Nghiên cứu chuỗi cung ứng thủy sản xuất khẩu Việt Nam

7 372 2
Nghiên cứu chuỗi cung ứng thủy sản xuất khẩu Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết nghiên cứu chuối cung ứng thủy sản xuất khẩu Việt Nam trên cơ sở lý thuyết các mõ hình nghiên cứu của Mentzer và các cộng sự (2001) và Phạm Thị Hổng Vân và cộng sự (2008). Theo dó, áp dụng vào chuôi cung ứng thủy sản nước ta, có thể phân đmh ba giai đoạn, gồm (1) cung ứng sản phẩm tù khâu khai thác; (2) dòng sản phẩm trong khâu trung chuyển: dòng sản phẩm trung chuyển sẽ bao gốm cả sản phẩm khai thác có qua chế biến và sản phẩm khai thác không qua chế biến; và (3) cung ứng sản phẩm đến tay người tiêu dùng. Bằng việc áp dụng các phương pháp nghiên cúu dựa trên số liệu và tài liệu thực tế, tác giả đưa ra những dánh giá chung về chuối cung ứng sản phẩm thủy sản Việt Nam, đổng thời nêu các giải pháp có thể thực hiện được dành cho ba nhóm đối tượng là doanh nghiệp, chinh sách và chính phủ trong việc khắc phục các vấn đề vễ rào cản kỹ thuật và thúc đẩy sự phát triển bển vũng của chuối cung ứng này. 1. Mở đầu Sau hơn 20 năm đổi mói, ngành thủy sản Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể vả ngày càng phát triển theo chiểu hướng tích cực đóng góp một phần không nhỏ cho nển kinh tế quốc dân cũng như tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động. Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam, trong năm 2014, xuất khẩu thủy sản của nước ta đạt 7,84 tỷ USD, tăng hơn 17% so vối năm trước, vể thị trường, ba thị trường xuất khẩu trọng điểm là Mỹ (chiếm 22% tỷ trọng), EU (18%) vả Nhật Bản (15%). Các thị trường quan trọng tiếp theo là Hàn Quốc, Asean, Trung Quốc. Mặt hàng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam gổm nhiều loại như tôm, cá tra, cá ngừ, mực, bạch tuộc,... tuy nhiên tôm và cá tra là hai hàng chủ lực. Theo Hiệp hội thủy sản Việt Nam, tính trong 8 tháng đầu năm 2014, mặt hàng tôm đóng góp 50,1% vào tổng giá tri xuất khẩu, cá tra đóng góp 21,6%. Đây lả ngành hàng xuất khẩu chủ lực trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Cá tra được xem là mặt hàng xuất khẩu thủy sản đứng thử 2 của Việt Nam. Tuy nhiên trong khi ngành hàng tôm có sự tăng trưởng mạnh 3 năm trở lại đây thi mặt hảng cá tra lại có dấu hiệu chững lại. Nhìn chung, năm 2014 xuất khẩu thủy sản đạt mức tăng trưởng ở mức cao ở hầu hết các thị trường. Bên cạnh các thị trưởng truyển thống, xuất khẩu thủy sản vào các thị trường Canada, Hàn Quốc, Úc, Asean và các thị trường khác đang có mức tăng trưởng rất cao từ hon 21% đến gần 74% so vói cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên rất nhiều thách thức đặt ra cho ngành xuất khẩu thủy sản nước ta trong năm 2015, như: các rào cản kỹ thuật điển hình là yêu cầu kiểm soát dư lượng kháng sinh tại các thị trường truyền thống khó tính như Hoa Kỳ, Nhật Bản và EU hay các biện pháp ngăn chặn có thể được EU áp dụng. Điểm tích cực là kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi, chi phí

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan