Chính sách quản lý mặt hàng gạo xuất khẩu của việt nam trong bối cảnh thành lập cộng đồng kinh tế asean (AEC)

2 508 4
Chính sách quản lý mặt hàng gạo xuất khẩu của việt nam trong bối cảnh thành lập cộng đồng kinh tế asean (AEC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực trạng sản xuất lúa gạo của Việt Nam Việt Nam được đánh giá là nước có lợi thế cạnh tranh đặc biệt trong sản xuất gạo. Diện tích trổng lúa đã giữ ở mức 7 triệu hanăm trong suốt hơn 10 năm qua. Đặc biệt, trong năm 2014 diện tích trổng lúa đã lên tới khoảng 7,8 triệu ha trong khi diện tích đất lúa có xu hướng giảm do người nông dân chuyển sang các giống cây trồng khác và do tác động của quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa, với mức giảm khoảng 70 nghìn hanăm. Năng suất lúa được cải thiện đáng kể, tăng từ 4 tấn ha trong năm 2001 lên 5,74 tấnha trong năm 2014, cao hơn nhiều so với năng suất trung bình thế giới là 4,3 tấn ha, và năng suất của một số nước xuất khẩu gạo lớn như Thái Lan (3 tấnha), Ấn Độ (3,1 tấnha) và Pakistan (3,7 tấnha). Chính vì thế, sản lượng lúa gạo vẫn tiếp tục tăng theo thời gian và năm 2014 cũng là năm đạt sản lượng cao nhất với hơn 44,84 triệu tấn lúa, tương đương 27 triệu tấn gạo. Hình 1: Diện tích, năng suất lúa 19942014 Trong khi nguổn cung gạo tăng không ngừng, tiêu dùng gạo bình quân đầu người có xu hướng giảm trong những năm gần đây do tăng các loại thực phẩm giàu dinh dưỡng hơn khi thu nhập tăng lên nên tổng mức tiêu dùng gạo trong nước giảm, mặc dù dân số Việt Nam vẫn tăng đều đặn hàng năm và gạo vẫn là nguồn lương thực chính của người dân. ► 12 strKIẸN 62015 Tiêu thụ gạo bình quân đầu người ở cả khu vực thành thị và nông thôn đều đang giảm, song mức độ chênh lệch vẫn còn khá lớn. Năm 2010, tiêu thụ gạo bình quân đẩu người ở khu vực thành thị chỉ bằng 23 so với khu vực nông thôn. Hình 2: Tiêu dùng gạo trong nước Nguồn: Điều tra mức sống hộ gia đinh qua các năm (TCTK) Do tiêu dùng gạo trong nước có xu hướng giảm nên Việt Nam hoàn toàn đảm bảo được nguồn cung gạo cho tiêu dùng trong nước kể cả trong những trường hợp xấu nhất là diện tích đất lúa giảm, năng suất không tăng, biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến việc trồng lúa, sự khan hiếm của các nguồn lực tự nhiên, trong đó cỏ đất và nước. Dự báo cùa Viện Chính sách và Chiến lược Nông nghiệp PTNT (IPSARD) cho thấy trong trường hợp xấu nhất, nếu đất lúa vẫn giữ tốc độ giảm như hiện nay cho đến năm 2030, dự báo sẽ chỉ có 3 triệu ha diện tích đất lúa, năng suất sẽ vẫn được duy trì ở mức hiện tại là 5,74 tấn ha, tiêu thụ gạo bình quân đẩu người cả nước ở mức 120kg người năm, tổng sản lượng gạo không chỉ đáp ứng được nhu cấu tiêu dùng nội địa, ở mức 13 triệu tấn, mà còn dư 790 nghìn tấn. Rõ ràng, nguồn cung gạo đã vượt nhu cầu tiêu dùng nội địa nên đảm bảo nhu cầu gạo không phải là vấn đề quá nghiêm trọng, do đó vấn đề đáng quan tâm hiện nay là hiệu quả của sản xuất lúa. Tinh hình xuất khẩu gạo của Việt Nam Xuất khẩu gạo đã và đang mang về cho Việt Nam một lượng ngoại tệ lớn hàng năm. Riêng năm 2014, Việt Nam

Ngày đăng: 14/08/2015, 08:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan