Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 58 - Bài 34 FLO

2 429 1
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 58 - Bài 34  FLO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 58 - Bài 34: FLO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo. - Thành phân phân tử, tên gọi, tính chất cơ bản, một số ứng dụng, điều chế một số hợp chất của flo. Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá mạnh. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút ra được nhận xét về tính chất hoá học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của flo. - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng. 3. Trọng tâm: Tính chất hóa học cơ bản của flo. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Câu hỏi trắc nghiệm, bài tập. - Học sinh: Các kiến thức về nhóm halogen. Phản ứng ôxi hoá – khử. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi. IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 1. Ổn định lớp 2. Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động của HS Nội dung Nội dung Hoạt động 1 Hoạt động 1 - Trong tự nhiên flo tồn tại ở dạng nào? Tại sao? - Flo có trong thành phần nào của người và động vật? Do flo có tính oxi hoá mạnh nên phương pháp duy nhất để điều chế flo là điện phân hỗn hợp dung dịch KF + 2HF. Khí Hidro thoát ra ở cực âmflo thoát ra ở cực dương. - Flo tồn tại ở dạng hợp chất. Do flo có tính oxi hoá mạnh. - Có trong men răng. - Học sinh ghi bài vào tập I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. Đ/ CHẾ 1. Trạng thái tự nhiên - Flo tồn tại ở dạng hợp chất. Tập trung ở 2 khoáng vật là florit (CaF 2 ) và Criolit (Na 3 AlF 6 ). - Flo có trong men răng của người và động vật, lá một số loại cây. 2. Điều chế Do flo có tính oxi hoá mạnh nên phương pháp duy nhất để điều chế flo là điện phân hỗn hợp dung dịch KF + 2HF. Khí Hidro thoát ra ở cực âmflo thoát ra ở cực dương. Hoạt động 2 Hoạt động 2 - Cho biết tính chất vật lý của flo? - Tính oh của flo như thế nào? - Với các kim loại thì nó phản ứng như thế nào? - Còn đối với các phi kim thì ntn? - Flo là chất khí, màu lục nhạt, rất độc. - Mạnh nhất do flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất. - Với hầu hết các kim loại kể cả vàng và bạch kim. - Phản ứng với hầu hết các phi kim trừ oxi và nitơ. II. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG 1. Tính chất a. Tính chất vật lý - Flo là chất khí, màu lục nhạt, rất độc. b. Tính chất hoá học Flo là phi kim có tính oxi hoá mạnh nhất. - Flo oxi hoá được các KL kể cả Au Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC - Ở nhiệt độ rất thấp, hidro nổ mạnh khi t/d với flo. Viết pt pứ? - Ngoài ra flo còn tác dụng mạnh với nhiều hợp chất. Khi đun nóng nước sẽ bốc cháy trong flo, giải phóng khí oxi. Viết PTPU? - Cho biết một số ứ/dụng của flo? - Ngày nay hạn chế sử dụng freon do nó phá huỷ tầng ozôn gây hiệu ứng nhà kính. - Trong y học flo được dùng làm gì? - H 2 + H 2 → 2HF - 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 - Làm nhiên liệu cho tên lữa, sản xuất chất dẽo. - Dùng làm chất sinh hàn. - Dùng làm thuốc chống sâu răng. và Pt. Vd: 2Au + 3F 2 → 2ÀuF 3 - T/d với hầu hết các p.kim trừ oxi và nitơ Vd: phản ứng của flo và Hidro nổ mạnh ở nhiệt độ rất thấp. H 2 + H 2 → 2HF - Flo t/d được với nhiều h.c, nước khi đun nóng sẽ bốc cháy trong flo, giải phóng oxi. 2F 2 + 2H 2 O → 4HF + O 2 ⇒ Flo oxi hoá được oxi từ –2 thành 0. 2. Ứng dụng: SGK Hoạt động 3 Hoạt động 3 - Phản ứng của flo với hidrô như thế nào? - Do đó không dùng phản ứng này để đ/c HF. - Độ tan của hidroflorua trong nước như thế nào? - dung dịch axit flohidric có tính axit yếu nhưng có khả năng ăn mòn thuỷ tinh do nó phản ứng được với SiO 2 thành phần chính của thủy tinh. Ứng dụng của phản ứng này dùng để làm gì? - Cho biết độ tan của các muối florua? - Tính chất của oxi florua? - Tính chất hoá học? GDMT: Flo độc, gây nguy hiểm cho người và động vật. CFC phá hủy tầng ozon - Mãnh liệt. - Hidro florua tan vô hạn trong nước - Dùng để khắc chữ lên thủy tinh. - Các muối florua đều dể tan trong nước. - Chất khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc - Có tính oxi hoá rất mạnh. III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA FLO 1. Hidro florua và axit flohidric - Hidroflorua được điều chế bằng cách cho canxi florua tác dụng với axit sulfuric đặc ở 250 o C CaF 2 + H 2 SO 4 → CaSO 4 - Hidro florua tan vô hạn trong nước tạo ra dung dịch axit flohidric. - Tính chất: dd axit flohidric có tính axit yếu nhưng có khả năng ăn mòn thuỷ tinh SiO 2 + 4HF → SiF 4 + 2H 2 O Silic tetraflorrua ⇒ Ứng dụng để khắc chử lên thuỷ tinh. - Muối florua dễ tan trong nước, và đều độc. 2. Hợp chất của flo với oxi: OF 2 - Oxi florua được điều chế bằng cách cho flo đi qua dung dịch NaOH loãng lạnh 2F 2 + 2NaOH → 2NaF + H 2 O + OF 2 - Tính chất vật lý: Chất khí không màu, có mùi đặc biệt, rất độc. - Tính chất hoá học: tính oxi hoá mạnh tác dụng với kim loại tạo thành florua và oxit Vd: Cu + OF 2 → CuO + CuF 2 3. Dặn dò: Làm các bài tập và soạn trước bài tiếp theo. . Trường THPT Thạnh Hóa Gv: Nguyễn Hải Long. 10NC Tiết 58 - Bài 34: FLO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của flo. - Thành phân phân tử,. một số hợp chất của flo. Hiểu được: Tính chất hoá học cơ bản của flo là tính oxi hoá mạnh. 2. Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo. - Quan sát thí nghiệm,. chất hoá học. - Viết được các PTHH chứng minh tính chất hoá học của flo. - Giải được một số bài tập có nội dung liên quan đến tính chất, ứng dụng. 3. Trọng tâm: Tính chất hóa học cơ bản của flo. II.

Ngày đăng: 13/08/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 58 - Bài 34: FLO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan