quản lý khai thác đường bộ-lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường

57 618 3
quản lý khai thác đường bộ-lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Quản lý khai thác đường bộ 1. Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ 2. Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá 3. Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường 4. Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường 5. Quản lý vận hành đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và phân bổ vốn 2. Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo dưỡng đường bộ Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Nguồn tài chính cho quản lý, bảo trì đường bộ Nghị định của Chính phủ số 168/2003/NĐ-CP 1. Ngân sách nhà nước cấp. 2. Nguồn thu phí sử dụng đường bộ. 3. Nguồn vốn của chủ đầu tư đối với các đường kinh doanh. 4. Nguồn đóng góp và huy động của các tổ chức, cá nhân. 5. Các nguồn vốn khác hợp pháp. Bộ Giao thông vận tải + Bộ Tài chính xây dựng cơ chế tạo vốn - Thủ tướng quyết định . QUỐC LỘ Ủy ban Nhân dân Tỉnh xây dựng cơ chế tạo vốn - Hội Đồng nhân dân Tỉnh quyết định ĐƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Bố trí vốn cho quản lý, bảo trì đường bộ Nghị định của Chính phủ số 168/2003/NĐ-CP LUẬT NGÂN SÁCH QUỐC LỘ Bộ Giao thông vận tải xây dựng Dự toán chi Bộ Tài chính bố trí vốn Quốc hội phê duyệt ĐƯỜNG ĐỊA PHƯƠNG Sở Giao thông vận tải xây dựng Dự toán chi Sở Tài chính bố trí vốn Hội đồng Nhân dân Tỉnh phê duyệt Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Đánh giá hiện trạng căn cứ hồ sơ thống kê đường Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa Xác định khối lượng, chi phí Tổng hợp kế hoạch đệ trình, bao gồm xác lập ưu tiên Xác định kế hoạch thực hiện năm theo phân bổ theo thứ tự ưu tiên TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI Báo cáo thực hiện Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Ngân sách bảo trì đường quốc lộ Năm Ngân sách đề xuất Ngân sách phân bổ Bảo dưỡng thường xuyên Sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất Xây dựng cơ bản nhóm C Bảo dưỡng thường xuyên Sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất Xây dựng cơ bản nhóm C 2000 231,375 971,775 190,000 308,000 233,080 2001 248,320 1,008,800 180,550 329,450 205,910 2002 264,197 1,087,870 182,680 416,480 62,631 2003 311,310 1,383,600 243,990 640,417 497,610 2004 328,605 1,556,550 284,200 700,384 71,900 2005 391,502 2,202,307 326,180 811,121 0 2006 474,796 2,797,905 433,000 1,271,300 0 2007 510,060 2,890,340 469,797 1,405,015 227,180 2008 690,000 2,170,000 518,892 1,384,628 177,369 2009 757,288 2,369,112 546,611 1,451,517 142,200 Trung bình 420,745 1,843,826 337,590 871,831 161,788 Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Ngân sách bảo trì đường quốc lộ Năm Tỉ lệ phân bổ/ đề xuất (%) Tỉ lệ tăng phân bổ hàng năm (%) Bảo dưỡng thường xuyên Sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất Bảo dưỡng thường xuyên Sửa chữa định kỳ và sửa chữa đột xuất 2000 82.12 31.69 2001 72.71 32.66 7.32 3.81 2002 69.15 38.28 6.39 7.84 2003 78.38 46.29 17.83 27.18 2004 86.49 45.00 5.56 12.50 2005 83.32 36.83 19.14 41.49 2006 91.20 45.44 21.28 27.04 2007 92.11 48.61 7.43 3.30 2008 75.20 63.81 35.28 -24.92 2009 72.18 61.27 9.75 9.18 Trung bình 80.24 47.28 Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Phương pháp phân bổ đơn giản Phân bổ theo đánh giá gián tiếp Phân bổ theo đánh giá trực tiếp CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN BỔ VỐN Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng PHÂN BỔ ĐƠN GIẢN Phân bổ lợi ích thu được từ đường bộ cho các loại đường theo số % cố định, thường liên quan đến tỉ lệ lợi ích PHÂN BỔ THEO ĐÁNH GIÁ GIÁN TIẾP Sử dụng các thông số gián tiếp - Diện tích khu vực quản lý - Mật độ đường trong khu vực - Dân số khu vực - Sản lượng và tiềm năng kinh tế PHÂN BỔ THEO ĐÁNH GIÁ TRỰC TIẾP Điều tra → Xác định nhu cầu → Lập kế hoạch theo nhu cầu Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Mục đích thu phí đường bộ - Người sử dụng đường chịu các chi phí quản lý mạng lưới đường - Người sử dụng đường chịu các chi phí do sự tham gia giao thông của họ góp phần vào ách tắc giao thông - Tạo nguồn thu cho chính phủ, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách. Tiêu chí cấp vốn hiệu quả cho quản lý mạng lưới đường - Nguồn vốn ổn định cho quản lý mạng lưới đường - Độc lập với các quyết định mang tính chính trị - Có mối liên kết trực tiếp - Phân bổ vốn tương ứng với phí của người sử dụng đường, để đảm bảo mức độ phục vụ của đường tương xứng với phí thu của người sử dụng đường. - Thu lợi hiệu quả từ mạng lưới đường Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ - các nguồn vốn và phân bổ vốn [...]... Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 1 Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và phân bổ vốn 2 Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 3 Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 4 Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 5 Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo dưỡng đường bộ Dr.Eng Trần Thị Kim Đăng Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng. .. kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 1 Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các nguồn vốn và phân bổ vốn 2 Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 3 Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 4 Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 5 Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch khai thác bảo dưỡng đường bộ Dr.Eng Trần Thị Kim Đăng Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường. .. ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ Tổng chi phí toàn bộ tuổi thọ của đường • Chi phí xây dựng • Chi phí bảo trì và quản lý bảo trì • Chi phí cho người sử dụng đường, bao gồm: + Chi phí vận doanh + Chi phí thời gian đi lại + Chi phí tai nạn giao thông • Chi phí khác: chi phí môi trường Dr.Eng Trần Thị Kim Đăng LỢI ÍCH VÀ CHI PHÍ TRONG QUẢN LÝ Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ KHAI. .. cho lập kế hoạch bảo trì Dr.Eng Trần Thị Kim Đăng Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ Lợi ích ở mức độ mạng lưới • Tăng tính đủ và hiệu quả của các chương trình, kế hoạch khai thác bảo trì, của khung chính sách cho bảo trì và quỹ đường bộ • Tăng hiệu quả của việc thực hiện các chương trình, dự án khai thác bảo trì đường bộ • Góp phần cải thiện cơ chế tài chính, xây dựng quỹ đường bộ... khai thác bảo dưỡng đường bộ Lợi ích do thực hiện tốt chức năng của quản lý • Nâng cao mức độ phục vụ của mặt đường • Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội • Giảm chi phí sử dụng đường • Giảm tai nạn • Giảm ô nhiễm môi trường • Giảm chi phí quản lý nhờ hệ thống quản lý hiệu quả Dr.Eng Trần Thị Kim Đăng Chi phí và lợi ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ Lợi ích - Hệ thống quản lý đường bộ tốt : Thực... . Đăng Quản lý khai thác đường bộ 1. Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ 2. Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá 3. Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường. đường 4. Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường 5. Quản lý vận hành đường cao tốc Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng Lập kế hoạch bảo dưỡng mặt đường 1. Vốn cho khai thác bảo dưỡng đường bộ: các. ích trong khai thác bảo dưỡng đường bộ 3. Lựa chọn giải pháp bảo dưỡng sửa chữa mặt đường 4. Xác lập thứ tự ưu tiên trong bảo dưỡng đường bộ 5. Chương trình HDM và ứng dụng trong lập kế hoạch

Ngày đăng: 13/08/2015, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan