BÀI 3 THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG TỪ BÌNH ĐỒ

4 930 7
BÀI 3 THIẾT KẾ TUYẾN ĐƯỜNG TỪ BÌNH ĐỒ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Bi 3: TK Tuyến từ Bình đồ - Bi giảng NOVa Bi 3: Thiết kế tuyến đờng từ Bình đồ. Bớc 1: Đặt đơn vị cho bản vẽ. - Lệnh: Format/Unit Bớc 2: Cài đặt thông số ban đầu cho NoVa. - Lệnh: + ns/Enter(Cách). + Địa hình/Cài đặt thông số ban đầu. Bớc 3: Khai báo hệ toạ độ giả định. - Lệnh: + kbndh/Enter(Cách). + Địa hình/Khai báo. Bớc 4: Khai báo tuyến thiết kế. - Lệnh: + cs/Enter(Cách). + Bình đồ/Khai báo và thay đổi tuyến thiết kế. Bớc 5: Nhập file ảnh vào NoVa - Lệnh: + Insert/raster Image/Attach/Chọn file ảnh/Open. Bớc 6: Vẽ đờng đồng mức. - Lệnh: + ndm/Enter(Cách). + Địa hình/Nhập đờng đồng mức. Bớc 7: Vẽ đờng bao địa hình. - Lệnh: + pl/Enter(Cách). - Dùng lệnh Pline để vẽ 01 đờng đa tuyến bao quanh điạ các điểm vừa tạo ra từ file toàn đạc điện tử. Bớc 8: Xây dựng mô hình lới bề mặt. - Lệnh: + ltg/Enter(Cách). + Bình đồ/Xây dựng mô hình lới bề mặt. Bớc 9: Vẽ đờng đồng mức. - Lệnh: + dm/Enter(Cách). + Bình đồ/Vẽ đờng đồng mức. Bớc 10: Làm trơn đờng đồng mức. - Lệnh: + lt/Enter(Cách). - Chọn tất cả đờng đồng mức, sau đó chọn kiểu làm trơn spline. Bớc 11: Kẻ tuyến. - Lệnh: + pl/Enter(Cách). - Dùng lệnh pline để kẻ tuyến đờng theo địa hình đã xây dựng. Bớc 12: Khai báo gốc tuyến. - Lệnh: + gt/Enter(Cách). + Bình đồ/Khai báo gốc tuyến. Bớc 13: Định nghĩa tim đờng. - Lệnh: + dmb/Enter(Cách). - Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 15 - Bi 3: TK Tuyến từ Bình đồ - Bi giảng NOVa + Bình đồ/Định nghĩa đờng mặt bằng tuyến. Bớc 14: Bố trí đờng cong và siêu cao. - Lệnh: + cn/Enter(Cách). + Bình đồ/Bố trí đờng cong và siêu cao. Bớc 15: Phát sinh cọc trên tuyến. - Lệnh: + psc/Enter(Cách). + Bình đồ/Cọc trên tuyến/Phát sinh cọc. Bớc 16: Điền tên cọc. - Lệnh: + dtc/Enter(Cách). + Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Điền tên cọc. Bớc 17: Xuất bảng toạ độ cọc. - Lệnh: + tdc/Enter(Cách). + Bình đồ/Cọc trên tuyến/Xuất bảng toạ độ cọc. Bớc 18: Điền yếu tố cong. - Lệnh: + ytc/Enter(Cách). + Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Điền yếu tố cong. Bớc 19: Xuất bảng cắm cong. - Lệnh: + bcc/Enter(Cách). + Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Xuất bảng cắm cong. Bớc 20: Xuất bảng yếu tố cong. - Lệnh: + bytc/Enter(Cách). + Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Bảng yếu tố cong. Bớc 21: Xuất số liệu cong. - Lệnh: + slc/Enter(Cách). + Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Xuất số liệu cong. Bớc 22: Điền l y trình. - Lệnh: + dlt/Enter(Cách). + Bình đồ/. Bớc 23: Khai báo mẫu bảng trắc dọc-trắc ngang. - Lệnh: + bb/Enter(Cách). + Bình đồ/Khai báo/Khai báo mẫu trắc dọc-trắc ngang. Bớc 24: Vẽ trắc dọc tự nhiên. - Lệnh: + td/Enter(Cách). + TD-TN/Trắc dọc tự nhiên/Vẽ trắc dọc tự nhiên. Bớc 25: Điền mức so sánh. - Lệnh: + dsstd/Enter(Cách). + TD-TN/Điền mức so sánh. Bớc 26: Bố trí cống. - Lệnh: + cong/Enter(Cách). - Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 16 - Bi 3: TK Tuyến từ Bình đồ - Bi giảng NOVa + TD-TN/Thiết kế trắc dọc/Cống tròn. Bớc 27: Kẻ đờng đỏ. - Lệnh: + dd/Enter(Cách). + TD-TN/Thiết kế trắc dọc/Thiết kế trắc dọc. Bớc 28: Bố trí đờng cong đứng. - Lệnh: + cd/Enter(Cách). + TD-TN/Thiết kế trắc dọc/Đờng cong đứng. Bớc 29: Điền thiết kế trên trắc dọc. - Lệnh: + dtk/Enter(Cách). + TD-TN/Điền thiết kế. Bớc 30: Tính sơ bộ diện tích đào đắp. - Lệnh: + dtsb/Enter(Cách). + TD-TN/Tính sơ bộ diện tích đào đắp. Bớc 31: Vẽ trắc ngang tự nhiên. - Lệnh: + tn/Enter(Cách). + TD-TN/Trắc ngang tự nhiên/Vẽ trắc ngang tự nhiên. Bớc 32: Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên. - Lệnh: + sstn/Enter(Cách). + TD-TN/Trắc ngang tự nhiên/ Điền mức so sánh trắc ngang tự nhiên. Bớc 33: Thiết kế trắc ngang. - Lệnh: + tktn/Enter(Cách). + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Thiết kế trắc ngang. Bớc 34: Khai báo các lớp áo đờng theo TCVN. - Lệnh: + kbk/Enter(Cách). + Bình đồ/Khai báo/Khai báo các lớp áo đờng theo TCVN. Bớc 35: áp các lớp áo đờng vào trắc ngang. - Lệnh: + apk/Enter(Cách). + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/áp các lớp áo đờng theo. Bớc 36: Điền thiết kế trên trắc ngang. - Lệnh: + dtktn/Enter(Cách). + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Điền thiết kế trắc ngang. Bớc 37: Vẽ mặt bằng tuyến đờng. - Lệnh: + bt/Enter(Cách). + Bình đồ/Vẽ mặt bằng tuyến/Vẽ mặt bằng tuyến từ trắc ngang. Bớc 38: Rải taluy. - Lệnh: + rtl/Enter(Cách). + Phụ trợ/ Rải taluy. - Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 17 - Bi 3: TK Tuyến từ Bình đồ - Bi giảng NOVa - Nguyễn Văn Vĩnh - Bộ môn Cầu Hầm - ĐH GTVT 18 Bớc 39: Khai báo vét bùn và đánh cấp. - Lệnh: + kbvb/Enter(Cách). + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Khai báo vét bùn. Bớc 40: Đánh cấp. - Lệnh: + dc/Enter(Cách). (Lệnh đánh cấp thủ công). + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Đánh cấp. - Lệnh: + dctd/Enter(Cách). (Lệnh đánh cấp tự động) + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Tự động xác định đánh cấp. Bớc 41: Vét bùn. - Lệnh: + vb/Enter(Cách). (Lệnh vét bùn thủ công). + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Vét bùn và hữu cơ. - Lệnh: + vbtd/Enter(Cách). (Lệnh vét bùn tự động) + TD-TN/Thiết kế trắc ngang/Tự động xác định vét bùn và vét hữu cơ. Bớc 42: Tính diện tích đào đắp. - Lệnh: + tdt/Enter(Cách). + TD-TN/Diện tích/Tính diện tích. Bớc 43: Điền giá trị diện tích trên trắc ngang. - Lệnh: + ddt/Enter(Cách). + TD-TN/Diện tích/Điền diện tích. Bớc 44: Lập bảng diện tích đào đắp. - Lệnh: + lbdt/Enter(Cách). + TD-TN/Diện tích/Lập bảng diện tích. - Các công thức tính diện tích đào đắp: 1. Diện tích đắp khuôn = Diện tích khuôn mới - Đào khuôn mới. 2. Diện tích Đắp K98 = Lớp 4 khuôn mới - Đào lớp 4 khuôn mới. 3. Diện tích xới đầm K98 = Đào lớp 4 khuôn mới. 4. Diện tích đào khuôn = Đào khuôn mới + Đào gia cố - Đào lớp 4 khuôn mới. 5. Diện tích vét bùn = Vét bùn. 6. Diện tích vét hữu cơ = Vét hữu cơ. 7. Diện tích đánh cấp = Đánh cấp 8. Diện tích đắp gia cố = Diện tích gia cố - Đào gia cố. 9. Diện tích đắp nền (Đắp K95) = Đắp nền - Diện tích đắp khuôn - Diện tích đắp gia cố) + Diện tích đánh cấp = Đắp nền - (Diện tích khuôn mới - Đào khuôn mới) - (Diện tích gia cố - Đào gia cố) + Đánh cấp. 10. Diện tích đào nền = Đào nền + Đào taluy trái + Đào taluy phải - (Đào rãnh trái + Đào rãnh phải). Bớc 45: Xuất các bảng số liệu ra Excel. - Lệnh: + Phụ trợ/Tạo và hiệu chỉnh bảng. + thb/Enter(Cách). . - Bi 3: TK Tuyến từ Bình đồ - Bi giảng NOVa Bi 3: Thiết kế tuyến đờng từ Bình đồ. Bớc 1: Đặt đơn vị cho bản vẽ. - Lệnh: Format/Unit Bớc. + TD-TN /Thiết kế trắc ngang/Điền thiết kế trắc ngang. Bớc 37 : Vẽ mặt bằng tuyến đờng. - Lệnh: + bt/Enter(Cách). + Bình đồ/ Vẽ mặt bằng tuyến/ Vẽ mặt bằng tuyến từ trắc ngang. Bớc 38 : Rải taluy Bớc 33 : Thiết kế trắc ngang. - Lệnh: + tktn/Enter(Cách). + TD-TN /Thiết kế trắc ngang /Thiết kế trắc ngang. Bớc 34 : Khai báo các lớp áo đờng theo TCVN. - Lệnh: + kbk/Enter(Cách). + Bình đồ/ Khai

Ngày đăng: 13/08/2015, 01:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 3: Thiết kế tuyến đường từ Bình đồ.

    • Bước 1: Đặt đơn vị cho bản vẽ.

    • Bước 2: Cài đặt thông số ban đầu cho NoVa.

    • Bước 3: Khai báo hệ toạ độ giả định.

    • Bước 4: Khai báo tuyến thiết kế.

    • Bước 5: Nhập file ảnh vào NoVa

    • Bước 6: Vẽ đường đồng mức.

    • Bước 7: Vẽ đường bao địa hình.

    • Bước 8: Xây dựng mô hình lưới bề mặt.

    • Bước 9: Vẽ đường đồng mức.

    • Bước 10: Làm trơn đường đồng mức.

    • Bước 11: Kẻ tuyến.

    • Bước 12: Khai báo gốc tuyến.

    • Bước 13: Định nghĩa tim đường.

    • Bước 14: Bố trí đường cong và siêu cao.

    • Bước 15: Phát sinh cọc trên tuyến.

    • Bước 16: Điền tên cọc.

    • Bước 17: Xuất bảng toạ độ cọc.

    • Bước 18: Điền yếu tố cong.

    • Bước 19: Xuất bảng cắm cong.

    • Bước 20: Xuất bảng yếu tố cong.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan