Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

111 316 0
Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản lý kinh tế THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ––––––––––––––––––––––– PHẠM THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐỖ ANH TÀI THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Những số liệu, thông tin và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ bất cứ một luận văn nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Phú Thọ, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ quý báu của tập thể và các cá nhân. Trƣớc hết tôi xin chân thành cám ơn các giảng viên khoa Sau Đại học trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên, Khoa kinh tế trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân, Khoa kinh tế trƣờng Đại học Nông nghiệp I, đặc biệt là sự hƣớng dẫn nhiệt tình của PGS. TS. Đỗ Anh Tài trong suốt thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, các anh, chị và bạn bè đã động viên và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này. Phú Thọ, ngày tháng năm 2014 Tác giả Luận văn Phạm Thị Nhung Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3 5. Bố cục của luận văn 3 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 5 1.1.Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập. 5 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm phân loại đơn vị sự nghiệp công lập. 5 1.1.2. Vai trò và sự tồn tại tất yếu khách quan của ĐVSN công lập. 8 1.2. Công tác tự chủ tài chính đối với các ĐVSN công lập. 9 1.2.1. Sự cần thiết ra đời tự chủ tài chính đối với ĐVSN công lập. 9 1.2.2. Khái niệm, đặc điểm, vai trò chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập. 9 1.3. Nội dung tự chủ tài chính 14 1.3.1. Đơn vị sự nghiệp giáo dục đƣợc quyền tự chủ trong các hoạt động 14 1.3.2. Nguồn thu tài chính 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.3. Nội dung các khoản chi 16 1.3.4. Đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ về các khoản thu và mức thu 17 1.3.5. Đơn vị sự nghiệp đƣợc tự chủ về sử dụng nguồn tài chính (tự chủ các khoản chi) 18 1.3.6. Các nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập 20 1.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tự chủ tài chính 21 1.4.1. Chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc 21 1.4.2. Đối với các đơn vị sự nghiệp 21 1.5. Kinh nghiệm quản lý tài chính của một số trƣờng trong Bộ Công thƣơng và bài học cho trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 24 1.5.1. Kinh nghiệm của một số trƣờng thuộc Bộ Công thƣơng 24 1.5.2. Bài học kinh nghiệm cho trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 26 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Câu hỏi nghiên cứu 29 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận 29 2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 29 2.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích 32 Chƣơng 3: TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI CÔNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 35 3.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 35 3.1.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 35 3.1.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2. Tự chủ tài chính và thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 39 3.2.1. Sự hình thành công tác chủ tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 39 3.2.2. Thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 43 3.2.3. Thực trạng nội dung chi và thực thi quyền tự chủ sử dụng nguồn tài chính 57 3.2.4. Đánh giá chung thực trạng thực thi cơ chế tự chủ tài chính 76 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 82 4.1. Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trong thời gian tới 82 4.1.1. Định hƣớng phát triển của trƣờng Cao đẳng công nghiệp Thực phẩm giai đoạn 2013-2015 và tầm nhìn 2020 82 4.1.2. Mục tiêu, định hƣớng phát triển của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 83 4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 84 4.2.1.Nâng cao nhận thức về vấn đề tự chủ tài chính 84 4.2.2. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán-tài chính 85 4.2.3. Tăng cƣờng công tác khai thác và quản lý các nguồn thu 85 4.3. Một số kiến nghị 92 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải DT Dự toán ĐVSN Đơn vị sự nghiệp GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo HSSV Học sinh - sinh viên HĐSN Hoạt động sự nghiệp KH Kế hoạch NSNN Ngân sách nhà nƣớc TCTC Tự chủ tài chính TH Thực hiện XDCB Xây dựng cơ bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Đánh giá sự hợp lý của văn bản pháp quy liên quan đến Nghị định 43/2006/NĐ-CP về công tác tự chủ tài chính 42 Bảng 3.2: Tổng hợp nguồn kinh phí, cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2010-2013 45 Bảng 3.3: Tổng hợp nguồn thu, cơ cấu thu từ hoạt động sự nghiệp giai đoạn 2010 - 2013 49 Bảng 3.4: Tổng hợp nguồn tài chính, cơ cấu nguồn tài chính giai đoạn 2010-2013 52 Bảng 3.5: Bảng tổng hợp nội dung chi, cơ cấu chi giai đoạn 2010-2013 61 Bảng 3.6: Đánh giá công tác tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 73 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: So sánh cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp giai đoạn 2010-2013 46 Biểu đồ 3.2: So sánh cơ cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp năm 2010 47 Biểu đồ 3.3: So sánh nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp có thu giai đoạn 2010-2013 50 Biểu đồ 3.4: So sánh nguồn tài chính giai đoạn 2010-2013 53 [...]... chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu trong phạm vi Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm - Về thời gian: Tài liệu tổng quan đƣợc thu thập trong khoảng thời gian từ những tài. .. hình tự chủ trong các trƣờng Cao đẳng, đặc biệt là tự chủ về tài chính của Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm, đồng thời đề xuất một số ý kiến nhằm tháo gỡ vƣớng mắc, vì vậy tác giả đã chọn đề tài Nghiên cứu về tự chủ tài chính tại trường Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm làm luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Đánh giá đúng thực trạng tình hình tự chủ tài chính tại trƣờng... và thực tiễn về công tác tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Chương 3: Thực trạng công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực. .. tài liệu đã công bố từ năm 2003 đến nay; Số liệu điều tra thực trạng chủ yếu trong 4 năm từ năm 2010 đến năm 2013 * Về Nội dung: Tập trung nghiên cứu những vấn đề tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Kết quả của đề tài là cơ sở lý luận và thực tiễn giúp hoàn thiện công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm trong... chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm từ đó đề xuất giải pháp hoàn hiện công tác tự chủ tài chính tại đơn vị, góp phần thực hiện một cách tốt nhất, nhanh nhất những mục tiêu chiến lƣợc về giáo dục đào tạo * Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về tự chủ tài chính - Đánh giá thực trạng tình hình tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm Số hóa bởi... Quyền tự chủ tài chính luôn song hành với các quyền tự chủ trong các hoạt động khác của đơn vị Quyền tự chủ tài chính chỉ có thể triển khai thực hiện khi đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc quyền tự chủ trong các hoạt động sự nghiệp một cách có hiệu quả, đơn vị sự nghiệp công phải có tự chủ về tài chính Nhƣ vậy giữa quyền tự chủ tài chính với quyền tự chủ các hoạt động khác trong đơn vị sự nghiệp công lập... thực hiện các quy định về quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ sắp xếp lao động của các ĐVSN Tuy nhiên, quy định về phân cấp quản lý hiện nay chƣa thực sự chủ động cho các đơn vị Quá trình triển khai thực hiện tự chủ tài chính, Đảng và Nhà nƣớc có những thay đổi về chủ trƣơng, chính sách liên quan đến tự chủ tài chính làm ảnh hƣởng không nhỏ đến việc thực hiện tự chủ tài chính trong đơn vị nhƣ: - Chủ. .. Khái niệm, đặc điểm, vai trò chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp công lập 1.2.2.1 Khái niệm, đặc điểm tự chủ tài chính * Khái niệm: Công tác tự chủ tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập thực chất là công tác quản lý tài chính mà ở đó quyền định đoạn các vấn đề tài chính của đơn vị gắn trách nhiệm thực thi quyền định đoạn đó đƣợc đề cao * Đặc Điểm: Các đơn vị sự nghiệp công lập là những đơn vị... quá trình thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính các đơn vị sự nghiệp có trách nhiệm tự kiểm ta tình hình thực hiện ở đơn vị mình Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chê và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập 1.3.6 Các nguyên tắc thực hiện quyền tự chủ tài chính trong... theo các mục tiêu mong muốn Có thể nói tự chủ tài chính thực chất là một trong những phƣơng pháp của công tác quản lý tài chính nói chung, song công tác tài chính lại là một nhân tố ảnh hƣởng quan trọng tới công tác tự chủ tài chính của các đơn vị Đối với mỗi loại hình đơn vị sự nghiệp có cơ chế quản lý tài chính khác nhau, đơn vị sự nghiệp nào có tính tự chủ càng cao thì mức độ phụ thuộc vào ngân sách . công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 39 3.2.2. Thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại Trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 43 3.2.3. Thực trạng. 32 Chƣơng 3: TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI CÔNG TÁC TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM 35 3.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 35 3.1.1 3.2. Tự chủ tài chính và thực trạng thực thi công tác tự chủ tài chính tại trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thực phẩm 39 3.2.1. Sự hình thành công tác chủ tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến công

Ngày đăng: 13/08/2015, 10:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan