luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại

64 3.8K 17
luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 MỤC LỤCMỤC LỤC1CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ “MỀM”31.1.Khái quát chung về luật quốc tế “mềm”31.1.1.Khái niệm31.1.2.Các thuật ngữ liên quan41.2.Sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế “mềm”51.2.1.Sự hình thành của Luật quốc tế “mềm”51.2.2.Quá trình phát triển của Luật quốc tế “mềm”81.3.Đặc điểm của luật quốc tế “mềm”101.3.1.Chủ thể của Luật quốc tế “ mềm”101.3.2.Tính hình thức101.3.3.Về trình tự xây dựng các quy phạm luật quốc tế “mềm”111.3.4.Cơ chế ràng buộc và tình hiệu lực pháp lý111.4.Vai trò của luật quốc tế “mềm”131.5.So sánh giữa Luật “mềm” và luật “cứng”16CHƯƠNG 2: LUẬT QUỐC TẾ “MỀM” – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI212.1.Những yếu tố tác động đến xu hướng phát triển chung của Luật Quốc tế212.1.1.Xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác hóa quốc tế:212.1.2.Phát sinh nhiều vấn đề cấp bách toàn cầu, đòi hỏi sự cam kết của nhiều quốc gia:222.1.3.Lựa chọn bước đệm, công cụ ràng buộc trách nhiệm của các quốc gia trong tương lai. (Chuyển đổi từ luật “mềm” sang luật “cứng”)232.2.Thực trạng áp dụng luật Quốc tế “mềm” trong thời gian gần đây252.3.Xu hướng phát triển của luật quốc tế ‘‘mềm’’312.3.1.Xu hướng phát triển song song giữa Luật ‘‘mềm’’ và Luật ‘‘cứng’’312.3.2.Xu hướng phát triển luật “mềm” thành luật “cứng”322.3.3.Xu hướng giữ nguyên trạng thái “mềm”332.4.Luật quốc tế “mềm” ở Việt Nam và các nước trên thế giới35CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT QUỐC TẾ “MỀM” TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ503.1.Đánh giá xu hướng phát triển của Luật quốc tế luật quốc tế “mềm”503.2.Một số kiến nghị hoàn thiện513.2.1.Về lĩnh vực áp dụng523.2.2.Về cơ chế ràng buộc573.2.3.Về khả năng biến luật “mềm” thành luật “cứng”58KẾT LUẬN61TÀI LIỆU THAM KHẢO62 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ “MỀM”1.1.Khái quát chung về luật quốc tế “mềm”1.1.1.Khái niệmLuật quốc tế “mềm” một khái niệm dường như không còn mới mẻ nhưng vẫn còn khá lạ lẫm đối với hệ thống pháp luật quốc tế. Bởi cho đến ngày nay, nó vẫn còn gây ra nhiều sự tranh cãi khác nhau trong tư tưởng của nhiều học giả trên thế giới, nhưng cuối cùng chúng ta vẫn chưa thể có được một khái niệm cụ thể nào về luật quốc tế “mềm”. Đóng một vai trò thiết yếu trong bối cảnh của pháp luật quốc tế hiện nay, việc phát triển các công cụ pháp luật mềm được xem như là một phần trong những thỏa ước cần thiết khi thực hiện công việc trong hệ thống pháp luật quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có một số học giả trên thế giới không chấp nhận sự tồn tại của nó đối với những ngành luật khác. Đối với một khái niệm còn mang tính trừu tượng, phức tạp như vậy thì việc chưa đi đến một sự thống nhất nào cũng là dễ hiểu.Theo cộng đồng Châu Âu, luật quốc tế “mềm” được sử dụng để mô tả các loại công cụ pháp lý không mang tính bắt buộc tuyệt đối của cộng đồng Châu Âu như: bộ quy tắc ứng xử, các văn bản hướng dẫn …Ngoài ra, theo tổ chức Liên Hiệp Quốc, xem xét khái niệm Luật mềm bằng cách liệt kê ra một vài hình thức chứa đựng Luật mềm như: •Hầu hết các Nghị quyết và Tuyên bố của hội đồng Liên hợp quốc , ví dụ Tuyên ngôn về Nhân quyền của Liên hợp quốc năm 1948.•Các yếu tố khác như báo cáo, nguyên tắc, quy tắc ứng xử, mã số… thực hành, thường được tìm thấy như là một phần của điều ước quốc tế khung•Kế hoạch hành động (như chương trình nghị sự 21 ) và nghĩa vụ hiệp ước khác.Tuy nhiên, chúng ta có thể nhìn thấy một điều từ khái niệm trên đó là sự liệt kê, chúng ta chưa thể hình dung thế nào là luật quốc tế “mềm” từ nội dung đó cả, mà nó chỉ nêu ra những văn bản nào được xem là luật quốc tế “mềm” khiến chúng ta vẫn còn khá mơ hồ về nó. Hay theo một số quan điểm của các nhà Khoa học, các nhà nghiên cứu: Luật quốc tế “mềm” là thuật ngữ chỉ các công cụ pháp lý mà không có bất kỳ cơ quan tài phán nào đảm nhận vai trò ràng buộc việc thực hiện các quy tắc này về mặt pháp lý, hoặc nếu có thì hiệu lực ràng buộc cũng “yếu” hơn so với hiệu lực bắt buộc của pháp luật truyền thống mà ta hay gọi là luật “cứng” trong các văn kiện như điều ước quốc tế chưa có giá trị hiệu lực, các văn bản và bộ luật ứng xử do các tổ chức liên Chính phủ đưa ra (kinh tế, tài chính, môi trường là chủ yếu), một số nghị quyết của các tổ chức liên Chính phủ, thông cáo chung…mà mọi quy định trong các văn kiện đó không tạo ra sự ràng buộc về nghĩa vụ đối với các chủ thể liên quan vì trong quá trình thông qua chưa đạt được sự đồng thuận.Vậy đâu là khái niệm cuối cùng của luật quốc tế “mềm”, thiết nghĩ chúng ta không nên cố nắn ép nó theo một khuôn mẫu cố định nào bởi bản thân nó đã “mềm” không nên “nắn ép” nó theo một “hình thù” nào.Nhìn chung, khái niệm luật mềm có thể được hiểu như sau: Luật mềm là những nguyên tắc, quy định mà các chủ thể của luật quốc tế thỏa thuận, cam kết với nhau thông qua thương lượng dựa trên nguyên tắc bình đẳng thỏa thuận nhằm điều chỉnh các quan hệ quốc tế đồng thời luật “mềm” không mang tính bắt buộc và cũng không có cơ chế ràng buộc, những nguyên tắc đó được đảm bảo thực hiện bằng sự tự giác là chủ yếu; mang tính hướng dẫn, khuyến khích hơn là sự ra lệnh.thực hiện với mọi chủ thể.1.1.2.Các thuật ngữ liên quanLuật “mềm”Tương tự như luật quốc tế “mềm”, thuật ngữ luật “mềm” đã xuất hiện từ khá lâu, thế nhưng vẫn chưa có một quan điểm chính thức về thuật ngữ này. Tuy nhiên thì chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất rằng luật “mềm” có nghĩa là cam kết được thực hiện bằng cách đàm phán giữa các bên mà không phải ràng buộc pháp lý, hoặc có hiệu lực ràng buộc hơi yếu hơn sự ràng buộc của pháp luật truyền thống, thường được gọi là luật “cứng”. Trong bối cảnh của luật pháp quốc tế, luật “mềm” liên quan đến hướng dẫn, tờ khai chính sách, quy tắc ứng xử trong đó thiết lập các tiêu chuẩn ứng xử; tuy nhiên, họ không trực tiếp thực thi, điều này không giống như luật “cứng” là pháp luật ràng buộc.Ngoài ra, ở các nước phương Tây, họ sử dụng khái niệm này để chỉ một nhóm các quy tắc liên quan đến bảo vệ cổ đông mà không phải do cơ quan nhà nước ban hành, cũng không phải là án lệ của tòa án. Luật “mềm” thường được hiểu bao gồm các quy tắc quản trị công ty, các quy tắc về đạo đức kinh doanh và các quy tắc nghề nghiệp mà các kiểm toán viên, kế toán viên cần phải tuân theo. Luật “mềm” được các giáo sư luật phương Tây mô tả là những quy tắc mang tính tự nguyện mà các công ty có thể áp dụng hoặc không áp dụng.Luật ‘cứng”Trái với luật “mềm”, luật “cứng” là thuật ngữ dùng để chỉ pháp luật theo kiểu truyền thống với đầy đủ các quy định, các biện pháp chế tài, ràng buộc và có cơ chế đảm bảo thực thi. Khi nói đến pháp luật nói chung thì ta ngầm hiểu rằng đó là luật“cứng”, tuy nhiên thuật ngữ này chỉ để dùng để nói đến sự đối lập khi nhắc đến luật “mềm” chứ không sử dụng một cách rộng rãi. Trong hệ thống pháp luật quốc tế, luật“cứng” bao gồm các hiệp định hoặc thỏa thuận quốc tế, cũng như các luật tục. Những văn bản này tạo ra nghĩa vụ thực thi và quyền dành cho quốc gia (tiểu bang) và các tổ chức quốc tế khác, lúc này không còn sự tự giác và mang tính “hướng dẫn” nữa mà là bắt buộc thực hiện dựa trên những cơ chế ràng buộc pháp luật nhất định.1.2.Sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế “mềm”1.2.1.Sự hình thành của Luật quốc tế “mềm”Pháp luật quốc tế có hai nguồn chính là các điều ước quốc tế và luật tục, bên cạnh đó là các nguồn bổ trợ. Các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế được hình thành thông qua sự thỏa thuận đấu tranh, thương lượng, nhằm điều chỉnh những quan hệ phát sinh giữa các chủ thể quốc tế với nhau và được đảm bảo thực hiện bằng sự tuân thủ tuyệt đối kết hợp biện pháp cưỡng chế thi hành do chính các chủ thể của Luật quốc tế áp dụng. Được hình thành trên cơ sở bình đẳng về chủ quyền của quốc gia nên trong quan hệ quốc tế, không có cơ quan nào có chức năng lập pháp quốc tế, và cũng không có quốc gia nào có thẩm quyền đặt ra các quy tắc xử sự để buộc các quốc gia khác phải tuân thủ. Và không có cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp chung mang tính áp đặt hay bắt buộc thực thi như luật của quốc gia nhưng trong trường hợp có hành vi vi phạm Luật Quốc tế, tùy theo tính chất của hành vi đó mà pháp luật quốc tế sẽ có biện pháp cưỡng chế tương ứng. Có thể cưỡng chế phi vũ trang như: đình chỉ một phần hoặc toàn bộ quan hệ kinh tế, đường sắt, hàng hải, hàng không, cắt đứt quan hệ ngoại giao…và các biện pháp dùng sức mạnh vũ trang do Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc trong trường hợp đặc biệt cần thiết hoặc xét thấy những biện pháp phi vũ trang không có hiệu quả.Vì cơ chế ràng buộc cực kì nghiêm ngặt của luật pháp truyền thống nhằm đảm bảo các bên tham gia tuân thủ và thực hiện bằng những biện pháp chế tài bao gồm cưỡng chế riêng lẻ và cưỡng chế tập thể mà hậu quả để lại là vô cùng nghiêm trọng, đó có thể là cấm vận, cắt đứt quan hệ ngoại giao, sử dụng biện pháp hạn chế trong lĩnh vực kinh tế, thương mại…Minh chứng cho hậu quả nghiêm trọng mà các quốc gia sẽ phải đương đầu khi vi phạm Luật quốc tế đó chính là Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên (Triều Tiên) khi vào các năm 2006, 2009 và mới nhất là ngày 12022013, Triền Tiên đã tiến hành thử vũ khí hạt nhân trái với tuyên bố của nước này tại Hội đàm sáu bên ngày 1992005 gồm các nước Mỹ, Nga, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc và Cộng Hòa Dân Chủ Nhân Dân Triều Tiên, theo đó nước này đã tuyên bố “từ bỏ tất cả loại vũ khí hạt nhân và các chương trình hạt nhân hiện tại”. Tuyên bố này là nghĩa vụ pháp lý quốc tế ràng buộc phát sinh từ tuyên bố đơn phương của quốc gia trong đó thể hiện ý định ràng buộc mình với nghĩa vụ quốc tế. Để đáp trả hành động này của Triều Tiên, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đã ra các nghị quyết 1695, nghị quyết 1718 (năm 2006), nghị quyết 1874 (năm 1262009) và nghị quyết 2087 (12022012) kèm theo một số biện pháp cấm vận về kinh tế và thương mại bao gồm cấm nhập khẩu công nghệ tên lửa và hạt nhân, cấm vũ khí, kiểm tra vũ khí hủy diệt hàng loạt đối với các tàu thuyền đến và đi từ các cảng của Triều Tiên và cấm nhập khẩu các hàng hóa xa xỉ vào nước này. Vào năm 2012, Mĩ đã cắt viên trợ lương thực cho Triều Tiên và cáo buộc nước này vi phạm luật pháp quốc tế về thử nghiệm tên lửa đạn đạo sau vụ phóng tên lửa Unha3. Chính những lệnh trừng phạt đã đưa cuộc sống của người dân nước này rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn. Theo số liệu của Chương trình Lương thực Thế giới cho biết có khoảng 66% người dân Triều Tiên phải sống dựa vào nguồn lương thực phân phát của chính quyền, 76% người được hỏi cho biết họ vẫn phải nương nhờ người khác mới kiếm được thực phẩm hoặc thức ăn rẻ tiền, chất lượng thấp, sau khi đến thăm 120 bệnh viện nhi ở Triều Tiên có đến 17% trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng cấp. Chính cơ chế ràng buộc pháp lý đã khiến các quốc gia phải vô cùng thận trọng trong việc quyết định tham gia một Điều ước quốc tế, có thể phải trải qua rất nhiều năm đàm phán. Nhưng liệu việc xây dựng một phản ứng toàn cầu đối với những vấn đề cấp thiết, phức tạp và nhạy cảm như vấn đề môi trường, nhân quyền, thương mại tài chính…có thể đợi cho đến khi phần lớn các quốc gia kí kết một điều ước? Đương nhiên, đối với một điều ước quy định về một vấn đề phức tạp, nhạy cảm các quốc gia sẽ không nhanh chóng đưa ra quyết định khi điều ước đó có thể hạn chế chủ quyền của họ hoặc nó nằm ngoài khả năng giải quyết trong một sớm một chiều và cuối cùng dẫn đến lệnh trừng phạt trong trường hợp vi phạm các quy định của điều ước. Lấy ví dụ như vấn đề môi trường, sẽ thật không hợp lý khi soạn thảo một điều ước về việc cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính và kèm theo chế tài tương ứng trong khi đối tượng chủ yếu là các nước công nghiệp hóa, lượng thí thải hằng năm rất lớn và các nước này không thể ngay lập tức cắt giảm lượng khí thải như quy định của điều ước, việc cắt giảm lượng khí thải phải diễn ra từ từ và đó là một kế hoạch lâu dài. Vì những lý do trên, Luật Quốc tế “mềm” ra đời giúp cho các quốc gia dễ dàng đạt được sự đồng thuận chung bởi vì Luật Quốc tế “mềm” không ràng buộc chủ thể tham gia vào các chế tài như pháp luật truyền thống. Việc tham gia vào luật quốc tế “mềm” tạo lợi thế cho phép các quốc gia dần dần trở nên quen thuộc với các tiêu chuẩn được đề xuất và nhận được sự hỗ trợ từ quốc tế trước khi họ phải đối mặt với việc áp dụng các quy tắc thực thi ở cấp quốc gia.Hiện nay, giữa một thế giới đa cực, đa chiều và đa dạng việc có những quy định chung thỏa mãn được yêu cầu của số đông nói chung và không động chạm đến lợi ích của mỗi chủ thể nói riêng là rất khó: một quy định có thể phù hợp cộng đồng này nhưng không phù hợp cộng đồng khác, phù hợp với nét văn hóa này nhưng lại trái ngược với nét văn hóa khác…do vậy công cụ pháp luật mềm đóng một vai trò vô giá trong việc phát triển các chuẩn mực phổ quát. Chúng ta không nên đánh giá thấp luật “mềm” chỉ vì nó không tạo ra cho mỗi chủ thể tham gia quy định ràng buộc, luật “mềm” hoạt động một cách gián tiếp, bằng sự thuyết phục, chứ không phải ép buộc.Tuy nhiên, trên thực tế, chính sự tự nguyện thực hiện lại mang về kết quả tốt hơn khi thực hiện mà bị cưỡng ép. Trong dài hạn, khi các quốc gia thành viên đã bắt được nhịp phát triển của các tiêu chuẩn chung này, chúng ta có thể tạo ra các chỉ tiêu ràng buộc bằng cách dẫn đến một Điều ước hoặc công nhận là luật tục.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT QUỐC TẾ Đề tài: LUẬT MỀM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI GV: Nguyễn Thị Thu Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 2 – Lớp K12504 TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 11 năm 2014 ~ * ~    !"# MỤC LỤC    !"# CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ “MỀM” 1.1.Khái quát chung về luật quốc tế “mềm” 1.1.1. Khái niệm  $%&'(!)*(+, -+(#-"! ./01"2234 -+52678(109: ;3<=-4">'(!? 1 $%.@4'+21A:  !23!?">B 'C1DEC(7!!1!  .2;3A;#"4-4'69:;   (  F  67G#4"D(.@'(!+ HI>3J#2K!""'67F 1  L)M. B1'"GN5O3 $%">6P)?": 1#?Q(HARA'2!"'"GN5O A' 2RJP3SA:)- T U V13B1WJ;X!3BY(!AZ !(;'KJJ"7 • XCV[ 22;A'"G;> 3H)?2;V5 2;> ST\]^. • N2(A1132;R3 2RJP38 6U73*">KF2'C"  ( • _1#"'`aK[67bT b cd ?!(. 1eefff.B1g1).B1.Be    !"# 2;3=4KF2'"I(!;"467 !(;3=K)1 $%I') "4:3 4h;DSA:1">B $% (=-+(aG4. X2B1'6 "_193;J  $%Dh?Q(4AF(ia 1":+A'!7! 2R2 jQ31j4K!7A'L$2%a61!7 ARA'229$J% k 1S (!" 4[!73S A:A'J P)1WJ;NH"`(3H3 * 2c3'6[ 2WJ;NH31U 9 2"[1S(!"4(#167A'd?" ; K1 K "#">67"G . l2"5(!< $%3d= (;RY4B1'(-"[1A0A:54"8 $%(;$RY%4B1'$K<%1. VK3(!4">6 D2;R3 2"[ E3(  a>)7;2;RAK"mE Z"h ! "G*$%(HAR A'L(4aA'3 D2;R"4 ">":A:1 7!AZ6772nH)-3(2(Ha 67!.7!9. 2eebT.1.eAe1e. 3/$o1gf)1B6)B16B6%:pq.r16B    !"# 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan - Luật “mềm” a7 $%3D$%"8F!I (53-4' "HJD2.2 ;K=4'FZ$%4d (">7!AZ"DA;(: A'Q31j4!7A'a2a67A' 23*">9$J%.1A:  3$%; ")-3*(H63 2RJP1 "4;sJPn2;39(773" 2($J%A'. V130a52396P)?(!2"h' 4 2R; "A:1!W"(:)1a  A3L(:!+.$%*"> A1G 2R :[23 2R"#1"J()1  2R!(1;3(1;C:5B1. $%">16a52:D 2RH 72!24)?1j()?. - Luật ‘cứng” $%3$J%D)<"hB1 (2"C2" 2"[3A!3A'4 a":A:17._4"4KCZ "4$J%32;D2h")<"4"67"( R"$%J(6P)?''8.1!  3$J%A1G!"[1jE 3L ?.VDSA:2#1d?7 2)1 `AcWJ (3=2(+677 H$)-%DARA'7!)7;Da A'F"[.    !"# 1.2.Sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế “mềm” 1.2.1. Sự hình thành của Luật quốc tế “mềm” r 4GH" ?3 A;#"4GAW>.N2;R3 2#  ">K 67E"F3a>3Z" hD !6D ">": A:17!AZ6752!"(>A!t )1H )?.@>K;a60AK "m 2 ;1 ! 3(4a 1 4JS 3L(4 14s 2"j  2RP67"A' (:5.l(4a 33H"j2ARA'7  1*>4#3 <2B1HF"4 6u4A!t aJ.N4tL"Kh'C1j1A' !(3"*6R3:3(3R"J !1#1U A!)<6J#L)1X'"G/:1;X!1 *>"jA!C1jYF2DA!L( 4! :.lKaA'7(K;j2 Z":A:1A;57!AZDA! A1Gt;,t :"# <;93"44F3R"J !1#136P)? A!#1d7(3a#U J1 :;9 6u:"a"C (# "4HN'X+v5NV5v5; `;c(1Sbwwx3bww\F2Tb&wb&bwTk3 ;"8PL(H#52;A2#X'" 6A;2T\&\&bwwyGz3V33V/:3X N'X+v5NV5v5;3B1"42"82;A$IAE F:1#L(H#5aK#5!#%.2;A2    !"# d?Q A'6I2;A"aa 1"4!Q"[A'Kd? .@": "'2;3X'"G/:1;X!"8[ 2Tx\y3[ 2T{T^`Sbwwxc3[ 2T^{]`STb&x&bww\c [ 2bw^{`Tb&wb&bwTbc(|B1'6A!F( a#A1GF(s!;P#53FL(H3 (L(H2)!1#"2""I: ;F(s4h12.l1S bwTb3d"8R;>a71;1A'2} # }P!;P"#"#16?4;P ~&k.NHD!I#"8"'6*)52 a1K#<(4(S.B16!NaKa7 1A4(1:xx•*)5;:6)71G a75H 23{x•*">E1A9-: a**((">7s1jJS,3F >F36("STbwA!!0;4"T{•,B )yWA[62))tF.NHaA'Q"8( :<91! 2"['@ 34:: FS".V!!52)7 ':J1C"DF"F3J##2: F"*35 23a#HU4">1"( C (H('"€@a;3"'" 2"['F"J#3#2: 6u(4 " 2"[(""44# 291j4Z 1(:S: 21'6'<)-"! I#1*># 2"[".F2H)? F"*36u(>Q(61#:1'"!R :(H:52!J(H(|B1aJ1(" >2!43>H:ZSF 2(2JR:>(H: 2"[    !"# "3!R:>(H::)MII"4'(1# 5). lKDQ)1;3$%"*=1 )M )"#">67"GA0K$%(A' 12.l!1  $%#1>1Y )C)C0; B' ;s">"F">67•>I (9 :"j!)? 2R70F . X!23D'"73"")#!4D 2 "[E8">2;C6"4("'# ">H•4;F(4' 2"[4<>' "G2(<>'"G(3<>YS42 #>YS4(U)12?"4 '+1!s7W .N=( ;"F$%hK4(#11• 2"[A'3$%1#"''3AZ672 ?3J(:YA'.2;3;73H6772!7 !#( :a(7!A[tY.1)#3(  ;"8AR">[;s 23=4#1h;A'AZ)-"'@ 1j?. 1.2.2. Quá trình phát triển của Luật quốc tế “mềm” l!;X>"*'67(! 93( :ID• 711!'1C4+! :"1AK 6(1*(8J(  ::(IJ.;X>JE"C2"a HF1C`CGC "';95 ?c"jA!H1)!4aK[67(A4‚1 F")2K1AK33+ 5"jA!"A:1!5    !"# 23F'aF1 3S*A'(38 '3:!"(!6#A!.;X!#1a' 1 Z"#675AZ167?'-;AK )!: 2F" .VZ?"H"43;X! "8;s2;V52ST\]^.lF"5 2 C"C;HJ"> 5"jA!0F AZ! A0$%3)1(HJA'">B'; s""9;.2;4 #1">!J1C3">67' .V5 2"8#uI(2;NV52 "> 61<67A'S51#.N@ E; "5 2HA'Q "8(Q)C)CF!.v1"43 ; (">D2;R">"1V5 2  .V231"1#"CK5 2H &'F"<J##2:KAZ$% F3(:)2F34=="#">'67"G '8a"4D 3'"G(19 =4.NAZ$%(h"#! : 111F"5 2+"4+W'1F" ; "67AD51#&F"*.oC 'SA61#:1`wbST\\T"yST\\bc3N (;> A"W(H"8">F12 w\&y&T\\b#?60;> 0VBfƒ1(.N2a60 ;"W7'"G"4D)MA ;7A"W(H.N">AZ$%h 1(1:'S"8">W'TxxD(HTxx .N162 :>16J0>"'F"7#2 :A"W(H.VAZ$J%(A""#"> 16Txx23=:: A1;S"€    !"# X!23$%">)?1C(Rd7 2-F"5 23*3a#H C"52FA;.@52"DF"FJ#! =;C:">670J'(R3! K3<'"G K:3!(A' QH"(!(H77!. $%67">J(0"C' K)C )C31"4AB1C"7!E 2 "[A'3"K@  1a. 1.3.Đặc điểm của luật quốc tế “mềm” 1.3.1. Chủ thể của Luật quốc tế “ mềm” lA:F $%74L 4314 2 ! 4 L4 2 $%./1G1# 6 - &NaA: . - N)5'""F 27 2)5'. - NWJ;H&N"jA! . 1.3.2. Tính hình thức  $%*">!AZ2;R3 2"[3 EHh"#13(1#7!1@  `@ 1C3@ ;(73@ ( 73@ 61aUc">A;F61#:1. o1D 2"["4(HARA'H7a. 4F2„HF$%">!20KJ 2"[ 23AZD$A;•7%3$A;R%3$%3$(2 (HA;%3$;%U2K$A':%3$:%3$ARA'%3U1 2.V2 2"[2Z?"H [...]... các chủ thể trong sự hợp tác phát triển bền vững Tiểu luận: Luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại Môn: Luật Quốc tế CHƯƠNG 2: LUẬT QUỐC TẾ “MỀM” – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI 2.1 Những yếu tố tác động đến xu hướng phát triển chung của Luật Quốc tế 2.1.1 Xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác hóa quốc tế: Trong bối cảnh hiện nay, ảnh hưởng của toàn cầu hóa đang làm gia... trong việc duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông Tiểu luận: Luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại nước 9113 Môn: Luật Quốc tế thứ chính trong buôn bán vũ khí thông thường 2.3 Xu hướng phát triển của luật quốc tế ‘ mềm ’ 2.3.1 Xu hướng phát triển song song giữa Luật ‘ mềm ’ và Luật ‘‘cứng’’ Mỗi quốc gia, mỗi chủ thể khi tham gia vào quan hệ pháp luật quốc tế đều có những đặc điểm... trong pháp luật Nhân quyền thuộc sự giám sát của pháp luật mềm và nếu không có pháp luật mềm , Nhân quyền sẽ không phát triển Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền (UDHR) đã trở thành một thước đo mà theo đó ta có thể đo lường mức độ tôn trọng và tuân thủ tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế • Pháp luật thương mại quốc tế Tiểu luận: Luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại Môn: Luật Quốc tế Trong... mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại Môn: Luật Quốc tế đặt cho quá trình thực hiện luật quốc tế, trừ những cơ chế kiểm soát quốc tế trong những lĩnh vực nhất định, có sự thỏa thuận của các quốc gia 2.1.2 Phát sinh nhiều vấn đề cấp bách toàn cầu, đòi hỏi sự cam kết của nhiều quốc gia: Trong thực tiễn thực thi luật quốc tế, các quốc gia phải tự điều chỉnh trên cơ sở các quy định của luật. .. Tiểu luận: Luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại Môn: Luật Quốc tế trường với sự tham gia của tất cả các quốc gia là một yêu cầu cấp bách Tuy nhiên, vấn đề này luôn có sự bất đồng sâu sắc giữa nhóm các quốc gia phát triển và những nước đang phát triển vì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường với các mục tiêu về kinh tế và xã hội Trước bối cảnh đó, phải chăng "luật quốc tế mềm" là một... vong của từng quốc gia khi hòa nhập ra thế giới Luật quốc tế chi phối tới các quan hệ quốc tế Tuy nhiên, việc thực thi luật quốc tế phải do chính các chủ thể của luật quốc tế thực hiện Thực thi luật quốc tế thể hiện đặc trưng có tính bản chất của luật quốc tế là thông qua cơ chế thỏa thuận hoặc sự tự điều chỉnh của từng quốc gia Vì vậy, không có cơ chế mang tính quyền lực quốc tế áp Tiểu luận: Luật mềm. .. luận: Luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại Môn: Luật Quốc tế tạo ra một sức mạnh ngầm có tác dụng ảnh hưởng khá lớn đến mỗi quốc gia khi tham gia vào các lĩnh vực liên quan đến nó Các quy phạm luật mềm là phương tiện điều chỉnh các quan hệ quốc tế và sau đó chúng có thể là điểm xu t phát để các quốc gia hoàn thiện quá trình thỏa hiệp ý chí, tức là làm phát sinh các quy phạm luật. .. Tiểu luận: Luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại - Môn: Luật Quốc tế Giúp các quốc gia mạnh dạn hơn khi tham gia vào các quan hệ quốc tế vì nó không mang tính ràng buộc pháp lý cao, các bên có thể nổ lực thực hiện cam kết tùy theo điều kiện của từng quốc gia cụ thể - Đối với các quốc gia còn yếu hay đang phát triển thì nghiêng về xu hướng này hơn vì như vậy sẽ giúp các quốc gia tự... các quan hệ quốc tế và việc điều chính các quan hệ đó 2.3.2 Xu hướng phát triển luật mềm thành luật “cứng” Như đã được đề cập ở phần trên, luật mềm ra đời nhằm bổ sung, hỗ trợ cho luật cứng và là tiền đề dẫn đường cho luật cứng để hướng tới một hệ thống pháp luật quốc tế hiện đại Mặc dù, cho tới hiện nay luật mềm vẫn đang có tốc độ phát triển rất nhanh, và trong tương lai nó còn phát triển hơn thế... hóa sang luật “cứng” bởi luật mềm suy cho cùng cũng chưa thể được xem là luật vì thế khi chuyển sang luật “cứng” thì nó phải hội đủ một số điều kiện nhất định Thứ nhất, luật mềm phải đảm bảo nguyên tắc “pacta sunt servanda”- một trong những nguyên tắc nền tảng của luật quốc tế mà tất cả các điều ước quốc tế Tiểu luận: Luật mềm và xu hướng phát triển của luật quốc tế hiện đại Môn: Luật Quốc tế đều phải . ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT TIỂU LUẬN MÔN: LUẬT QUỐC TẾ Đề tài: LUẬT MỀM VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI GV: Nguyễn Thị Thu.   !"# 1.2.Sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế mềm 1.2.1. Sự hình thành của Luật quốc tế mềm r 4GH". 2 "[A'3"K@  1a. 1.3.Đặc điểm của luật quốc tế mềm 1.3.1. Chủ thể của Luật quốc tế “ mềm lA:F $%74L

Ngày đăng: 14/08/2015, 22:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LUẬT QUỐC TẾ “MỀM”

    • 1.1. Khái quát chung về luật quốc tế “mềm”

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Các thuật ngữ liên quan

      • 1.2. Sự hình thành và phát triển của Luật quốc tế “mềm”

        • 1.2.1. Sự hình thành của Luật quốc tế “mềm”

        • 1.2.2. Quá trình phát triển của Luật quốc tế “mềm”

        • 1.3. Đặc điểm của luật quốc tế “mềm”

          • 1.3.1. Chủ thể của Luật quốc tế “ mềm”

          • 1.3.2. Tính hình thức

          • 1.3.3. Về trình tự xây dựng các quy phạm luật quốc tế “mềm”

          • 1.3.4. Cơ chế ràng buộc và tình hiệu lực pháp lý

          • 1.4. Vai trò của luật quốc tế “mềm”

          • 1.5. So sánh giữa Luật “mềm” và luật “cứng”

          • CHƯƠNG 2: LUẬT QUỐC TẾ “MỀM” – XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI

            • 2.1. Những yếu tố tác động đến xu hướng phát triển chung của Luật Quốc tế

              • 2.1.1. Xu hướng toàn cầu hóa, hợp tác hóa quốc tế:

              • 2.1.2. Phát sinh nhiều vấn đề cấp bách toàn cầu, đòi hỏi sự cam kết của nhiều quốc gia:

              • 2.1.3. Lựa chọn bước đệm, công cụ ràng buộc trách nhiệm của các quốc gia trong tương lai. (Chuyển đổi từ luật “mềm” sang luật “cứng”)

              • 2.2. Thực trạng áp dụng luật Quốc tế “mềm” trong thời gian gần đây

              • 2.3. Xu hướng phát triển của luật quốc tế  ‘‘mềm’’ 

                • 2.3.1. Xu hướng phát triển song song giữa Luật ‘‘mềm’’ và Luật ‘‘cứng’’

                • 2.3.2. Xu hướng phát triển luật “mềm” thành luật “cứng”

                • 2.3.3. Xu hướng giữ nguyên trạng thái “mềm”

                • 2.4. Luật quốc tế “mềm” ở Việt Nam và các nước trên thế giới

                • CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT QUỐC TẾ “MỀM” TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

                  • 3.1. Đánh giá xu hướng phát triển của Luật quốc tế -luật quốc tế “mềm”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan