phản ứng ngưng kết hồng cầu, ngăn ngưng kết hồng cầu). - Enzym: Virus không có enzym chuyển hoá và hô hấp tế bào nhưng có thể có một số enzym đặc trưng. Ví dụ: enzym Neuraminidase của virus cúm, enzym sao chép ngược RT (Reverse Transcriptase) của HIV… Enzym cấu trúc mang tính kháng nguyên riêng đặc hiệu cho mỗi virus.

  • Slide 7

  • Slide 8

  • 4. Phân loại: dựa vào các yếu tố sau: Hình thể Tính chất hóa học Bộ gen (genome) Protein của virus Sự sao chép Kháng nguyên Sinh học: ký chủ, đường truyền, bệnh sinh. III- SINH LÝ VIRUS: 1. Đặc điểm: ký sinh bắt buộc vào tế bào sống (vì không có hệ thống men hoàn chỉnh như VK)

  • 2. Chu trình sống của virus trong tế bào: Gồm các giai đoạn (GĐ) sau: a. GĐ 1: Giai đoạn hấp phụ lên bề mặt tế bào chủ Virus gặp được tế bào cảm thụ, chúng sẽ gắn vị trí cấu trúc đặc trưng có trên bề mặt của virus vào điểm tiếp nhận (receptor) đặc hiệu của tế bào cảm thụ. Ví dụ: các gai nhú gp 120 của HIV được gắn vào receptor CD4 của tế bào lympho T. b. GĐ 2. Giai đoạn xâm nhập Virus xâm nhập tế bào bằng nhiều cách (ẩm bào, hoà màng). - ẩm bào (virus không có vỏ envelope). Đó là virus đẩy lõm màng tế vào trong và xâm nhập vào tế bào chất. Tại tế bào chất, một số enzym cởi vỏ của tế bào sẽ giúp virus cởi vỏ, giải phóng acid nucleic. - hòa màng (virus có vỏ envelope). Đó là virus hòa vỏ envelope với màng tế bào và xâm nhập vào tế bào chất. Tại tế bào chất, một số enzym cởi vỏ của tế bào sẽ giúp virus cởi vỏ, giải phóng acid nucleic. Tuy nhiên, ở một số virus không có vỏ envelope có enzym làm thủng màng tế bào và vỏ capsid của virus có vai trò co bóp bơm acid nucleic qua vách tế bào vào nguyên sinh chất.

  • c. GĐ 3: Giai đoạn tổng hợp các thành phần cấu trúc của virus Sau khi acid nucleic xâm nhập vào bào tương tế bào chủ, nó sẽ xâm nhập vào trong nhân và virus gắn vào ADN của tế bào cảm thụ, đồng thời điều khiển tế bào tổng hợp toàn bộ những chất cần thiết cho sự hình thành các hạt virus mới. Ví dụ: ARN của HIV vào tế bào cảm thụ (lympho), nhờ enzym sao chép ngược RT (Reverse Transcriptase) tổng hợp nên ADN trung gian. ADN này tích hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào cảm thụ và là khuôn mẫu để tổng hợp nên ARN của virus và đây cũng là mARN để tổng hợp nên các protein cấu trúc cần thiết của virus (cấu tạo nên vỏ capsid; enzym và thành phần gai nhú hay envelope nếu có). d. GĐ4. Giai đoạn lắp rắp Thành phần cấu trúc của virus sau khi được tổng hợp được do nhờ enzym cấu trúc của virus hoặc enzym của tế bào cảm thụ, chúng sẽ lắp ráp lại thành những hạt virus mới (chỉ bao gồm: acid nucleic, vỏ capsid và enzym nếu có).

  • e. GĐ 5: Giai đoạn giải phóng Tuỳ theo chu kỳ nhân lên của từng loại virus mà sau vài giờ đến vài ngày, virus giải phóng khỏi tế bào cảm thụ bằng một trong hai hình thức: - Phá vỡ tế bào: bị phá vỡ giải phóng hàng loạt virus ra khỏi tế bào để lại xâm nhập vào tế bào khác tiếp tục một chu kỳ mới. Những virus giải phóng theo hình thức này không có vỏ envelope. - Virus giải phóng ra khỏi tế bào theo kiểu nẩy chồi: đó là, từng hạt virus ra khỏi tế bào bằng cách đẩy lồi màng tế bào và mang đi mảnh màng tế bào chủ để làm vỏ envelope.

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 3- Hậu quả của sự xâm nhập và nhân lên của virus đối với tế bào: 3.1. Hủy hoại tế bào: - TB bị hủy hoại  chết  bệnh nhiễm trùng - TB bị kích thích  tăng vô hạn, bất thường  khối u. - TB không bị hủy hoại, virus ở dạng “provirus”  không có biểu hiện bệnh. 3.2. Sinh Interferon (IFN): sự xâm nhập của virus  cơ thể phản ứng  sinh interferon  ức chế sự nhân lên của virus.

  • ♦ Cơ chế: Interferono gene  interferon  kích thích 1 gien của tế bào tổng hợp một protein chống virus  kết hợp vào polysome của virus  polysome không nhận được mật mã di truyền  virus không tổng hợp được protein. ♦ Đặc điểm: + Protein, có M thay đổi (13.000 – 40.000 – 180.000) + Không đặc hiệu (ức chế nhiều loại virus khác nhau) + Tồn tại thời gian ngắn (2-3 tuần) + Tác động gián tiếp (không giống kháng thể) + Chỉ tác động với tế bào đồng loại đã sinh ra nó

  • ° Các loại Interferon: + IFN  (alpha): - IFN bạch cầu (type I) - được sản xuất từ TB sơ non, fibroblaste, bạch cầu, TB biểu mô - được cảm ứng bởi virus, acid nucleic - hoạt tính chủ yếu chống virus + IFN ß (beta): - IFN sơ non type I, - được sản xuất từ TB sơ non, lympho bào “null”, - cảm ứng bởi virus, tế bào lạ, - hoạt tính chống virus, hoạt hóa TB NK (natural killer cell)

  • + IFN  (gamma): - IFN type II, IFN miễn dịch, - do tế bào T hoạt hóa tiết ra, - cảm ứng bởi các chất kích thích phân bào hoặc kháng nguyên, - hoạt tính điều hòa miễn dịch bằng cách tác dụng trên một số loại tế bào, - IFN  có M lớn, ổn định cao ở pH thấp. 3.3. Tạo ra hạt vùi: có ý nghĩa chẩn đoán sơ bộ một vài loại virus. VD: tiểu thể Negri ở mô não bị nhiễm virus dại. 4. Nuôi cấy: - Động vật sống - Phôi gà

  • - TB một lớp nuôi trong ống nghiệm: - TB nuôi 1 lần - TB thường trực, vĩnh cửu (TB ung thư Hela, Hep 2.KB) - TB lưỡng bội của người, cấy truyền 40 – 100 đời ( không có virus tiềm ẩn, không phải là TB ung thư, ứng dụng trong nghiên cứu, sản xuất vaccin) 5. Khả năng biến dị và đề kháng: Cấy truyền nhiều lần, có thể xảy ra: + virus giảm độc lực: vaccin phòng bệnh + độc lực tăng dần (tính biến dị +++) 6. Sức đề kháng: - Kém - Chịu được 60oC / 30’ - Bảo quản ở nhiệt độ lạnh (-20oC, -40oC) sống được nhiều năm.

  • 7. Khả năng gây bệnh: + Bệnh sinh: - sự xâm nhập và nhân lên đầu tiên - sự lan tràn của virus và tính hướng tế bào - sự tổn thương tế bào và bệnh lý lâm sàng - sự hồi phục sau khi bị nhiễm virus - sự gieo rắc virus + Miễn dịch: - dịch thể - qua trung gian tế bào + Các dạng nhiễm trùng: - cấp tính - mãn tính - tiềm ẩn - nhiễm virus chậm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan