Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán

58 449 0
Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán Nghiên cứu đặc điểm vi học thành phần hóa học và tác dụng sinh học của phương đan chi tiêu dao tán

p ^ BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI TRẦN THỊ NAM HƯƠNG NGHlễN CỨU Đặc DlấM VI HỌC THỈkNH PHẩN HOÁ HỌC víl ĨÁC DỤNG SINH HỌC • • • củn PHƯƠNG ĐAN CHI TI€U DAO TáN (Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ khoá 2001 Người hướng dẫn : ThS. Đào Thị HằỊig r: r DS. Hoàng Thị Huê Nơi thực hiện : BM Dược cổ truyền Trường Đại học Dược Hà Nội Thời gian thực hiện: 2/2007 - 5/2007 Hà Nội, 5 - 2007 If í ị42« 1' LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: ThS. ĐÀO THỊ HẰNG - Phó khoa Dược, Phụ trách Đông Dược Bệnh viện Hữu Nghị. DS. HOÀNG THỊ HUÊ - Phụ trách hiệu thuốc số 1, Công ty dược khoa, trường Đại học Dược Hà Nội. Đã trực tiếp hướng dẫn tôi tận tình, cho tôi những kiến thức và kinh nghiệm quý báu và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. NGUYỄN t h á i a n đã giúp đỡ, chì bảo tới hoàn thành khoá luận này. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Dược học cổ truyền, bộ môn dược lý đã nhiệt tình truyền thụ cho tôi những kiến thức vô cùng quí báu trong suốt quá trinh học tập và làm luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Đảng uỷ nhà trường cùng toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học Dựơc Hà Nội đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập tại trường. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình và những bạn bè đã luôn là chỗ dựa tỉnh thần, là nguồn động viên to lớn đối với tôi trong cuộc sống và học tập. Hà Nội, tháng 5 nấm 2007. Sinh viên Trần Thị Nam Hương MỤC LỤC ĐẶT VÂN ĐỂ 1 PHẦN I: TỔNG QUAN 2 1.1. Vài nét đại cương về bệnh gan mật 2 1.1.1. Theo YHHD 3 1.1.2. TheoYHCT 4 1.2. Vài nét về phương thuốc Đan chi tiêu dao tán 4 1.2.1. Phương Đan chi tiêu dao tán 4 1.2.2. Các vị thuốc trong phương 5 PHẨN II; ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 13 2.1. Nguyên liệu 13 2.2. Phưofng tiện nghiên cứu 13 2.2.1. Máy móc thiết bị 13 2.2.2. Hoá chất, thuốc thử 14 2.2.3. Súc vật thí nghiệm 14 2.3. Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm các vị thuốc 14 2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học 14 2.3.3. Nghiên cứu về tác dụng dược lý 16 2.3.4. Xử lý kết quả 17 PHẦN III: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 18 3.1. Đặc điểm dược liệu và đặc điểm vi học bột dược liệu 18 3.1.1. Đan bì 18 3.1.2. Chi tử 18 3.1.3. Sài hồ bắc 19 3.1.4. Đương quy 19 3.1.5. Cam thảo bắc 20 3.1.6. Bạch linh 20 3.1.7. Bạch truật . 21 3.1.8. Bạch thược 21 3.1.9. Phương Đan chi tiêu dao 22 3.2. Định tính các nhóm chất bằng phản ứng hoá học 23 3.3. Đinh túứi bằng sắc ký lớp mỏng 29 3.4. Định lượng 37 3.5. Nghiên cứu tác dụng dược lý 44 3.5.1. Độc túih cấp 44 3.5.2. Tác dụng lợi mật 44 3.5.3. Thăm dò tác dụng bảo vệ gan 45 3.6. Bàn luận 46 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XƯÂT 47 4.1. Kết luận 47 4.2. Đề xuất 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT DĐVNIII SKLM ĐCTDT YHCT YHHĐ ALT AST TT u v Dược Điển Việt Nam in Sắc ký lófp mỏng Đan chi tiêu dao tán Y học cổ truyền Y học hiện đại Alanin aminotransferase Aspartat aminotransaminase Thuốc thử Ultra violet spectroscopy ĐẶT VẤN ĐỀ Thuốc cổ truyền được dùng từ lâu đời nay ở nước ta, có nhiều bài thuốc hay, nhiều kinh nghiêm quý đã được lưu truyền qua sách vở hoặc truyền miệng từ đời này qua đời khác. Ngày nay, bên cạnh sự phát triển không ngừng của y học hiện đại, nền y học cổ truyền ngày càng được chú trọng phát triển và đã góp phần không nhỏ vào công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Nhiều bài thuốc chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian và theo lý luận đông y đã được sử dụng để điều trị, tuy nhiên việc sử dụng các bài thuốc chỉ mới dựa vào kinh nghiệm và học thuyết âm dương ngũ hành của triết học phương đông, còn ít người hiểu, phần lớn chưa được giải thích bằng cơ sở khoa học hiện đại. Trong YHCT có nhiều bài thuốc chữa các bệnh về gan. Bỏi gan là một trong những tạng lớn nhất cơ thể, giữ nhiều chức năng quan trọng và là trung tâm chuyển hoá của cơ thể. Gan chịu ảnh hưởng của rất nhiều chất từ bên ngoài đưa vào cơ thể, chính vì vậy các bệnh về gan mật khá phổ biến và ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ con người. Một trong những phương thuốc cổ truyền đã được dùng để chữa các bệnh về gan mật: nhuận gan, lợi mật, chữa viêm gan cấp và mạn đó là phương "Đan chi tiêu dao tán". Với mong muốn góp phần tìm hiểu, nâng cao giá trị sử dụng chữa bệnh của phưcmg "Đan chi tiêu dao tán", chúng tôi thực hiện đề tài **Nghiên cứu đặc điểm vỉ học, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phương Đan chi tiêu dao tán** vói các mục tiêu sau: - Nghiên cứu đặc điểm vi học góp phần tiêu chuẩn hoá dược liệu. - Nghiên cứu thành phần hoá học có trong vị thuốc và phương Đan chi tiêu dao tán. - Nghiên cứu một số tác dụng sinh học của phương Đan chi tiêu dao tán. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Vài nét đại cương về bệnh gan mật Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể, có khối lượng khoảng 3% khối lượng cơ thể, là cơ quan rất quan trọng về mặt chuyển hoá các chất. Hoạt động của gan rất mạnh mẽ, phong phú và phức tạp. Hàng loạt các phản ứng diễn ra tại gan để đảm bảo việc thực hiện một số chức năng quan trọng sau: [7], [22]. - Chức năng chuyên hoá: gan có vai trò quan trọng trong chuyển hoá glucid, lipid, protein giúp duy trì nồng độ các chất trong máu. Hầu hết các chất được hấp thu qua đường tiêu hoá theo tĩnh mạch cửa vào gan, một số chất trong chuyển hoá cơ thể cũng được đưa về gan như acid lactic, NH3 để chuyển hoá tiếp hay thải trừ. Các chất được gan chọn lọc hay biến đổi để cung cấp cho các cơ quan khác hay thải trừ ra ngoài bằng đường mật tuỳ theo nhu cầu của cơ thể. - Chức năng khử độc: gan biến đổi tính chất và loại trừ các chất độc sinh ra từ quá trình thoái hoá hay ngẫu nhiên ra khỏi cơ thể bằng cách cố định và thải trừ thông qua một loạt các phản ứng hoá học và bài tiết mật. - Chức năng tạo và bài tiết mật: mật được tiết ra từ những tế bào gan và được dự trữ ttong túi mật vói thành phần chủ yếu là: muối mật, sắc tố mật, cholesterol đóng vai trò quan trọng trong nhũ tương hoá lipid và hấp thu dễ dàng các vitamin tan trong dầu. - Chức năng dự trữ: gan được coi là kho sinh học điểu hoà cấu trúc và hoạt động chức năng của cơ thể. Ngoài glucid, protein gan còn là kho dự trữ các vitamin tan trong dầu, vitamin Bj2, sắt. 1.1.1. Theo YHHĐ [22], [32]. Các bệnh về gan mật bao gồm nhiều thể phức tạp và do nhiều nguyên nhân gây nên: các hoá chất độc, do virus, dùng quá nhiều rượu, sự lây nhiễm và rối loạn hệ tự miễn dịch, ký sinh trùng, trong đó nguyên nhân hàng đầu là do virus. Các bệnh về gan có nhiều loại như viêm gan cấp, viêm gan mãn, viêm gan do virus, xơ gan, ung thư gan, gan nhiễm mỡ và thường dẫn đến tình trạng thoái hoá cấu trúc gan, tổn thương các tế bào nhu mô gan. Việc chẩn đoán các bệnh về gan khó do các triệu chứng lâm sàng thường nghèo nàn, không điển hình. Vì vậy việc điều trị thường sử dụng kết hợp các biện pháp điều trị: - Bất động nghỉ ngơi: vì trong bệnh viêm gan tuần hoàn qua gan giảm rõ rệt do sự ứ trệ máu ở các xoang gan, cản trở dòng máu ra và vào gan. Chính nguyên nhân này đã làm cho việc nuôi gan kém đi dẫn tói thoái hoá và hoại tử tế bào gan. - Chế độ ăn uống hợp lý: không bia rượu, giảm mỡ động vật và tăng cường vitamin, tăng đường, tăng đạm. - Thuốc điều trị: • Đối với viêm gan cấp thuốc điều trị chủ yếu là vitamin và các thuốc chữa triệu chứng như: tăng tuần hoàn qua gan, lợi mật, lọi tiểu, giảm men transaminase. • Đối với viêm gan mạn có ba nhóm thuốc điều trị chính là nhóm thuốc điều hoà miễn dịch (Levamisole, Thymogen, Corticoid, Interleukin-2, Interleukin-12, Anti-HBS đa dòng và đơn dòng), nhóm thuốc kháng virus: (Lamivudin, Adefovir dipivoxil, Ribaverin, Ohgonuc), nhóm Interferon (interferon a, ß, ỵ). 1.1.2 Theo YHCT [32] Các chứng bệnh về gan mật có thể chia thành hai loại: Dương hoàng đản và Âm hoàng đản. - Dương hoàng đản: Chứng Hoàng đản do thấp nhiệt được gọi là Dương hoàng đản, tương đương vói viêm gan cấp bao gồm: thể vàng da, nguyên nhân do thấp nhiệt ở can đởm, khí huyết ứ trệ, triệu chứng của thể này là vàng da, rối loạn tiêu hoá, mệt mỏi và phép điều tiị là thanh nhiệt táo thấp, hành khí hoạt huyết, Thể không vàng da nguyên nhân là do thấp nhiệt ở can đởm, can tỳ bất hoà, triệu chứng chủ yếu là ăn kém chậm tiêu, rêu lưõi trắng hay vàng dính, tiểu vàng, phân bạc màu, phép điều trị: thanh nhiệt lợi thấp, sơ can giải uất, hành khí, kiện tỳ hoà vị, tiêu đạo. - T h ể Ầm hoàng đản (viêm gan mạn): Bao gồm các thể bệnh: Thể can nhiệt , tỳ thấp; thể can uất, tỳ hư, khí trệ; thể can âm bị tổn thương; thể khí trệ huyết hư. Nguyên nhân là do viêm gan mạn cấp kéo dài hoặc do công năng của tạng phủ tỳ, vị, can, đởm rối loạn. Triệu chứng của thể này là rối loạn tiêu hoá, đau vùng gan, vàng da, xuất huyết dưới da. 1.2. Vài nét vê phương thuốc Đan chi tiêu dao tán 1.2.1. Phương Đan chi tiêu dao tán ❖ Phưoỉng ĐCTDT bao gồm: Đan bì (Radix Paeonỉae) 40g Chi tử {Pructus Gardeniae) 40g Bạch thược (Radix Paeoniae) 40g Bạch phục linh (Poria) 40g Bạch truật {Rhiioma Atractylodis macrocephalae) 40g Đương quy {Radix Angelicae sinensis) 40g Cam thảo bắc (Radix Glycyrrhizae) 20g Sài hồ bắc (Radix Bupleurĩ) 40g Bài thuốc Đan chi tiêu dao tán xuất phát từ phương thuốc tiêu dao được gia giảm thêm vị Đan bì và Chi tử. Bài thuốc có công năng nhuận gan, lọi mật, chữa viêm gan cấp và mạn, bụng đầy tức, miệng đắng, kém ăn, ngưcd mệt mỏi, tri can uất, khí trệ, kinh nguyệt không đều, hành kinh đau bụng, hoả vượng. [26]. Phân tích phương thuốc: - Đan bì; Công năng thanh can nhiệt, thanh nhiệt lưottig huyết, đóng vai trò là vị quân. - Chi tử: Công năng thanh tâm nhiệt, thanh thấp nhiệt can đởm, đóng vai trò là vị thần. - Sài hồ bắc: Công năng sơ can giải uất, giải biểu nhiệt, đóng vai trò là vị tìiần. - Bạch thược: Công năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò là vị thần. - Đưofng quy: Công năng bổ huyết, dưỡng can, đóng vai trò là vị thần. - Bạch truật: Công năng kiện tỳ, tiêu thực, đóng vai trò là vị tá. - Bạch phục linh: Công năng kiện tỳ, đóng vai trò là vị tá. - Cam thảo bắc: Công năng ích khí dưỡng khí, bổ tỳ vị, điều hoà các vị thuốc, đóng vai trò là vị sứ. 1.2.2. Các vị thuốc trong phương I.2.2.I. Đan bì (Radix Paeoniae) Là rễ của cây Mẫu đơn Paeonia sufruticosa Andr., họ Mao lương Ranunculaceae [9], [10], [24], [35]. Trong Đan bì có một glycoside mà khi tiếp xúc với một chất men có trong vỏ cây sẽ cho glycoza và paeonola là một chất phenola [23], [24]. Một số tài liệu về hoá học cho thấy Đan bì có chứa glycoside như paeonolide, paeonol, paeniflorin. Ngoài ra còn có: acid benzoic, phytosterol, glycoside, alcaloid, saponin [10], [23], [29]. Theo YHCT, Đan bì được chế biến theo các cách như chích rượu, sao vàng, sao đen, sao cháy [24]. [...]... tác dụng ức chế hệ thần kinh trung ương, tiêm vào phúc mạc của chuột nhắt liều Ig/kg có tác dụng kéo dài thời gian ngủ của barbituric [3] Vị thuốc còn có tác dụng giãn động mạch vành, giãn mạch ngoại vi, bảo vệ gan ở chuột nhiễm độc tetraclorid [34], [36] Theo các tài liệu [24], [31], [36], Bạch thược có tác dụng trên sự co bóp ống tiêu hoá, tác dụng kháng cholin, chống đông máu và tác dụng kháng sinh. .. [2], [9], [24] Về tác dụng dược lý, Sài hồ bắc có tác dụng bảo vệ chức năng gan, an thần, chống vi m và chống loét, điều hoà miễn dịch Sài hồ bắc còn có tác dụng kháng khuẩn ức chế sự sinh trưởng của ký sinh trùng sốt rét và trực khuẩn lỵ Shigella shiga, tác dụng hạ cholesterol và triglycerol máu [3], [24], [34] Sài hồ bắc có vị đắng tính hơi hàn, quy kinh can, đởm, tâm bào lạc và tam tiêu [3], [9], [16],... hoặc siro sao vàng hoặc sấy cho đến khô [2], [9] Các nghiên cứu ở Vi n dược liệu cho thấy Cam thảo bắc có tác dụng bảo vệ gan trong vi m gan mãn tính và bài tiết mật, chống loét, chống co thắt dạ dày, tác dụng chống ho lên trung tâm ho tương tự codein, tác dụng long đờm do thành phần saponin [4], [24], [31] Trong Cam thảo bắc có chất glycyưhizin có tác dụng giải độc khi ngộ độc thức ăn và một số chất...Có tác giả cho rằng paeonola trong Đan bì có tác dụng gây sung huyết ở vùng tử cung động vật do đó có tác dụng điều kinh, thí nghiệm trên thỏ thấy có tác dụng chữa sốt Đan bì cũng có tác dụng hạ huyết áp, nếu phối hợp cùng các vị thuốc hạ huyết áp khác thì tác dụng tăng lên nhiều Ngoài ra còn chống vi m khớp, thông kinh [3], [23] Theo tài liệu cổ Đan bì có vị đắng, tính hơi... Các nghiên cứu về dược lý cho thấy Đương quy có tác dụng bảo vệ gan của polysaccharid, thúc đẩy tổng hợp protein và acid nucleic trong tế bào gan, tăng cường miễn dịch, kháng bổ thể , chống vi m tương tự các thuốc chống vi m phi steroid Ligustilis trong Đương quy có tác dụng chống hen chống co thắt Đương quy cũng có tác dụng trên tử cung; trên huyết áp và trên hồ hấp tinh dầu Đương quy có tác dụng. .. sát mô tả đặc điểm bột dược liệu các vị thuốc và phương thuốc bằng phương pháp hiển vi [6 ], [27] 2.3.2 Nghiên cứu về thành phần hoá học: 2.3.2.1 Định tính các nhóm chất bằng phương pháp hoá học thường quy [4], [5], [15] 2.3.2.2 Tinh dầu ♦ Định túủi bằng sắc ký lớp mỏng [4], [9], [15] ♦ Định lượng tinh dầu bằng phương pháp cất kéo hơi nước (Phụ lục 9.2 DĐVN III) Song song tiến hành đo độ ẩm của dược... của chuột (hoạt động, tình trạng phân, tiêu thụ thức ăn, lông) trong 7 ngày và tỷ tệ chết trong 72 giờ, xác định LD50 2.33.2 Tác dụng lợi mật Thuốc thử: Dịch chi t ĐCTDT 16g/20ml, chophytol vi n 200mg, N aơ 0,9 % Thử tác dụng lợi mật theo phương pháp Ruti [18], [32] Chuột được chia thành 3 lô mỗi lô 7 con và cho uống nước cất, chophytol, dịch chi t ĐCTDT Sau 1 giờ thì giết toàn bộ chuột, mổ bụng, tách... trên máy sinh hoá TC 84 - Plus 2.3.4 Xử lý kết quả ♦ Kết quả định lượng được đánh giá bằng phương pháp thống kê để tính hàm lượng trung bình (X), độ lệch chuẩn (S), khoảng tin cậy (|i), với độ tin cậy 95% ♦ Số liệu dược lý được sử lý theo phương pháp thống kê y học sử dụng hàm TTEST bằng phần mềm MS Excell 17 PHẦN III: THỰC NGHIỆM, KÊT QUẢ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Đặc điểm dược liệu và đặc điểm vi học bột dược... dùng sống, sao vàng, sao đen hoặc sao cháy đen [3], [23], [31] Trong đông y nước sắc Dành dành có tác dụng làm tăng lượng mật phân tiết và ức chế sắc tố mật xuất hiện trong máu [3], [21], [23] Dịch chi t nước nóng Chi tử khi tách phân đoạn phân tử lượng thấp thấy có tác dụng kích thích tái tạo tế bào nội mạc là tế bào quan trọng làm đông máu vì vậy nó có tác dụng cầm máu Chi tử có tác dụng hạ huyết... thảo sống (đồ mềm, sấy khô) có tác dụng giải độc, tả hoả còn Cam thảo bắc tẩm mật sao vàng lại có tác dụng ôn trung, nhuận phế, điều hoà các vị thuốc Cam thảo còn dùng chữa cảm, ho mất tiếng, vi m họng, mụn nhọt, đau dạ dày, ỉa chảy, ngộ độc [4],[13],[24],[31] 12 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1 Nguyên liệu: - Các vị thuốc dùng trong nghiên cứu gồm: Đan bì, Chi tử, Sài hồ bắc, Đương quy, . sử dụng chữa bệnh của phưcmg " ;Đan chi tiêu dao tán& quot;, chúng tôi thực hiện đề tài * *Nghiên cứu đặc điểm vỉ học, thành phần hoá học và tác dụng sinh học của phương Đan chi tiêu dao tán* *. mục tiêu sau: - Nghiên cứu đặc điểm vi học góp phần tiêu chuẩn hoá dược liệu. - Nghiên cứu thành phần hoá học có trong vị thuốc và phương Đan chi tiêu dao tán. - Nghiên cứu một số tác dụng sinh. 14 2.3. Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1. Nghiên cứu về đặc điểm các vị thuốc 14 2.3.2. Nghiên cứu về thành phần hoá học 14 2.3.3. Nghiên cứu về tác dụng dược lý 16 2.3.4. Xử lý kết quả 17 PHẦN III:

Ngày đăng: 13/08/2015, 11:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan