Giáo án bộ môn Đạo đức 5

77 407 0
Giáo án bộ môn Đạo đức 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bïi Sinh Huy – Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B TN 1 ®¹o ®øc EM L HÀ ỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kó năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi - Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghó gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. Bïi Sinh Huy - Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B Bïi Sinh Huy – Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành - Nêu yêu cầu bài tập 1 - Cá nhân suy nghó và làm bài. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) GV nêu yêu cầu tự liên hệ GV mời một số em tự liên hệ trước lớp _ Thảo luận nhóm đôi _ HS tự suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” - Hoạt động lớp 5. Tổng kết - dặn dò - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. - Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” Bïi Sinh Huy - Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B Bïi Sinh Huy – Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B TN 2 ®¹o ®øc EM L HÀ ỌC SINH LỚP 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nhận thức được vò thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 2. Kó năng: - Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu. 3. Thái độ: - Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-crô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß 1. Khởi động: Hát 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi Bïi Sinh Huy - Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B Bïi Sinh Huy – Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B - Tranh vẽ gì? - 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. - 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. - Em nghó gì khi xem các tranh trên? - Em cảm thấy rất vui và tự hào. - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời GV kết luận -> Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành - Nêu yêu cầu bài tập 1 - Cá nhân suy nghó và làm bài. - Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - Giáo viên nhận xét - 2 HS trình bày trước lớp GV kết luận ->Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . * Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2) GV nêu yêu cầu tự liên hệ GV mời một số em tự liên hệ trước lớp _ Thảo luận nhóm đôi _ HS tự suy nghó, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5 * Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” - Hoạt động lớp 5. Tổng kết - dặn dò - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ Bïi Sinh Huy - Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B Bïi Sinh Huy – Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B đề “Trường em”. - Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu - Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” TN 3 ®¹o ®øc cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh I- mơc tiªu Häc xong bµi nµy, HS biÕt: - Mçi ngêi cÇn ph¶i cã tr¸ch nhiƯm vỊ viƯc lµm cđa m×nh. - Bíc ®Çu cã kÜ n¨ng ra qut ®Þnh vµ thùc hiƯn qut ®Þnh cđa m×nh. - t¸n thµnh nh÷ng hµnh vi ®óng vµ kh«ng t¸n thµnh viƯc trèn tr¸nh tr¸ch nhiƯm, ®ỉ lçi cho ngêi kh¸c. II- Tµi liƯu vµ ph¬ng tiƯn - Mét vµi mÈu chun vỊ nh÷ng ngêi cã tr¸ch nhiƯm trong c«ng viƯc hc dòng c¶m nhËn vµ sưa lçi . - Bµi tËp 1 ®ỵc viÕt s½n trªn giÊy khỉ lín hc trªn b¶ng phơ - ThỴ mµu dïng cho ho¹t ®éng 3, tiÕt 1 III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc TiÕt 1 A. KiĨm tra bµi cò -Gäi HS ®äc ghi nhí - GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß B. Bµi míi 1. Giíi thiƯu bµi: Trong cc sèng h»ng ngµy chóng ta ®«i khi m¾c lçi víi mäi ngê . VËy chóng ta ph¶i cã tr¸ch nhiƯm nh thÕ nµo víi viƯc lµm ®ã . Bµi häc h«m nay gióp c¸c em hiĨu râ h¬n . 2. Néi dung bµi * Ho¹t ®éng 1: t×m hiĨu - HS l¾ng nghe Bïi Sinh Huy - Trêng TiĨu häc Hỵp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B chuyện Chuyện của bạn Đức a) Mục tiêu: HS thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức , biết phân tích đa ra quyết định đúng. b) Cách tiến hành - GV yêu cầu HS đọc thầm câu chuyện H: Đức gây ra chuyện gì? H: Sau khi gây ra chuyện , Đức cảm thấy thế nào? H: Theo em , Đức nên giải quyết việc này nh thế nào cho tốt? vì sao? - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK a) Mục tiêu: HS xác định đợc những việc làm nào là biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. b) cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm 2 - HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trả lời kết quả thảo luận * Hoạt động 3: bày tỏ thái độ( bài tập 2) a) Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. b) Cách tiến hành - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2 + Bạn gây ra lỗi, mình biết mà không nhắc nhở là sai. + mình gây ra lỗi, nhng không ai biét nên không phải chịu trách nhiệm. + cả nhóm cùng làm sai nên mình không phải chịu trách nhiệm. - HS đọc thầm. 1 HS đọc to cho cả lớp nghe - HS thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi trong SGK - Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết - Trong lòng đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất. - HS nêu cách giải quyết của mình - cả lớp nhận xét bổ xung. - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS nêu yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời kết quả - HS bày tỏ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc. Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B + chuyên không hay xảy ra lâu rồi thì không cần phải xin lỗi. + không giữ lời hứa với em nhỏ cũng là thiếu trách nhiệm và có xin lỗi. - yêu cầu HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. KL: Tán thành ý kiến a, đ - không tán thành ý kiến b, c, d. 3. Củng cố dặn dò - về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3. TUầN 4 đạo đức Bài 2 : có trách nhiệm về việc làm của mình I- mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Mỗi ngời cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bớc đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. - tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho ngời khác. II- Tài liệu và phơng tiện - Một vài mẩu chuyện về những ngời có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận và sửa lỗi . - Bài tập 1 đợc viết sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ - Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1 III- Các hoạt động dạy- học tiết 2 * Hoạt động 1: Xử lí tình huống ( bài tập 3 SGK) a) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tình huống b) cách tiến hành Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gv chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ mỗi nhóm sử lí một tình huống - N1: Em mợn sách của th viện đem về, không may để em bé làm rách - N2: Lớp đi cắm trại, em nhận đem túi thuốc cứu thơng. Nhng chẳng may bị đau chân, em không đi đợc . - Hs thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trả lời kết quả dới hình thức đống vai. - Cả lớp theo dõi nhận xét bổ xung Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B - N3: Em đợc phân công phụ trách nhóm 5 bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội của lớp, nhng chỉ có 4 bạn đến tham gia chuẩn bị . - N4: Khi xin phép mẹ đi dự sinh nhật bạn, em hứa sẽ về sớm nấu cơm. Nhmg mải vui , em về muộn. KL: Mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Ngời có trách nhiệm cầ phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm cuỉa mình và phù hợp với hoàn cảnh. * Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân a) Mục tiêu: Mỗi HS có thể tự liên hệ bản thân kể lại mmột việc làm của mình dù rất nhỏ và tự rút ra bài học. b) Cách tiến hành - GV yêu cầu HS kể lại việc chứng tỏ mình có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm : + chuyện xảy ra thế nào? lúc đó em đã làm gì? + Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? KL: Khi giải quyết công việc hay sử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngợc lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. Ngời có trách nhiệm là ngời trớc khi làm một việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận mnhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp ; Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. * củng cố dặn dò - HS nhắc lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau - HS suy nghĩ và kể lại cho bạn nghe - HS trình bày trớc lớp - HS tự rút ra bài học qua câu chuyện mình vừa kể Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B TUầN 5 đạo đức Bài 3: Có chí thì nên I. mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời tin cậy, thì sẽ vợt qua đợc khó khăn để vơn lên trong cuộc sống. - Xác định đợc những thuận lợi, khó khăn của mình , biết đề ra kế hoạch vợt khó của bản thân. - Cảm phục những tấm gơng có ý chí vợt lên khó khăn để trở thành những ngời có ích trong gia đình và xã hội. II. Tài liệu và phơng tiện - Một số mẩu chuyện về những tấm gơng vợt khó nh nguyễn ngọc kí. nguyễn Đức Trung III. Các hoạt động dạy- học Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trớc - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: HS tìm hiểu thông tin - 2 HS nêu bài học Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B về tấm gơng vợt khó của Trần Bảo Đồng. a) Mục tiêu: HS biết đợc hoàn cảnh và những biểu hiện vợt khó của Trần Bảo Đồng. b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK - Yêu cầu HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi trong SGK. H: Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? H: Trần bảo Đồng đã vợt khó khăn để vơn lên nh thế nào? H:Em học tập đợc những gì từ tấm g- ơng đó? KL: Từ tấm gơng Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt vừa giúp đợc gia đình mọi việc . * Hoạt động 2: xử lí tình huống a) Mục tiêu: HS chọn đợc cách giải quyết tích cực nhất , thể hiện ý chí vợt lên khó khăn trong các tình huống. b) Cách tiến hành - GV chia lớp thành nhóm 4 . Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống + tình huống 1: đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cớp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi đợc . Trong hoàn cảnh đó, Khôi có thể sẽ nh thế nào? + Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo, vừa qua lại nị lũ lụt cuốn trôi hjết nhà cửa đồ đạc . Theo em , trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp - HS đọc SGK 1 HS đọc to cả lớp cùng nghe. - HS đọc câu hỏi trong SGK và trả lời - Nhà nghèo, đông anh em, cha hay đau ốm, hàng ngày còn phải gúp mẹ bán bán bánh mì. - Đồng đã sử dụng thời gian hợp lí và phơng pháp học tập tốt . Nên suốt 12 năm học Đồng luôn luôn là học sinh giỏi. Đỗ thủ khoa, đợc nhận học bổng Nguyễn Thái Bình, - Em học tập đợc ở Đồng ý chí vợt khó trong học tập, phấn đấu vơn lên trong mọi hoàn cảnh . - Các nhóm thảo luận - đại diện nhóm lên trình bày ỹ kiến của nhóm - lớp nhận xét bổ xung. Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B [...]... HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến tôn trọng phụ nữ, biết giải thích lí do và sao tán thành hoặc không tán thành ý kiến đó + Cách tiến hành: 1 GV nêu yêu cầu của bài tập 2 HD học sinh cách thức bày tỏ thái độ thông - HS giơ thẻ qua việc giơ thẻ màu 2 GV lần lợt nêu từng ý kiến, HS bày - HS giải thích lí do , tỏ theo qui ớc: tán thành giơ thẻ đỏ , - Lớp nhận xét không tán thành... thành ý kiến (a), ( d) - Không tán thành với các ý kiến ( b) ; ( c) ;( đ) Vì các ý kiến này thể hiện sự thiếu tôn trọng phụ nữ * Hoạt động 4: Giới thiệu về một ngời phụ nữ mà em kính trọng, yêu mến ( có thể là bà, mẹ, cô giáo, phụ nữ nổi tiếng trong XH - GV nhận xét Dặn dò: Về nhà su tầm các bài thơ bài hát ca ngợi ngời phụ nữ nói chung và ngời phụ nữ VN nói riêng TUầN 15 ĐạO ĐứC Bài 7: Tôn trọng phụ nữ... phải Thể hiện tinh thần uống nớc nhớ nguồn nhớ đến ngày giỗ tổ vì các vua Hùng " ăn quả nhớ kẻ trồng cây" đã có công dựng nớc Nhân dân ta có câu: Dù ai buôn bán ngợc xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mồng mời tháng ba dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ tổ tháng ba thì về * Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ mình a) Mục tiêu: HS biết tự hào về truyền thống tốt dẹp của gia đình,... trình bày Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B TUầN 11 ĐạO ĐứC thực hành giữa kì I Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B TUầN 12 ĐạO ĐứC Kính già yêu trẻ I Mục tiêu Học song bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già... tiên, phát huy truyền thống của dòng họ, tổ tiên giúp con ngời sống đẹp hơn, tốt hơn Cô mong các em luôn tự hào và cố gắng phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình mình - Nhận xét giờ học TUầN 9 ĐạO ĐứC Bài 5: Tình bạn I mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc kết giao bạn bè - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày - Thân ái,... và đời sống - Hs đọc ghi nhớ -> Ghi nhớ : SGK 3 củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B TUầN 6 đạo đức Có chí thì nên I mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Trong cuộc sống, con ngời thờng phải đối mặt với những khó khăn, thử thách Nhng nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những ngời... bè, chúng ta cần phải yêu thơng đùm bọc lẫn nhau Chúng ta phải giúp đỡ lẫn nhau vợt qua khó khăn, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập, thơngnyêu nhau giúp bạn vợt qua khó khăn hoạn nạn GV: Khi đã là bạn bè chúng ta cần yêu thơng đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, cùng nhau vợt qua khó khăn * Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai - Gọi vài HS lên sắm vai theo nội dung - Vài HS lên sắm vai câu chuyện... trả lời - 2 HS đọc ghi nhớ Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B TUầN 9 ĐạO ĐứC Tình bạn I mục tiêu Học xong bài này, HS biết: - Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc kết giao bạn bè - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày - Thân ái, đoàn... khó khăn, vơn Bùi Sinh Huy - Trờng Tiểu học Hợp Thanh B Bùi Sinh Huy Trờng Tiểu học Hợp Thanh B lên trong cuộc sống 3 Củng cố - dặn dò - Nêu lại ghi nhớ - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau TUầN 7 đạo đức nhớ ơn tổ tiên I Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Trách nhiệm của mỗi ngời đối với tổ tiên, gia ddinhf dòng học - Thhể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tỗt đẹp của... cha thể hiện sự quan tâm yêu thơng chăm sóc em nhỏ * GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong - HS tự tìm hiểu và trả lời tục tập quấn thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phơng của dân tộc ta TUầN 13 ĐạO ĐứC Kính già yêu trẻ I Mục tiêu Học song bài này HS biết: - Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già có nhiều kinh nghiếmống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền đợc gia đình và cả xã hội quan . sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó. KL: Tán thành ý kiến a, đ - không tán thành ý kiến b, c, d. 3. Củng cố dặn dò - về chuẩn bị trò chơi đóng vai theo bài tập 3. TUầN 4 đạo đức Bài 2. häc Hỵp Thanh B - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời. vui và tự hào. - HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? - Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. - Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? - HS trả lời

Ngày đăng: 14/08/2015, 09:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan