Đồ án Tính toán thiết kế móng cọc ma sát bằng BTCT cho công trình cầu và lấy lớp đất số 4 làm tầng tựa cọc

27 1.1K 1
Đồ án Tính toán thiết kế móng cọc ma sát bằng BTCT cho công trình cầu và lấy lớp đất số 4 làm tầng tựa cọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế môn học nền và móng PHN I Báo cáo khảo sát địa chất công trình I. Cấu trúc địa chất và đặc điểm các lớp đất Các ký hiệu sử dụng trong tính toán: : Trọng lợng riêng của đất tự nhiên (kN/m 3 ) s : Trọng lợng riêng của hạt đất (kN/m 3 n : Trọng lợng riêng của nớc ( n =9.81kN/m 3 ) W : Độ ẩm (%) W L : Giới hạn chảy (%) W p : Giới hạn dẻo (%) a : Hệ số nén (m 2 /kN) k : Hệ số thấm (m/s) n : Độ rỗng e : Hệ số rỗng S r : Độ bão c : Lực dính đơn vị (kN/m 2 ) : Tỷ trọng của đất (độ) : Tỷ trọng của đất Tại lỗ khoan BH4, khoan xuống cao độ là - 40m, gặp 4 lớp đất nh sau: Lớp 1: Lớp 1 là lớp sét pha, có màu xám. Chiều dày của lớp xác định đợc ở BH4 là 5.20m, cao độ mặt lớp là 0.00m, cao độ đáy là -5.20m. Chiều sâu xói của lớp đất này là 2,20m. Lớp đất có độ ẩm W = 25.8%, độ bão hòa S r = 85.3. Lớp đất ở trạng thái dẻo mềm, có độ sệt I L = 0.51. Lớp 2: Lớp 2 là lớp cát hạt nhỏ, phân bố dới lớp 1. Chiều dày của lớp là 9.00m, cao độ mặt lớp là -5.20m, cao độ đáy là -14.20m. Lớp 3: Lớp thứ 3 gặp ở BH4 là lớp sét pha màu xám nâu, xám xanh, phân bố dới lớp 2. Chiều dày của lớp là 4.30 m, cao độ mặt lớp là -14.20 m, cao độ đáy lớp là -18.50m. Lớp đất có độ ẩm W = 20.6%, độ bão hòa S r = 80.9. Lớp đất ở trạng thái dẻo cứng có độ sệt I L = 0.47. Lớp 4: Lớp thứ 4 là lớp cát hạt nhỏ, màu xám, kết cấu chặt vừa, phân bố dới lớp 3. Chiều dày của lớp là 21.50 m, cao độ mặt lớp là -18.50m, cao độ đáy lớp là -40.00m. II. Nhận xét và kiến nghị Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 1 Thiết kế môn học nền và móng Theo tài liệu khảo sát địa chất công trình, phạm vi nghiên cứu và qui mô công trình dự kiến xây dựng, ta có một số nhận xét và kiến nghị sau: Nhận xét: + Điều kiện địa chất công trình trong phạm vi khảo sát nhìn chung là khá phức tạp, có nhiều lớp đất phân bố và thay đổi khá phức tạp. + Lớp đất số 1, 2 là lớp đất yếu do chỉ số xuyên tiêu chuẩn và sức chịu tải nhỏ, lớp 3 có trị số SPT trung bình, lớp 4 có trị số SPT và sức chịu tải khá cao. + Lớp đất số 2 dễ bị lún sụt khi xây dựng trụ cầu tại đây. Kiến nghị + Với các đặc điểm địa chất công trình tại đây, nên sử dụng giải pháp móng cọc ma sát bằng BTCT cho công trình cầu và lấy lớp đất số 4 làm tầng tựa cọc. + Nên để cho cọc ngập sâu vào lớp đất số 4 để tận dụng khả năng chịu ma sat của cọc. PHN II Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 2 Thiết kế môn học nền và móng Thiết kế kĩ thuật Bố trí chung công trình 25 25150 150 Ngang cầu Dọc cầu -2.20(MNSX) 24 cọc BTCT 450 X 450 L = 29.00 m -28.50 450 25 25 120 -28.50 -5.20 Sét pha -14.20 -18.50 Cát hạt nhỏ Sét pha -2.20 Cát hạt nhỏ mặt bằng cọc mặt bằng trụ 500 800 150 5@120=600 125 150 125 50 50 700 5050 460 80 60 210200 550 0.00(CDMD) 3@120=360 50 5@120=600 50 700 460 700 200 170170 210 8060 550 0.00 M éTN -0.50(C éé AB) +2.00(MNTN) +1.50(C éé B) +2.00(MNCN) +5.00(C éé T) Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 3 Thiết kế môn học nền và móng I. Lựa chọn kích thớc công trình 1.1. Lựa chọn kích thớc và cao độ bệ cọc Cao độ đỉnh trụ (CĐĐT) Vị trí xây dựng trụ cầu ở xa bờ và phải đảm bảo thông thuyền và sự thay đổi mực nớc giữa MNCN và MNTN là tơng đối cao. Xét cả điều kiện mỹ quan trên sông, ta chọn các giá trị cao độ nh sau: Cao độ đỉnh trụ chọn nh sau: .3.0 1 max m HMNTT mMNCN tt + + Trong đó: MNCN: Mực nớc cao nhất, MNCN = 4.5m MNTT : Sông không có thông thuyền. tt H : Sông không có thông thuyền. Ta có: max(4.5+1; 0) - 0.3 = max(5.5; 0) - 0.3 = 5.2m => Cao độ đỉnh trụ: CĐĐT = + 5m. Cao độ đỉnh bệ (CĐĐB) Cao độ đỉnh bệ MNTN - 0.5m = 2 - 0.5 = 1.5m => Chọn cao độ đỉnh bệ: CĐĐB = + 1.5m Cao độ đáy bệ (CĐĐAB) Cao độ đáy bệ = CĐĐB - H b H b : Chiều dày bệ móng (H b = m2m5.1 ữ ). Chọn H b = 2 m => Cao độ đáy bệ: CĐĐAB = 1.5 - 2.0 = - 0.5 m Vậy chọn các thông số thiết kế nh sau: b=? 450 H ttr = ? 8060Hb = ? 800 MNTT Cao độ đỉnh trụ H tt H ttr = ? 150 25 a = ? Hb = ? a = ? MNTN b=? 170 60 80 120 2525 Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 4 Thiết kế môn học nền và móng Cao độ đỉnh trụ : CĐĐT = + 5.0m Cao độ đỉnh bệ : CĐĐB = + 1.5m Cao độ đáy bệ là : CĐĐAB = - 0.5m Bề dầy bệ móng : H b = 2 m. 1.2. Chọn kích thớc cọc và cao độ mũi cọc Theo tính chất của công trình là cầu có tải trọng truyền xuống móng là tơng đối lớn, địa chất có lớp đất chịu lực nằm cách mặt đất 18.50m và không phải là tầng đá gốc, nên chọn giải pháp móng là móng cọc ma sát BTCT. Chọn cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, cọc có kích thớc là 0.45x0.45m; đợc đóng vào lớp số 4 là lớp cát hạt nhỏ, kết cấu chặt vừa. Cao độ mũi cọc là -28.50m. Nh vậy cọc đợc đóng vào trong lớp đất số 4 có chiều dày là 10.0m. Chiều dài của cọc (L c ) đợc xác định nh sau: L c = CĐĐB - H b - CĐMC L c = 1.5 - 2.0 - (- 28.5) = 28.00 m. Trong đó: CĐĐB = 1.50 m : Cao độ đỉnh bệ. H b = 2.00 m : Chiều dày bệ móng CĐMC = -28.50m : Cao độ mũi cọc. Kiểm tra: 7022.62 45,0 28 == d L c => Thoả mãn yêu cầu về độ mảnh. Tổng chiều dài đúc cọc sẽ là: L = L c + 1m = 28.00 + 1m = 29.00m. Cọc đợc tổ hợp từ 3 đốt cọc với tổng chiều dài đúc cọc là: 29m = 10m +10m + 9m. Nh vậy hai đốt thân cọc có chiều dài là 10m và đốt mũi có chiều dài 9m. Các đốt cọc sẽ đ- ợc nối với nhau bằng hàn trong quá trình thi công đóng cọc. II. Lập các tổ hợp tải trọng Thiết kế 2.1. Trọng lợng bản thân trụ 2.1.1. Tính chiều cao thân trụ Chiều cao thân trụ H tr : H tr = CĐĐT - CĐĐB - CDMT H tr = 5.0 - 1.5 - 1.4 = 2.1m. Trong đó: Cao độ đỉnh trụ : CĐĐT = + 5.0m Cao độ đỉnh bệ : CĐĐB = + 1.5m Chiều dày mũ trụ : CDMT = 0.8 + 0.6 = 1.4m Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 5 Thiết kế môn học nền và móng 2.1.2. Thể tích toàn phần (không kể bệ cọc) MNTN MNCN Cao độ đỉnh trụ H tt V 1 V 2 V 3 V 3 V 2 V 1 Cao độ đáy dầm MNTT 30 Thể tích trụ toàn phần V tr : V tr = V 1 + V 2 + V 3 = 1.2)2.13.3 4 2 2.1 (6.07.1 2 )225.05.48( 8.07.18 xx x xx x xx ++ ++ + = 10.88 + 6.63 + 10.69 = 28.20 m 3 . 2.1.2. Thể tích phần trụ ngập nớc (không kể bệ cọc) Thể tích trụ ngập nớc V tn : V tn = S tr x (MNTN - CĐĐB) = 3 55.2)5.10.2()2.13.3 4 2 2.1 ( mxx x =+ Trongđó: MNTN = 2.0 m : Mực nớc thấp nhất CĐĐB = 1.5 m : Cao độ đỉnh bệ S tr : Diện tích mặt cắt ngang thân trụ (m 2 ) 2.2. Lập các tổ hợp tải trọng thiết kế với MNTN Các tổ hợp tải trọng đề bài ra nh sau: Tải trọng Đơn vị TTGHSD o t N - Tĩnh tải thẳng đứng kN 6500 o h N - Hoạt tải thẳng đứng kN 3700 o h H - Hoạt tải nằm ngang kN 100 o M - Hoạt tải mômen KN.m 1200 Hệ số tải trọng: Hoạt tải : n = 1.75 Tĩnh tải : n = 1.25 bt = 24,50 kN/m 3 : Trọng lợng riêng của bê tông Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 6 Thiết kế môn học nền và móng n = 9,81 kN/m 3 : Trọng lợng riêng của nớc 2.2.1. Tổ hợp tải trọng theo phơng dọc cầu ở TTGHSD Tải trọng thẳng đứng tiêu chuẩn dọc cầu: tnntrbt o t o h SD 1 xV)xVN(NN ++= = 3700 + (6500 + 24.50x28.2) - 9.81x2.55 = 10865.88 kN Tải trọng ngang tiêu chuẩn dọc cầu: SD 1 H = H o = 100 kN Mômen tiêu chuẩn dọc cầu: )BĐĐCTĐĐC(xHMM o h oSD 1 += )5.10.5(1001200 += x = 1550 kN.m 2.2.2. Tổ hợp tải trọng theo phơng dọc cầu ở TTGHCĐ Tải trọng thẳng đứng tính toán dọc cầu tnntrbt o t o h ĐC 1 xV)xVN(x25.1xN75.1N ++= = 1.75x3700 + 1.25x(6500 + 24.50x28.2) - 9.81x2.55 = 15438.61kN Tải trọng ngang tính toán dọc cầu: ĐC 1 H = 1.75x o h H = 1.75x100 =175 kN. Mômen tính toán dọc cầu: )BĐĐCTĐĐC(xxH75.1xM75.1M o h oĐC 1 += )5.10.5(10075.1120075.1 += xxx = 2712.5kN.m Tổ hợp tải trọng thiết kế TạI ĐỉNH Bệ Tải trọng Đơn vị TTGHSD TTGHCĐ Tải trọng thẳng đứng kN 10865.88 15438.61 Tải trọng ngang kN 100 175 Mômen kN.m 1550 2712.5 III. Xác định sức chịu tải dọc trục của cọc Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 7 Thiết kế môn học nền và móng 3.1. Sức kháng nén dọc trục theo vật liệu P R Chọn vật liệu: + Cọc bê tông cốt thép, tiết diện của cọc hình vuông: 0.45m x 0.45m + Bê tông có ' c f = 28MPa + Thép ASTM A615, có y f = 420 MPa Bố trí cốt thép trong cọc : + Cốt chủ : Chọn 8#22, bố trí xuyên suốt chiều dài cọc. + Cốt đai : Chọn thép 8 2@175=350 450 50 450 2@175=350 50 50 50 Mặt cắt ngang cọc BTCT Sức kháng nén dọc trục theo vật liệu: P R Dùng cốt đai thờng, ta có: P R = xP n = x0.8x{0.85x ' c f x(A g - A st ) + f y xA st } Trong đó: : Hệ số sức kháng của bê tông, = 0.75 ' c f : Cờng độ nén quy định của bê tông ở tuổi 28 ngày ( MPa) y f : Giới hạn chảy tối thiểu quy định của thanh cốt thép ( MPa). A g : Diện tích mặt cắt nguyên của cọc, A g = 450x450 = 2025000mm 2 A st : Diện tích cốt thép, A st = 8x387=3096mm 2 Vậy: P R = 0.75x0.8x{0.85x28x(2025000 - 3096) + 420x3096} = 3925422.78 N 3925.23KN. 3.2. Sức kháng nén dọc trục theo đất nền Q R Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 8 Thiết kế môn học nền và móng Sức kháng nén dọc trục theo đất nền: Q R = sqspqp QQ + Với: sss A.qQ = ; ppp A.qQ = Trong đó: Q p : Sức kháng mũi cọc (MPa) q p : Sức kháng đơn vị mũi cọc (MPa) Q s : Sức kháng thân cọc (MPa) q s : Sức kháng đơn vị thân cọc (MPa) A p : Diện tích mũi cọc (mm 2 ) A s : Diện tích bề mặt thân cọc (mm 2 ) qp : Hệ số sức kháng đối với sức kháng mũi cọc qs : Hệ số sức kháng đối với sức kháng thân cọc vqs 7.0 = trong đất sét với 8.0 v = ta có: 56.0 qs = vqs 45.0 = trong đất cát với 8.0 v = ta có: 36.0 qs = vq 45.0 = trong đất cát với 8.0 v = ta có: 36.0 q = 3.2.1. Sức kháng thân cọc Q s Do thân cọc ngàm trong 4 lớp đất, có cả lớp đất dính và lớp đất rời, nên ta tính Q s theo hai phơng pháp: Đối với lớp đất cát: Tính theo phơng pháp SPT Đối với lớp đất sét: Tính theo phơng pháp Đối với lớp đất sét: Theo phơng pháp , sức kháng đơn vị thân cọc q s nh sau: us Sq = Trong đó: S u : Cờng độ kháng cắt không thoát nớc trung bình (Mpa), S u = C uu : Hệ số kết dính phụ thuộc vào S u và tỷ số D D b và hệ số dính đợc tra bảng theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05. Đồng thời ta cũng tham khảo công thức xác định của API nh sau : - Nếu S u 25 Kpa 0.1= - Nếu 25 Kpa < S u < 75 Kpa = KPa50 KPa25S 5.01 u - Nếu S u 75 Kpa 5.0= Lớp 1: Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 9 Thiết kế môn học nền và móng Ta có: S u = 23.4KN/m 2 = 23.4KPa = 0.0234 Mpa. Tham khảo công thức xác định của API ta có : 1Kpa25Kpa4.23S u =<= Do đó ta lấy hệ số dính: =1 Lớp 3 : Ta có: S u = 30.8KN/m 2 = 30.8Kpa = 0.0308Mpa. Tham khảo công thức xác định của API ta có : Kpa75Kpa8.30SKpa25 u <=< 942.0 50 258.30 5.01 = = Do đó ta lấy hệ số dính: =0.942 Tên lớp Độ sâu (m) Chiều dày (m) Chu vi (m) Cờng độ kháng cắt S u (N/mm 2 ) Hệ số q S (N/mm 2 ) Q s (N) Lớp 1 5.2 3 1.8 0.0234 1.000 0.0234 126360 Lớp 3 18.5 4.3 1.8 0.0308 0.937 0.0290 224460 Đối với lớp đất cát: Sức kháng thân cọc Q s nh sau: Q s = q s x A s và q s = 0.0019 N Đàm Minh Anh Đờng Bộ K48 10 [...]... 2781 240 N = 2781,24KN Do vây: Q 2 = (1572 ,48 + 2781,24KN) = 43 53,72 KN Sức kháng trụ tơng đơng: Do đó: Qg1 = min{Q1; Q2} = min{5615,93 ; 43 53,72} = 43 53,72(KN) Với: g1 = 0.65 5.2.2 Với đất rời Qg2 = xTổng sức kháng dọc trục của các cọc đơn Trong đó: : Hệ số hữu hiệu lấy = 1 Sức kháng thân cọc của cọc đơn ở lớp 2 và lớp 4 là: Đàm Minh Anh 17 Đờng Bộ K48 Thiết kế môn học nền và móng Qs2 = 172008 N và. .. tính toán và bố trí cốt thép là chiều dài đúc cọc : Lc = 29 (m) Đợc chia thành 3 đốt, 2 đốt có chiều dài L d = 10 (m) và 1 đốt có chiều dài Ld = 9 (m) Ta đi tính toán và bố trí cho từng đốt cọc 7.1.1 Tính mô men theo sơ đồ cẩu cọc và treo cọc Mô men lớn nhất dùng để bố trí cốt thép Mtt = max(Mmax(1) ; Mmax(2)) Trong đó: Mmax(1): Mômen trong cọc theo sơ đồ cẩu cọc Mmax(2): Mômen trong cọc theo sơ đồ treo... 907 .45 KN IV chọn số lợng cọc và bố trí cọc trong móng 4. 1 Tính số lợng cọc n: Số lợng cọc n đợc xác định nh sau: n N Ptt Trong đó: N : Tải trọng thẳng đứng ở TTGHCĐ (KN) Ptt : Sức kháng dọc trục của cọc đơn (KN) 1 543 8.61 = 17 Chọn n = 24 cọc Thay số: n 907 .45 4. 2 Bố trí cọc trong móng 4. 2.1 Bố trí cọc trên mặt bằng Tiêu chuẩn 22TCN 272 - 05 quy định: Khoảng cách từ mặt bên của bất kì cọc nào tới mép... + 45 0 = 40 50mm Y = 5x1200 + 45 0 = 645 0mm Do mũi cọc đặt tại lớp đất 4, nên Q2 = ( 2 X + 2 Y ) ZSu Lớp 1: Z = - 2 - (-5,2) = 3,2 m Vì lớp 1 có chiều dày 3,5 m nên Su = Su = 23 ,4 KN / m 2 = 0,0234MPa lop => Q 2 1 = (2x4050+2x 645 0)x3200x0.02 34 = 157 248 0N = 1572 ,48 KN Lớp 3: Z = - 14, 20 - (-18,50) = 4, 3 m Vì lớp 3 có chiều dày 4, 3 m nên Su = Su = 30,8KN / m 2 = 0,0308MPa lop => Q 2 3 = (2x4050+2x 645 0)x4300x0,0308.. .Thiết kế môn học nền và móng Trong đó : As : Diện tích bề mặt thân cọc (mm2) N : Số đếm búa SPT trung bình dọc theo thân cọc (búa/300mm) Chỉ số SPT trung bình Chu (m) (m) 0 1.8 0 0 0 0 0 6.0 0.8 1.8 9 4. 50 0.0086 144 0000 123 84 9.0 3 1.8 3 6.00 0.01 14 540 0000 61560 12.0 3 1.8 5 4. 00 0.0076 540 0000 41 040 14. 2 Lớp 2 Chiều dày 5.2 Tên lớp 2.2 1.8 10.13 7.57 0.0 144 3960000 570 24 Độ sâu (m) Chỉ số SPT... Qs4 = 49 4820 N Vậy: Tổng sức kháng thân cọc của nhóm cọc trong đất cát: Qs = nx(Q s1 +Q s4 ) = 24 x(172008 + 49 4820) = 16003872 N = 16003,87 KN Mũi cọc đặt tại cao độ -28m của lớp 4, sức kháng mũi cọc của nhóm cọc: Q p = nxQ p = 24 x1308150 = 31395600 N = 31395,6 KN Do đó: Qg2 = 16003,87 + 31395,6 = 47 399 ,47 (KN) Với: g 2 = Hệ số sức kháng của cọc đơn, g 2 = 0.36 Vậy sức kháng dọc trục của nhóm cọc: ... 0,65x4353,72 + 0,36x47399 ,47 = 19893,73(KN) >VC = 16779,1(KN) => Đạt VI Kiểm toán theo trạng thái giới hạn sử dụng 6.1 Xác định độ lún ổn định Do lớp đất 1, 2, 3, là các lớp đất yếu, lớp đất 4 là lớp đất tốt nên độ lún ổn định của kết cấu móng đợc xác định theo móng tơng đơng, theo sơ đồ nh hình vẽ: Ta có: Db = 10000mm Móng tơng đơng nằm trong lớp đất 4 và cách đỉnh lớp một khoảng 2/3Db = 6667mm Với lớp. .. 2700000 44 010 23.0 3 1.8 12 10.00 0.0190 540 0000 102600 26.0 3 1.8 21 16.50 0.03 14 540 0000 169560 28.5 2.5 1.8 20.75 20.88 0.0397 45 00000 178650 Q s 4 = Q si 49 4820 Vậy sức kháng thân cọc nh sau: Lớp 1 2 3 4 Q qs (N) 126360 172008 2 244 60 49 4820 Tổng Hệ số sức kháng qs 0.56 0.36 0.56 0.36 qs Q qs (N) 70762 61923 125698 178135 43 6518 3.2.2 Sức kháng mũi cọc Qp Đàm Minh Anh 11 Đờng Bộ K48 Thiết kế môn... nén nhóm cọc đã nhân hệ số VC = 16779,1 (kN) QR : Sức kháng đỡ dọc trục tính toán của nhóm cọc g Qg : Hệ số sức kháng đỡ của nhóm cọc : Sức kháng đỡ dọc trục danh định của nhóm cọc g1 , g 2 : Hệ số sức kháng đỡ của nhóm cọc trong đất dính, đất rời Qg1, Qg2 : Sức kháng đỡ dọc trục danh định của nhóm cọc trong đất dính, đất rời 5.2.1 Với đất dính Qg1 = min{ x Tổng sức kháng dọc trục của các cọc đơn;... 0.18 74 0.038 x16.15 x1000 qp = = 13. 64 N / mm 2 45 0 q = 0 .4 N corr = 0 .4 ì16.15 = 6 .46 N/ mm2 < qp = 13.64N/mm2 l Chọn: qp = 6 .46 N/mm2 => qp Q p =0.36x6 .46 x202500 = 47 0934N Vậy sức kháng nén dọc trục theo đất nền: QR =43 6518 + 47 09 34 = 90 745 2N 907 .45 KN 3.3 Sức kháng dọc trục của cọc đơn Ptt Sức kháng dọc trục của cọc đơn đợc xác đinh nh sau: Ptt = min( PR , Q R ) =min(3925.23; 907 .45 ) = 907 .45 KN . dụng giải pháp móng cọc ma sát bằng BTCT cho công trình cầu và lấy lớp đất số 4 làm tầng tựa cọc. + Nên để cho cọc ngập sâu vào lớp đất số 4 để tận dụng khả năng chịu ma sat của cọc. PHN II Đàm. Minh Anh Đờng Bộ K48 2 Thiết kế môn học nền và móng Thiết kế kĩ thuật Bố trí chung công trình 25 25150 150 Ngang cầu Dọc cầu -2.20(MNSX) 24 cọc BTCT 45 0 X 45 0 L = 29.00 m -28.50 45 0 25 25 120 -28.50 -5.20 Sét. giải pháp móng là móng cọc ma sát BTCT. Chọn cọc bê tông cốt thép đúc sẵn, cọc có kích thớc là 0 .45 x0 .45 m; đợc đóng vào lớp số 4 là lớp cát hạt nhỏ, kết cấu chặt vừa. Cao độ mũi cọc là -28.50m.

Ngày đăng: 13/08/2015, 08:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5.2. Kiểm toán sức kháng dọc trục của nhóm cọc

  • 6.1. Xác định độ lún ổn định

  • 6.2. Kiểm toán chuyển vị ngang của đỉnh cọc

  • 7.1. Tính và bố trí cốt thép dọc cho cọc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan