Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam

10 376 5
Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài : Nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 A. Phần mở đầu Trong mấy năm gần đây Việt Nam đã có những bớc tiến đáng kể và đang ngày một phát triển. Mỗi nghành nghề đều có những đóng góp nhất định vào sự phát triển ấy. Các mặt hàng xuất khẩu:cà phê gạo, cao su và cả dệt may nữa đã có nhiều đóng góp trong việc tăng thu nhập cho Đất nớc. Mặt hàng dệt may không còn mới trong thị trờng, thế nhng với tốc độ tăng trởng, với sự cố gắng nỗ lực vơn lên thì hàng năm kim ngạch xuất khẩu của ngành này tăng lên đáng kể và vẫn đáng để quan tâm. Tuy nhiên, hiện nay mặt hàng xuất khẩudệt may của Việt Nam lại đang gặp phải khó khăn là phải cạnh tranh với những đối thủ lớn. Vì thế cần phải có những biện pháp nhất định để nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng này, để mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam có đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng thế giới. Dựa vào một số kiến thức về môn Kinh tế chính trị và những tài liệu trong tay xin đợc cùng cô giáo và các bạn nghiên cứu những biện pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam. Lần đầu tiên viết tiểu luận Chính trị nếu có gì sai sót mong cô giáo và các bạn bỏ qua. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Đỗ Ngọc Minh đã giúp đỡ em làm đề cơng để hoàn thành bài tiểu luận này. Cần sử dụng những biện pháp gì để năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 B. Phần nội dung I. Các khái niệm 1. Khái niệm cạnh tranh: _ Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hoá nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc tiêu dùng hàng hoá để từ đó thu đợc nhiều lợi ích nhất cho mình. 2. Vai trò cạnh tranh: _ Cạnh tranh có vai trò rất quan trọng và là một trong những động lực mạnh mẽ nhất thúc đẩy sản xuất phát triển. Nó buộc ngời sản xuất phải thờng xuyên năng động, nhạy bén, thờng xuyên cải tiến kĩ thuật, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, nâng cao tay nghề, hoàn thiện tổ chức quản lí để nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả kinh tế. Đó chính là cạnh tranh lành mạnh. 3. Khả năng cạnh tranh: _ Khả năng cạnh tranh của hàng hoá phụ thuộc vào nhân tố nhà sản xuất, các yếu tố về chất luợng, giá cả của hàng hoá đó. Để cạnh tranh lành mạnh ngời ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau. Chẳng hạn, để giành giật thị trờng tiêu thụ, họ có thể dùng biện pháp cạnh tranh giá cả nh giảm giá hàng hoá để đánh bại đối thủ, hoặc cạnh tranh phi giá cả nh dùng thông tin, quảng cáo sản phẩm, quảng cáo dây chuyền sản xuất để kích thích ng ời tiêu dùng. Chính vì thế mà có thể nhận thấy rằng loại hàng hoá nào cũng có khả năng cạnh tranh rất lớn. II. Thực trạng, khả năng xuất khẩu của ngành dệt may hiện nay của Việt Nam 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Dệt may là một ngành có qui mô rất lớn ở nớc ta. Trong những năm vừa qua, ngành đã không ngừng cố gắng vơn lên và phát triển ngày càng lớn mạnh hơn, không những đáp ứng đủ nhu cầu trong nớc mà ngành dệt may còn là một trong những ngành xuất khẩu trọng điểm của nớc ta. Trong hai năm trở về đây( 2003- 2004) cộng đồng doanh nghiệp có xu hớng phát triển, trong năm 2004 đã có thêm rất nhiều doanh nghiệp dệt may ra đời và đã giải quyết đợc nhiều việc làm cho xã hội. Đặc biệt là khối doanh nghiệp t nhân và doanh nghiệp có vốn đầu t Nhà nớc cũng đã phát triển rất mạnh, ngày càng khẳng định đợc vị trí của mình. Chất lợng cuả các doanh nghiệp mới thành lập trong hai năm gần đây dã có sự phát triển đáng kể. Họ có thể tiếp cận ngay với khách hàng, thị trờng cả về công nghệ, kĩ thuật; chú ý nhiều đến chất lợng của cả máy móc và sản phẩm dệt may. Đổi mới, cải tiến thiết bị công nghệ tiên tiến; đào tạo, đào tạo lại đội ngũ nguồn lực. Vì thế trong năm qua toàn ngành đã có những chuyển biến, những tăng trởng đáng kể. Tất cả cho thấy rằng các doanh nghiệp dệt may đã rất chịu khó đầu t cho sự phát triển của ngành. Nhờ có sự đầu t đó mà chất lợng xuất khẩu cũng đợc tăng lên và thị trờng xuất khẩu cũng từ đó mà rộng mở, đặc biệt đã mở đợc thêm những thị trờng xuất khẩu mới tại các nớc Đông Âu, châu Phi Nhiều doanh nghiệp cũng đã bớc đầu t để xây dựng chiến lợc phát triển thơng hiệu đối với thị trờng trong nớc và quốc tế một cách bài bản và dài hơn. Đầu t cả về chất lợng và hình thức của sản phẩm để có thể mang sản phẩm của mình ra n- ớc ngoài cạnh tranh với những đối thủ lớn nh Trung Quốc, ấn Độ Trong năm 2004, đã có sự chuyển biến về chất trong xuất khẩu, sự chuyển biến này đợc thể hiện ở mấy vấn đề cơ bản nh sau: đó là từng bớc chuyển dần từ làm gia công sang làm FOB và chuyển từ làm trung gian sang làm trực tiếp; chuyển từ việc sản xuất những mặt hàng có giá trị thấp sang làm những mặt hàng có giá trị cao cho những khách hàng có thơng hiệu, đẳng cấp ở Mĩ và châu Âu. Đồng thời đã từng bớc chuyển dịch việc chuyên làm những mặt hàng 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 bị áp đặt hạn ngạch sang làm những mặt hàng không bị áp đặt hạn ngạch. Nh vậy, có thể nhận thấy rằng, chính sự chuyển biến về chất này đã tạo cho mặt hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam sức cạnh tranh tốt hơn khi hiệp định dệt may ATC bị bãi bỏ hoàn toàn từ đầu năm qua. Ngành dệt may của Việt Nam rất phát triển và đợc xuất khẩu ra nhiều nớc trên thế giới. Trong đó Mĩ chính là thị trờng xuất khẩu lớn nhất của nớc ta. Cho đến thời điểm hiện nay ngành dệt may đã có sự phát triển vợt bậc vào thị trờng Mĩ; và khả năng xuất khẩu, cạnh tranh vào thị trờng này đã đợc chính nớc Mĩ công nhận. Nếu nhìn vào những con số nói về khả năng xuất khẩu vào Mĩ thì cũng sẽ thấy đợc sự phát triển, sự tiến bộ của ngành trong năm qua và khả năng xuất khẩu của mặt hàng dệt may ra thị trờng nớc ngoài. Theo số lợng của Hải quan Hoa Kì, năm 2001 khả năng xuất khẩu mặt hàng dệt may của Việt Nam vào Mĩ mới đứng ở vị trí 70 trong tổng số gần 200 nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mĩ, thì đến năm 2002 đã vợt lên xếp thứ 23, năm 2003 bứt phá mạnh hơn, xếp thứ 8 và năm 2004 dự báo là xêp thứ 6( Theo bài Bớc ngoặt lớn của ngành dệt may- Đức Vợng- Thời báo Kinh Tế số 26-31 ngày 7/2- 14/2/05). Đó là các số liệu về khả năng xuất khẩu của ngành vào thị trờng Mĩ. Chỉ nhìn vào đó chúng ta cũng đủ thấy rằng khả năng xuất khẩu của ngành dệt may là rất lớn và luôn phát triển không ngừng. Không những thế, về đơn giá, năm 2004 đơn giá xuất khẩu bình quân vào Mĩ còn vợt đợc cả Trung Quốc và trở thành một trong những nớc có đơn giá xuất khẩu ngành dệt may vào Mĩ thuộc loại cao nhất trong số các nớc xuất khẩu dệt may vào thị trờng này. Cụ thể năm 2001 đơn giá xuất khẩu bình quân là 1,51 USD/m 2 sản phẩm, đến năm 2004 tăng lên 3,14 USD/m 2 sản phẩm. Trong khi Trung Quốc từ 2,96 USD/m 2 sản phẩm thì năm 2004 tụt xuống con 1,25 USD/m 2 sản phẩm( Theo bài Bớc ngoặt lớn của ngành dệt may- Đức Vợng- Thời báo Kinh Tế số 26- 31 ngày 7/2- 14/2/05). Ngành không những đạt đợc những con số đáng kể mà còn vợt mặt đợc đối thủ nặng kí Trung Quốc. Về đơn giá thì vậy, còn về những 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chủng loại hàng( cat) nóng nhất trên thế giới hiện nay xuất khẩu vào Mĩ thì khả năng cạnh tranh của mặt hàng dệt may Việt Nam cũng rất mạnh. Chẳng hạn nh mặt hàng áo sơ mi dệt kim( cat. 338/339) tính trong chín tháng đầu năm 2004, Việt Nam xếp thứ hai trong số các nớc xuất khẩu vào Mĩ( Bài Bớc ngoặt lớn của ngành dệt may- Đức Vợng- Thời báo Kinh Tế số 26-31 ngày 7/2- 14/2/05). Với các số liệu, các thông tin trên thì có thể nhận thấy rằng mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam đang ở có một thực trạng tơng đối ổn định, có khả năng xuất khẩu rất mạnh, có sức cạnh tranh với mặt hàng xuất khẩu dệt may của các nớc khác trên thế giới. Tuy nhiên, theo Bộ Kế hoạch và Đầu t, trong bốn tháng đầu năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may mới đạt 1,32 tỷ USD, tăng 6,1% so với cùng kì năm trớc và bằng 24,4% kế hoạch thực hiện cả năm( Theo Dệt may khó hoàn thành kế hoạch?- Vũ Văn- Báo Đầu t ra thứ T, ngày 27/4/05). Theo dự báo, nếu tình hình xuất khẩu thời gian tới không có chuyển biến tích cực thì ngành dệt may cùng với hai mặt hàng quan trọng khác là giày dép và thuỷ sản sẽ khó hoàn thành kế hoạch năm 2005. Tuy nhiên giữa năm ngoái cũng có dự báo là ngành dệt may Việt Nam không thể đạt đợc kế hoạch xuất khẩu trong năm 2004, nhng kết thúc năm, ngành dệt may đã tạo đợc một sự bất ngờ, kim ngạch xuất khẩu đã vợt trên con số 4,3 tỷ USD và vẫn tiếp tục duy trì đợc vị trí thứ hai trong biểu đồ các ngành dẫn đầu về kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. Đây là kết quả của sự nỗ lực to lớn của toàn ngành dệt may. Vì vậy tại sao chúng ta lại không tiếp tục hi vọng sự nỗ lực đó tiếp tục gây ra một sự bất ngờ nữa trong năm 2005, mặc dù bớc sang năm 2005 trong bối cảnh hội nhập với nhiều cơ hội và thách thức mở ra cho toàn ngành dệt may kể từ đầu năm. Nhng với sự quyết tâm và những nỗ lực thì có thể ngành sẽ vẫn tạo đợc bớc đột phá trong năm 2005. III- Biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Các DNVN muốn nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may trớc hết phải dựa vào quy luật giá trị bởi trong sản xuất quy luật giá trị buộc ngời sản xuất phải làm sao cho mức hao phí lao động cá biệt của mình phải phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết, có nh vậy họ mới tồn tại đợc. Còn trong trao đổi hay lu thông phải tuân theo quy tắc ngang giá: hai hàng hoá đợc trao đổi với nhau khi cùng kết tinh một lợng lao động nh nhau, hoặc trao đổi mua bán hàng hoá phải thực hiên với giá cả bằng giá trị ,không những thế trong nền sản xuất hàng hoá quy luật giá trị có ba tác động: Thứ nhất là điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá. Nếu nh trong mặt hàng xuất khẩu dệt may mà có giá cả cao hơn giá trị sản phẩm bán chạy và lãi suất cao thì chắc chắn những ngời sản xuất, các doanh nghiệp sẽ mở rộng quy mô sản xuất và sức lao động. Cải tiến máy móc thiết bị, đào tạo chuyên nghiệp cho các công nhân. Khi đó mặt hàng xuất khẩu dệt may sẽ có nhiều điều kiện để xuất khẩu. Tức là quy luật giá trị đã tự điều tiết tỷ lệ phân chia t liệu sản xuất và sức lao động vào ngành sản xuất dệt may nói riêng và đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội. Thứ hai là kích thích cải tiến kỹ thuật hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Dựa vào tác động thứ hai này của qui luật giá trị, các doanh nghiệp hàng xuất khẩu dệt may sẽ biết tính toán hợp lí, họ sẽ tính toán sao cho mức hao phí lao động trong mặt hàng này thấp hơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó mà họ sẽ thu đợc nhiều lãi. Chính điều này đã kích thích các doanh nghiệp Việt Nam cải tiến kĩ thuật, hợp lí hoá sản xuất, cải tiến tổ chức quản lí, thực hiện tiết kiệm nhằm tăng năng suất lao động, hạ chi phí sản xuất, để giá cả sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng xuất khẩu dệt may trên thị trờng thế giới. Thứ ba, phân hoá ngời sản xuất hàng hoá thành giàu, nghèo. Tác động này sẽ giúp cho các doanh nghiệp cố gắng phát huy không ngừng để có thể mở rộng qui mô sản xuất và thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Ngoài ra, để tăng năng lực cạnh tranh cho mặt hàng thì cũng cần phải chú ý đến quan hệ cung cầu. Vì thực tế cho thấy 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chỉ có những hàng hoá nào có cầu thì mới đợc sản xuất, cung ứng; hàng hoá nào tiêu thụ đợc nhiều, nhanh, nghĩa là có cầu lớn sẽ có đợc cung ứng và ngợc lại. Đến lợt mình, cung tác động đến cầu, kích thích cầu: những hàng hoá nào đợc sản xuất, cung ứng phù hợp với nhu cầu, thị hiếu, sở thích của ngời tiêu dùng sẽ đợc a thích hơn, bán chạy hơn, làm cho cầu về chúng tăng lên. Cho nên, các doanh nghiệp của mặt hàng xuất khẩu dệt may cần phải thờng xuyên nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu, sở thích của ngời tiêu dùng, dự đoán sự thay đổi của cầu, phát hiện các nhu cầu mới ở những thị tr ờng mà mình sẽ xuất khẩu sản phẩm để cải tiến chất lợng, hình thức, mẫu mã cho phù hợp; đồng thời phải quảng cáo kích thích cầu của ngời tiêu dùng Đó là biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may trên lí thuyết, còn thực tế thì sao? Tất nhiên trong thực tế cũng phải dựa vào lí thuyết rất nhiều, biến lí thuyết thành thực hiện. Trong năm 2005, ngành dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với những đối thủ lớn là: Trung Quốc, ấn Độ và một số nớc ở Nam á nh Bangladesh, Pakistan Trong đó Trung Quốc đợc đánh giá là nớc có khả năng sản xuất hầu hết tất cả các loại sản phẩm dệt may ở mọi cấp độ, chất lợng với giá cả cạnh tranh vào thị trờng Mĩ mà theo nhận định của Uỷ ban thơng mại Quốc tế Hoa Kì thì Trung Quốc sẽ là nớc xuất khẩu hàng dệt may số một vào thị trờng Hoa Kì. Chính vì thế mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sẽ gặp phải sự cạnh tranh rất khó khăn. Đòi hỏi Hiệp hội dệt may Việt Nam; với t cách là một tổ chức đại diện của cộng đồng doanh nghiệp sẽ phải có những hỗ trợ, những biện pháp để giúp các doanh nghiệp trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh. Trớc hết, vai trò của Hiệp hội trong năm 2005 là phải xúc tiến nhanh chóng việc thành lập các trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu tại Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh nhằm cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho ngành may. Hỗ trợ hiệu quả hơn nữa cho ngành cho doanh nghiệp trong các vấn đề cung cấp thông tin, đào tạo lực lợng làm công tác tiếp thị, thiết kế mẫu mã và công 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 tác quảng bá xây dựng thơng hiệu hình ảnh ngành dệt may ra thị trờng thế giới . Hiệp hội cũng sẽ tiếp tục phản ánh nguyện vọng của doanh nghiệp và phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nớc để tạo một môi trờng kinh doanh ngày càng thuận lợi , nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp ở cả thị trờng trong nớc và quốc tế. Đó là sự hỗ trợ của Hiệp hội dệt may Việt Nam , còn các doanh nghiệp ngành dệt may xuất khẩu sẽ phải có những biện pháp nhất định để nâng cao sức cạnh tranh cho mặt hàng này.Đầu tiên là phải cố gắng làm chủ đợc nguồn nguyên phụ liệu để giảm bớt khâu trung gian tiết kiệm đợc một số chi phíi tơng đối. Sau đó các doanh nghiệp cần phải tìm hiểu , nắm bắt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng ở các thị trờng tiêu thụ để qua đó triển khai công tác thiết kế mẫu mã cho phù hợp với những nhu cầu đó. Doanh nghiệp cũng phải chú ý xúc tiến xuất khẩu cho thật nhanh chóng. Tất cả những điều nêu ở trên cũng chính là những mặt hạn chế của mặt hàng xuất khẩu dệt may trong những năm qua. Vì thế coi những hạn chế đó là các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam thì các doanh nghiệp cần phải khắc phục các hạn chế đó , biến chúng thành các biện pháp tối u để mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam ngày càng có năng lực cạnh tranh cao hơn Đánh giá Các biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất khẩu dệt may nêu trên , tính cho tới thời điểm này là hữu ích nhất và phù hợp với yêu cầu hiện nay nhất.Nhng để thực hiện đợc các biện pháp đó thì lại cần đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của các DNVN. Tuy nhiên dù có thực hiện đợc các biện pháp nêu trên nhng lại vấp phải sự áp đặt của hạn ngạch của thị trờng Mỹ, nên các doanh nghiệp vẫn phải chịu phí hạn ngạch khi xuất khẩu trong khi các nớc khác đã đợc bỏ hạn ngạch và không phải chịu phí hạn ngạch xuất khẩu nên đây sẽ là một yếu tố quan trọng làm giảm sức cạnh tranh của mặt hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam , vì vậy tốc độ phát triển của ngành có thể sẽ chậm lại. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 C. Phần kết Dù thế nào thì cũng phải công nhận rằng ngành hàng dệt may, nhất là mặt hàng xuất khẩu dệt may là một ngành rất quan trọng của Việt Nam. Những năm qua với sự nỗ lực không ngừng của các doanh nghiệp trong mặt 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 này đã làm cho mặt hàng xuất khẩu dệt may Việt Nam phát triển nhanh chóng. Kim ngạch xuất khẩu từ năm 2003 2005 tăng lên đáng kể. Nếu nh năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 3,6 tỷ (USD) thì đến năm 2004 đã lên tới 4,3 tỷ (USD) trong 1 năm và con số dự kiến trong năm 2005 là 4,8 tỷ (USD). Tuy còn rất nhiều hạn chế trong mặt hàng này nhng với những biện pháp hữu hiệu đã đợc các doanh nghiệp đề ra cùng với sự hỗ trợ nhiệt tình của Hiệp hội dệt may Việt Nam thì dự kiến về kim ngạch xuất khẩu trong năm 2005 của mặt hàng này sẽ có thể đạt đợc và biết đâu lại tạo ra đợc một bớc nhảy ngoạn mục với con số lớn hơn con số đã đợc dự kiến.Và mặt hàng xuất khẩu dệt may có thể tiếp tục giữ vai trò quan trọng của mình trong những năm sau. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Giáo trình Kinh tế Chính trị- Mác Lênin. 2. Thời báo Kinh tế số 26-31 ngày 7/2- 14/2/05. 3. Báo Đầu t ra ngày thứ T, 27/4/05. 10

Ngày đăng: 15/04/2013, 15:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan