Lĩnh vực thu hút đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quá khứ và hiện tại

26 801 1
Lĩnh vực thu hút đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quá khứ và hiện tại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lĩnh vực thu hút đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quá khứ và hiện tại

L/O/G/O www.themegallery.com Lĩnh vực thu hút đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quá khứ và hiện tại. Nhóm 2 www.themegallery.com Tổng quan về quỹ đầu tư NN tại Việt Nam Thực trạng hoạt động kinh doanh của các quỹ đầu tư NN qua các năm Bài học cho Việt Nam Kết luận IV I II III Lĩnh vực thu hút đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quá khứ và hiện tại. www.themegallery.com I. Tổng quan về quỹ đầu tư NN tại VN Quỹ đầu tư NN A E C D BLĩnh vực được phép đầu tư Khái niệm Loại hình công ty quản lý quỹ được phép thành lập Lịch sử hình thành 5 quỹ có NAV lớn nhất www.themegallery.com A. Khái Niệm Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác. Tất cả các khoản đầu tư này đều được quản lý chuyên nghiệp, chặt chẽ bởi công ty quản lý quỹ, ngân hàng giám sát và cơ quan thẩm quyền khác. www.themegallery.com B. Lĩnh vực được phép đầu tư • Các tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. • Theo điều 3 – luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam có quy định: Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào những lĩnh vực và địa bàn • Danh mục lĩnh vực đầu tư có điều kiện áp dụng cho nhà đầu tư nước ngoài • Theo Điều 29 – luật đầu tư có quy định: Lĩnh vực đầu tư có điều kiện • Theo Điều 30 – Luật đầu tư quy định: Lĩnh vực cấm đầu tư 1. lĩnh vực: a-Thực hiện các chương trình kinh tế lớn, sản xuất hàng xuất khẩu và hàng thay thế hàng nhập khẩu; b- Sử dụng kỹ thuật cao, công nhân lành nghề; đầu tư theo chiều sâu để khai thác, tận dụng các khả năng và nâng cao công suất của các cơ sở kinh tế hiện có; c- Sử dụng nhiều lao động, nguyên liệu và tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Việt Nam; d- Xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng; đ- Dịch vụ thu tiền nước ngoài như du lịch, sửa chữa tầu, dịch vụ sân bay, cảng khẩu và các dịch vụ khác. 2.Địa bàn: a) Miền núi, vùng sâu, vùng xa; b) Những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Nhà nước Việt Nam không cấp phép đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực và địa bàn gây thiệt hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia, di tích lịch sử, văn hoá, thuần phong mỹ tục và môi trường sinh thái. 1. Phát thanh, truyền hình. 2. Sản xuất, xuất bản và phân phối các sản phẩm văn hoá. 3. Khai thác, chế biến khoáng sản. 4. Thiết lập hạ tầng mạng viễn thông, truyền dẫn phát sóng, cung cấp dịch vụ viễn thông và internet. 5. Xây dựng mạng bưu chính công cộng; cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát. 6. Xây dựng và vận hành cảng sông, cảng biển, cảng hàng không, sân bay. 7. Vận tải hàng hoá và hành khách bằng đường sắt, đường hàng không, đường bộ, đường biển, đường thuỷ nội địa. 8. Đánh bắt hải sản. 9. Sản xuất thuốc lá. 10. Kinh doanh bất động sản. 11. Đầu tư trong lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối. 12. Giáo dục, đào tạo. 13. Bệnh viện, phòng khám. 14. Các lĩnh vực đầu tư khác trong các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên cam kết hạn chế mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước ngoài. Điều kiện đầu tư áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài có dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực đầu tư quy định tại Phụ lục này phải phù hợp với quy định của các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. 1. Lĩnh vực đầu tư có điều kiện bao gồm: a) Lĩnh vực tác động đến quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội; b) Lĩnh vực tài chính, ngân hàng; c) Lĩnh vực tác động đến sức khỏe cộng đồng; d) Văn hóa, thông tin, báo chí, xuất bản; đ) Dịch vụ giải trí; e) Kinh doanh bất động sản; g) Khảo sát, tìm kiếm, thăm dò, khai thác tài nguyên thiên nhiên; môi trường sinh thái; h) Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo; i) Một số lĩnh vực khác theo quy định của pháp luật. 1.Các dự án gây phương hại đến quốc phòng, an ninh quốc gia và lợi ích công cộng. 2.Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam. 3.Các dự án gây tổn hại đến sức khỏe nhân dân, làm hủy hoại tài nguyên, phá hủy môi trường. 4.Các dự án xử lý phế thải độc hại đưa từ bên ngoài vào Việt Nam; sản xuất các loại hóa chất độc hại hoặc sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo điều ước quốc tế. 5.Các dự án đầu tư khác bị cấm đầu tư theo quy định của pháp luật. www.themegallery.com C. Loại hình công ty quản lý quỹ được phép thành lập Công ty quản lý quỹ Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài 1 3 2 Theo điều 4 – luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quy định: Các tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam dưới các hình thức sau đây www.themegallery.com D. 5 quỹ có NAV lớn nhất Text2 Text3 Text5 Quỹ VGF có NAV tính đến 28/7/2011 là gần 190,7 triệu USD Quỹ VNI: NAV cuối tháng 6/2011 ở mức 207 triệu USD. Quỹ VEIL tính đến 28/7/2011 có NAV > 360,5 triệu USD Quỹ VOF có 92,6 triệu USD tính tới 8/9/2011 Quỹ VF1 tính đến 22/9/2011 có NAV hơn 79 triệu USD Tên 5 quỹ có NAV lớn nhất www.themegallery.com E. Lịch sử hình thành VN mở của thị trường với thế giới Xuất hiện TTCK Ban hành luật đầu tư NN Quá trình hình thành quỹ đầu tư Lịch sử www.themegallery.com E. Lịch sử hình thành • làn sóng đầu tư đầu tiên của các quỹ đầu tư tại Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 90 khi kinh tế VN bắt đầu công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế thị trường, mở cửa với thế giới. với sự xuất hiện của 7 quỹ đầu tư nước ngoài, là Vietnam Enterprise Investment Fund, Vietnam Fund, Vietnam Investment Fund, Beta Vietnam Fund, Templeton Vietnam Opportunities Fund,…. Nhưng sau đó, các quỹ đã lần lượt rút lui do có nhiều nguyên nhân khác nhau. • Trào lưu thứ hai bắt đầu từ năm 2002, với sự xuất hiện của Mekong Enterprise Fund. Ngay sau đó, VinaCapital và một số công ty quản lý khác đã vào cuộc, với việc công bố thành lập các quỹ mới và hướng mục tiêu đầu tư vào nhiều lĩnh vực đa dạng. Cao điểm của làn sóng đầu tư thứ hai bắt đầu từ giữa năm 2006 với sự đầu tư lớn các công ty quản lý quỹ lớn như quỹ VinaCapital, Dragon Capital, quỹ MekongCapital vào các hạng mục bất động sản, cổ phiếu www.themegallery.com II. Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư NN qua các năm 4 GIAI ĐOẠN GĐ1 1990 - 1996 GĐ2 1997 - 2002 GĐ3 2003 – 2008 GĐ4 2008 tới nay [...]... một số quỹ mới đã được thành lập ở Việt Nam như Quỹ HLG Vietnam Fund (HLVF), Quỹ đầu tư HS-VAM Vietnam Index Linked Fund (VILF), Quỹ Hong Leong Vietnam Strategic Fund (HLSF) www.themegallery.com 7/2011 9/2010 Quỹ đầu tư NN Indochina Capital, công bố bán 25% cổ phần cho Tập đoàn Tài chính ORIX (Nhật), thành lập Quỹ ICL Holdings 3 với tổng vốn đăng ký hơn 180 triệu USD , Việt Nam có 24 quỹ đầu tư được... được thành lập Các quỹ đầu tư tập trung đầu tư vào thị trường chứng khoán và bất động sản 2006 - 2007 www.themegallery.com 2003 - 2005 Các quỹ thầm lặng, tâm lý e ngại, đầu tư nhỏ 3/2005 thành lập sàn GDCK HN Cuối năm 2005, nhiều tên tuổi lớn quan tâm tới thị trường VN Tên quỹ/ công ty quản lý quỹ Năm thành lập Tổng số vốn (triệu USD) Lĩnh vực hoạt động Dragon Capital 2003 1.000,0 Đầu tư chứng khoán,... CHO VN Đề ra định hướng rõ ràng trong thu hút, kiểm soát luồng vốn tăng cường an ninh tài chính, thực hiện các chính sách kiểm soát các dòng vốn khi cần thiết coi trọng và chủ động hơn nữa trong việc tiếp thị, quảng bá hình ảnh đất nước và môi trường đầu tư của Việt Nam www.themegallery.com Cần thúc đẩy đầu tư cơ sở hạ tầng Bài học Hoàn thiện môi trường chính sách và chuẩn mực TG Cần phát triển TTTC... cửa cho dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Chưa có thị trường chứng khoán 1990 - 1996 7 quỹ đầu tư được thành lập với tổng số vốn khoảng 400 triệu USD www.themegallery.com Đầu tư vào những công ty không niêm yết A GIAI ĐOẠN 1: 1990 - 1996 Tên quỹ/ công ty quản Năm thành lập Tổng số vốn (triệu USD) 10/1991 54,3 Đóng cửa năm 2001 Vietnam Investment Fund 6/1992 90,0 Giảm vốn Beta Vietnam Fund 8/1993... lượng, vận tải, nước, viễn thông), đầu tư công nghệ Mekong Capital 2002 18,5 Đầu tư cho các công ty tư nhân trong lĩnh vực sản xuất, phân phối, quảng gá thương hiệu 1.000,0 Địa ốc, chứng khoán kể từ (VOF) 2001 đến nămvụ2005, tiêu dùng, bất động sản, du lịch, năm 2001 các quỹ Vietnam Opportunity Fund 2003 171,0 Dịch tài chính, hàng cơ sở hạ đầuFund (MEF) yếu ở Việt Namkhoán,tầng,số nghệ nhỏ tư chủ 2002... GIAI ĐOẠN 2008 TỚI NAY Tên quỹ/ công ty quản lý quỹ Năm thành lập Tổng số vốn (triệu USD) Lĩnh vực hoạt động HLG Vietnam 2008 lĩnh Fund (HLVF) vực đầu CHứng khoán, doanh nghiệp Hong Leong Vietnam Strategic Fund (HLSF) Chứng khoán tư chủ yếu là chứng HS-VAM khoán Do ảnh hưởng của lãi suất, 2008 Chứng khoán Vietnam Index lạm phát cao đã làm cho NAV của Linked Fund (VILF )các quỹ giảm sút đi nhiều www.themegallery.com... www.themegallery.com B GIAI ĐOẠN 2 1997- 2002 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng www.themegallery.com B GIAI ĐOẠN 2 1997- 2002 Hậu quả ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng tới 1 số nước Châu á: Indonesia, Hàn Quốc và Thái LAn Tại VN, không có quỹ mới thành lập www.themegallery.com 1 số quỹ rút vốn hoặc thu hẹp quy mô Đầu tư gián tiếp bị tắc nghẽn B GIAI ĐOẠN 2 1997- 2002 Các lĩnh vực đầu tư: tài chính ngân hàng, cơ sở hạ tầng,... 2009, vốn FPI rút khỏi Việt Nam đạt trị • năm 2008 và những giá thángtriệu USD, tổng FPI vào Việt Nam trong 600 đầu năm 2009, do chỉ đạt năm 2009 tác độngkhoảng 5 tỷ USD Tuy nhiên, của quý II năm 2009, trong khủng hoảng tài dòng vốn FPI có dấu hiệu chính lại nhưng không nhiều Trong 6 tháng đầu tăng trở toàn cầu FPI vào Việt Nam FPI năm 2010, vốncó xubắt đầu phục hồi ở mức nhẹ, hướng giảm Tuy khoảng 1,8... Enterprise 18,5 Chứng doanh nghiệp IDG Ventures Vietnam rất nhiều so với giai đoạn 1991-1995 Internet, 2004 100,0 Công nghệ cao và media (thông tin, viễn thông, hơn truyền thông, công nghệ sinh học) PXP Vietnam Fund (chỉ bằng 1/4) Các quỹkhoán 2005 25,8 Chứng đầu tư này Vietnam Emerging Equity Fund 2005 15,9 Chứng khoán, doanh nghiệp (VEEF) thường tập trung đầu tư vào thị trường Prudential 2006 500,0 Trái phiếu... gắn kết, hiệu quả kết hợp Với đa dạng hóa sản phẩm TC IV.KẾT LUẬN • Sự ổn định về chính trị, sự phát triển của nền kinh tế.VN đang là điểm đến lý tư ng của các quỹ đầu tư nước ngoài • Chính Phủ cần xây dựng một định chế tài chính, hành lang pháp lý phù hợp hơn với tốc độ phát triển của thị trường hiện nay www.themegallery.com thanks you for listening!!! www.themegallery.com . động kinh doanh của các quỹ đầu tư NN qua các năm Bài học cho Việt Nam Kết luận IV I II III Lĩnh vực thu hút đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quá khứ và hiện tại. www.themegallery.com I L/O/G/O www.themegallery.com Lĩnh vực thu hút đầu tư của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam quá khứ và hiện tại. Nhóm 2 www.themegallery.com Tổng quan về quỹ đầu tư NN tại Việt Nam Thực trạng hoạt. cá nhân nước ngoài được đầu tư vào Việt Nam trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. • Theo điều 3 – luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam có quy định: Nhà nước Việt Nam khuyến khích các tổ

Ngày đăng: 13/08/2015, 23:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I. Tổng quan về quỹ đầu tư NN tại VN

  • Slide 4

  • B. Lĩnh vực được phép đầu tư

  • C. Loại hình công ty quản lý quỹ được phép thành lập

  • D. 5 quỹ có NAV lớn nhất

  • E. Lịch sử hình thành

  • E. Lịch sử hình thành

  • II. Thực trạng hoạt động của các quỹ đầu tư NN qua các năm

  • A. GIAI ĐOẠN 1: 1990 - 1996

  • A. GIAI ĐOẠN 1: 1990 - 1996

  • A. GIAI ĐOẠN 1: 1990 - 1996

  • B. GIAI ĐOẠN 2. 1997- 2002

  • B. GIAI ĐOẠN 2. 1997- 2002

  • B. GIAI ĐOẠN 2. 1997- 2002

  • B. GIAI ĐOẠN 2. 1997- 2002

  • C. GIAI ĐOẠN 3. 2003 - 2008

  • C. GIAI ĐOẠN 3. 2003 - 2008

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan