Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

49 505 1
Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong cuộc sống ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò rất quan trọng.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU Trong cuộc sống ngày nay công nghệ thông tin đóng vai trò rất quan trọng. Nó thể giúp con người trong học tập,lao động, làm việc, thể trao đổi thông tin với nhau từ những nơi cách xa nhau hàng nghìn km theo địa lý, thể giúp con người giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng .Đặc biệt là công nghệ thông tin thể giúp cho các doanh nghiệp làm việc hiệu quả hơn. thể nói nó đã trở thành một phần tất yếu của cuộc sống. Như chúng ta đã biết song song với việc phát triển công nghệ thông tin là sự phát triển vượt bậc của các doanh nghiêp.Chính vì vậy mà càng ngày càng cần nhiều ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý doanh nghiệp. Quản lý nhân sự cũng là một phần tất yếu quan trọng cần phải quản lý.quản lý tốt nguồn nhân lực là một vấn đề mang tính sống còn với các doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và sự phát triển bền vững của tổ chức. Đó không những là đòi hỏi cho các doanh nghiệp lớn, các tổng công ty hay các công ty đa quốc gia mà còn cho cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đang ngày càng bài bản và chuyên nghiệp hơn. Ứng dụng CNTT trong quản lý nhân sự tại Việt Nam không phải là một bài toán mới. Doanh nghiệp thể lựa chọn một hệ thống chuyên biệt hoặc tích hợp, nổi tiếng hay vô danh, đóng gói sẵn hay tự xây dựng, tuỳ theo ngân sách và yêu cầu đặc thù của họ. Chính vì vậy sẽ không một giải pháp nào là tối ưu cho mọi doanh nghiệp.Nó thể giúp các doanh nghiệp theo dõi nhân viên tốt hơn, đáp ứng yêu cầu công việc một cách cao hơn,tối ưu hơn trong quản lý cũng như trong kinh doanh. Đặc biệt nó thể giúp quản lý toàn bộ nhân viên trong một công ty, tính tiền lương hàng tháng cho mỗi nhân viên theo chức vụ,… Chính vì những lý do trên mà em đã chọn cho mình đề tài :’’ Hoàn thiện cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn’’ Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn - Th.S Nguyễn Thị Lệ Thuý đã tận tình hướng dẫn em và giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tại công ty phần cổ phần Phạm Nguyễn Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG I SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 1. cấu bộ máy tổ chức doanh nghiệp 1.1.CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.1Khái niệm cấu tổ chức (chính thức) là tổng thể các bộ phận (đơn vị và cá nhân) mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa,có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới mục tiêu đã xác định. (1) - cấu tổ chức thể hiện cách thức phân công điều phối những họat động trong cấu trúc của tổ chức ở từng bộ phận, phân hệ, vị trí công tác để đạt được mụch tiêu, mụch đích xác định của tổ chức đồng thời nó phản ánh môi tương quan về quyền lực trong tổ chức. - Bên cạnh đó cấu tổ chức xác định những nhiệm vụ, quyền hạn và mối mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận phân hệ trong tổ chức. 1.1.2.Các đặc trưng bản của cấu tổ chức 1.1.2.1.Chuyên môn hóa công việc Chuyên môn hóa công việc nghĩa là khi một người, một bộ phận, phân hệ…chỉ thực hiện một hoặc một số chức năng nhiệm vụ mối quan hệ tương đồng. Như vậy chuyên môn hóa sẽ chia công việc ra thành những việc nhỏ, đơn giản, dễ đào tạo để thực hiện. Ưu điểm lớn nhất của chuyên môn hóa đó chính là nâng cao năng suất và hoàn thiện được kỹ năng lao động nhất định cho người lao động. Tuy nhiên chuyên môn hóa công việc cũng những mặt tiêu cực của nó: 1 Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) -TS.Đoàn Thị Thu Hà,TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền-Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật ,Hà Nội 2002-Trang 7. Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đó chính là sự tẻ nhạt, nhàm chán đối với công việc mà người lao động phụ trách; bên cạnh đó khả năng sáng tạo, tìm tòi, sự thích nghi với những công việc mới rất thấp trong khi sự phát triển của khoa học công nghệ hiện nay đòi hỏi người lao động phải sự tổng hợp rất nhiều kĩ năng cần thiết khác. Để khắc phục những nhược điểm trên, người ta khuyến khích tổng hợp hóa những kĩ năng cho người lao động. -Tổng hợp hóa đó xảy ra khi một người, bộ phận, phân hệ . thực hiện công việc nhiều nhiệm vụ, nhiều chức năng mang tính tương đối. Theo lời khuyên của các chuyên gia : nên nâng cao mức độ tổng hợp hóa đến mức độ cao nhất thể đồng thời vẫn đảm bảo được những kĩ năng cần thiết cho người lao động. Về phía người lao động cần phải đa dạng hóa những kĩ năng nhưng phải xác định cho mình đâu là giá trị trung tâm. 1.1.2.2.Sự phân chia tổng thể thành các bộ phận phân hệ Trong tổ chức sự chuyên môn hóa theo chiều ngang làm xuất hiện những bộ phận, phân hệ, vị trí công tác mang tính tương đối và thưc hiện những hoạt động nhất định. Sự hình thành các bộ phận phân hệ của tổ chức được thực hiện theo nhiều tiêu chí khác nhau là xuất hiện các mô hình, các kiểu tổ chức khác nhau.Trong xã hội hiện đại ngày nay, đã xuất hiện nhiều mô hình cấu tổ chức mới, đó là sự pha trộn kết hợp giữa các mô hình cổ điển và xu thế phát triển của từng chủ thể. 1.1.2.3.Cấp quản lý và tầm quản lý Tầm quản lý (tầm kiểm soát) là số người và bộ phận mà một nhà quản lý thể kiểm soát hiệu quả. Tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản lý, còn tầm quản lý hẹp dẫn đến nhiều cấp. ( 2 ) Trong một tổ chức khi mà hệ thống cấp quản lý càng lớn, càng phức tạp sẽ tạo ra nhiều khó khăn trong việc ra quyết định ( từ trên xuống ) cũng như việc tiếp nhận và báo cáo thông tin ( từ dưới lên, từ môi trường bên ngoài) làm mất nhiều thời gian, thông tin bị bóp méo. Vì vậy mà trong hoàn thiện cấu tổ 2 Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) -TS.Đoàn Thị Thu Hà,TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật ,Hà Nội 2002-Trang 31-32 Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chức người ta thường giảm số cấp quản lý xuống đến mức nhất định và nâng tầm quản lý. Muốn xác định tầm quản lý phù hợp phải tìm hiểu những mối quan hệ sau: - Tầm quản lý và trình độ của cán bộ quản lý quan hệ tỷ lệ nghịch. Năng lực của cán bộ quản lý càng cao thì tầm quản lý càng rộng và ngược lại. Để nâng năng lực cho cán bộ quản lý cần: ( 1) nâng cao trình độ thông qua việc đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; (2) nâng cao kĩ năng biến hoạt động thành thực tiễn; (3) nâng cao phẩm chất đạo đức.Tạo cho nhà quản lý các công cụ: (4) phương pháp, công cụ kĩ thuật, hệ thống thông tin; (5) các quy trình họat động, những lý thuyết mô hình mang tính định lượng. - Tầm quản lý và sự rõ ràng trong việc xác định nhiệm vụ, quyền hạn quan hệ tỷ lệ thuận. - Tính phức tạp của hoạt động quản lý và tầm quản lý quan hệ tỷ lệ nghịch. - Trình độ và ý thức tôn trọng, tuân thủ mệnh lệnh của cấp dưới với tầm quản lý quan hệ tỷ lệ thuận. 3 mô hình cấu tổ chức căn cứ vào số cấp quản lý: - cấu nằm ngang ( từ 1- 2 cấp quản lý) - cấu hình tháp nhọn (từ 3 cấp quản lý trở lên) - cấu mạng lưới ( không cấp quản lý ) 1.1.2.4.Quyền hạn và mối quan hệ về quyền hạn trong tổ chức. ∗“Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ theo quyết định gắn liền với một vị trí ( hay chức vụ) quản lý nhất định trong cấu tổ chức”. Trong 1 tổ chức tồn tại 3 loại quyền hạn bản: quyền hạn trực tuyến, quyền hạn tham mưu, quyền hạn chức năng. ∗”Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới ( chế độ thủ trưởng)”. Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ∗ Quyền hạn tham mưu là quyền hạn đưa ra lời khuyên, ý kiến tư vấn, phản biện kiến nghị, mà không trực tiếp ra quyết định cho các nhà quản lý trực tuyến. Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ quyền hạn trực tuyến và tham mưu Trong tổ chức thì mối quan hệ giữa người quyền hạn trực tuyến và quyền hạn tham mưu là phức tạp nhất. Người ta đưa ra những lời khuyên như sau: - Đối với những nhà tham mưu: + Không nên coi người lãnh đạo mình kém hơn mình, phải hiểu rằng người sử dụng lời khuyên của chúng ta giỏi hơn rất nhiều + Trong mối quan hệ với người nắm quyền hạn trực tuyến thì tham mưu là người đứng thứ 2, nhiệm vụ là giúp cho người quyền hạn trực tuyến là việc hiệu quả và hiệu lực cao nhất. + Lời khuyên phải giá trị sử dụng và giá trị thực hiện ngay + Phải trung thành với người lãnh đạo, biết giữ bí mật thông tin, vì lợi ích của người lãnh đao, của tổ chức mà hoạt động. - Đối với các nhà nắm quyền hạn trực tuyến: Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 TP kế hoạch Trợ lý Thi công Giám đốc TP kĩ thuật TP tổ chức Giám sát giới Quyền hạn trực tuyến Quyền hạn tham mưu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Phải coi việc tham mưu là tất yếu vì không ai thể giỏi toàn bộ các chức năng hoạt động + Phải biến việc sử dụng tham mưu thành lối sống của tổ chức + Bảo đảm cho tham mưu đầy đủ các thông tin thuộc các lĩnh vực của mình + “Chế độ đãi ngộ xứng đáng cho nhà tham mưu ( đa dạng hóa các phương thức trả công, gắn liền vị thế quản lý, xây dựng hệ thống vị thế về mặt chuyên môn)”. ∗ “Quyền hạn chức năng là quyền trao cho cá nhân hoặc bộ phận được ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của bộ phận khác”. Thông thường trong tổ chức thì những người quyền hạn chức năng là những người: - quyền hạn tham mưu - quyền ra quyết định theo chế độ ủy quyền và chế độ phân quyền - Sự đại diện của họ luôn đứng sau “ thừa lệnh, thay mặt “. 1.1.2.5.Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp trong tổ chức “Tập trung xảy ra khi người quản lý cao nhất nắm tất cả các quyền ra quyết định”. “Phi tập trung xảy ra khi người quản lý cấp cao chấp thuận trao quyền quyết định cho người quản lý cấp thấp hơn”. Nhìn chung xã hội hiện đại ngày nay, thì tổ chức ngày càng được tăng cường tính phi tập trung. 3 hình thái phi tập trung : tham gia, phân quyền và ủy quyền - Phân quyền là xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho cấp quản lý thấp hơn trong hệ thống thứ bậc. Phân quyền là hiện tượng tất yếu khi tổ chức đạt tới quy mô và trình độ phát triển nhất định làm cho một người hay một cấp quản lý không thể đảm đương được mọi công việc quản lý. (3) 3 Giáo trình Khoa học Quản lý (Tập II) -TS.Đoàn Thị Thu Hà,TS.Nguyễn Thị Ngọc Huyền - Nhà xuất bản Khoa học và Kĩ thuật ,Hà Nội 2002-Trang 40 Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - “Ủy quyền trong quản lý tổ chức là hành vi của cấp trên trao cho cấp dưới một số quyền hạn để họ nhân danh mình thực hiện những công việc nhất định”. 1.1.2.6.Sự phối hợp các bộ phận, phân hệ trong tổ chức “Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người bộ phận, phân hệ và hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện kết quả và hiệu quả các mục tiêu chung của tổ chức”. Bản chất của phối hợp là xây dựng, củng cố và phát triển các mối quan hệ thông tin và truyền thông. Mục tiêu của phối hợp là đạt được sự thống nhất trong hoạt động của các bộ phận, phân hệ bên trong cũng như các đối tác bên ngoài tổ chức. Khi mục tiêu của tổ chức càng lớn đòi hỏi mức độ phối hợp càng cao. Các công cụ phối hợp: - Công cụ hữu hình : kế hoạch, mô hình tổ chức, hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật -Công cụ vô hình: văn hóa ( những giá trị chuẩn mực, đường lối, quan điểm…), quan hệ cá nhân… 1.2.Một số mô hình cấu tổ chức điển hình hiện nay 1.2.1.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng sở hình thảnh là việc hợp nhóm các hoạt động mối quan hệ tương đồng về tính chất, trong cùng một lĩnh vực chức năng như Marketing, R&D, Đảm bảo chất lượng, Quản trị nguồn nhân lực… vào cùng một đơn vị cấu. Ưu điểm:(1) mô hình này phát huy được những ưu điểm của chuyên môn hóa nghành nghề; (2) việc kiểm tra của lãnh đạo cấp cao nhất đối với các bộ phận chức năng dễ dàng hơn. Nhược điểm: (1) nhược điểm của chuyên môn hóa; (2) mâu thuẫn giữa các bộ phận chức năng trong việc đề ra, phối hợp thực hiện các mục tiêu, chiến lược chung của tổ chức;(3) Không lợi cho việc đào tạo cán bộ quản lý toàn diện. Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sơ đồ 1.3.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng ở một công ty Thương mại “Khả năng ứng dụng : mô hình này được sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó khi mà tổ chức hoạt động ở quy mô vừa và nhỏ trong 1 lĩnh vực, đơn sản phẩm, đơn thi trường”. Nếu tổ chức hoạt động trên nhiều thị trường, phục vụ nhiều loại đối tượng khách hàng mục tiêu, tạo ra nhiều loại sản phẩm mang tính độc lập tương đối, quy mô lớn và rất lớn thường sử dụng những mô hình cấu tổ chức khác, mang tính ứng dụng và phù hợp hơn. 1.2.2.Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư sở hình thành của mô hình đó chính là việc hình thành các bộ phận Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Trợ lý Giám đốc TP Hành chính Quản trị TP Tài chính Kế toán Thống kê Nghiên cứu thị trường Quảng cáo Bán hàng Quản lý bán hàng Lập kế hoạch tài chính Kế toán tổng hợp Kế toán chi phí Thống kê và xử lý số liệu Trợ lý Giám đốc TP Hành chính Quản trị TP Tài chính Kế toán Thống kê TP Tiếp thị Bán hàng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phân hệ dựa trên tiêu chí địa lý, lãnh thổ. Các hoạt động trong cùng một khu vực nhất định được hợp nhóm giao cho một người quản lý. Ưu điểm của mô hình: (1) Nắm bắt được những nhu cầu, mối quan hệ với khách hàng ở địa phương, thông tin về thị trường ;(2) sự phối hợp tốt giữa các bộ phận chức năng tập trung vào một thị trường cụ thể; (3)Tận dụng hiệu của các nguồn lực ở địa phương;(4) Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo cán bộ quản lý chung. Nhược điểm : (1) Khó khăn trong việc chỉ đạo thống nhất các hoạt động trên phạm vi rộng; (2) Để duy trì hệ thống này đòi hỏi phải nhiều cán bộ quản lý chung; (3) Khó khăn trong việc duy trì và kiểm tra tập trung;(4) Công việc thể bị trùng lặp. Hiện nay, hình thức này khá phố biến ở các công ty hoạt động trên phạm vi rộng, tập đoàn xuyên quốc gia, tiến hành các hoạt động giống nhau, dây truyền lắp ráp, mạng lưới phân phố; hay các quan nhà nước như quan thuế, tòa án, viễn thông các tỉnh nhằm cung ứng các dịch vụ giống nhau, đồng thời ở mọi nơi trong cả nước. Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 [...]... dự án mở rộng quy mô sản xuất của công ty 2.3.Một số đánh giá về cấu tổ chức quản lý của công ty Công ty cổ phần phạm nguyễn 2.3.1.Những thành tựu đã đạt được Trong quá trình hoạt động của mình, bộ máy quản lý của Công ty cổ phần phạm nguyễn đã đạt được những thành tựu nhất định Điển hình là lợi nhuận của công ty đạt được qua các năm liên tục tăng, đời sống của cán bộ công nhân viên không ngừng được... phân hệ cấu Bộ phận hóa các công việc Hình thành cấp bậc quản lý Giao quyền hạn Phối hợp hoạt động Sơ đồ 1.11.Quá trình xây dựng các bộ phậnphân hệ cấu (4) Thể chế hóa cấu tổ chức Sơ đồ cấu tổ chức Mô tả vị trí công tác Quyền hạn và quyết định Sơ đồ 1.12.Quá trình xây thể chế hóa cấu tổ chức 1.3.5.Nội dung của việc hoàn thiện cấu tổ chức (12) Hoàn thiện cấu tổ chức trong doanh... trang cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty cổ phần phạm nguyễn 2.2.1 cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần phạm nguyễn Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giám Đốc P Giám Đốc P .Tổ chức hành chính P Kế toán P.kế hoạch sản xuất P.K ỹ thuật sản xuất Phòng công đoàn Phòng cskh Trung tâm y tế P đời sống P.bảo vệ (Nguồn : Văn bản nội bộ. .. 0918.775.368 1.3.THIẾT KẾ CẤU TỔ CHỨC 1.3.1.Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu tổ chức 1.3.1.1.Chiến lược của tổ chức Chiến lược và cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời trong việc thực hiện các mụch tiêu chiến lược của tổ chức cấu tổ chứccông cụ để thực hiện các mục tiêu chiến lược Khi chiến lược, mục tiêu, định hướng phát triển của tổ chức thay đổi thì cấu tổ chức cũng thay đổi cho... trong hoạt động của bộ máy quản lý của Công ty cổ phần thương mại phạm nguyễn là do sự biến động thất thường của môi trường kinh tế trong khi đó trong bộ máy quản lý của công ty lại chưa một phòng ban chức năng nào chịu trách nhiệm trong việc thu thâp hoặc tiến hành điều tra những thông tin về môi trường Đây là một trong những khiếm khuyết trong cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ Trần Thị... Trần Thị Thu Hương Lớp QLKTK36 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHẠM NGUYỄN 2.1.Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Phạm Nguyễn Công ty Cổ phần Phạm Nguyễn được chính thức thành lập và hoạt động theo giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103001575 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành... người ta thường biểu thị cấu tổ chức hiện tại và các bộ phận, phân hệ của tổ chức dưới dạng sơ đồ Thông qua sơ đồ đó sẽ chỉ rõ quan hệ phụ thuộc của từng bộ phận và các chức năng mà nó thực hiện Nội dung phân tích cấu tổ chức đang hoạt động: - Phân tích việc thực hiện các chức năng của từng bộ phận phân hệ trong bộ máy tổ chức - Phân tích khối lượng công việc thực tế của mỗi bộ phận, phân hệ và phát... nhân viên trong từng bộ phận Bộ phận thị trường, điều hành đặc biệt là bộ phận phòng phim và phòng Media, do tính chất công việc cần phải thêm số lượng nhân viên Vì vậy công ty nên bổ xung đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ 2.4.Nguyên nhân chủ yếu của sự yếu kém của cấu tổ chức bộ máy quản lý tại công ty Công ty cổ phần Phạm nguyên 2.4.1.ảnh hưởng của môi trường kinh... động của công nhân còn chưa tổ chức được một cách thực sự khoa học và hợp lý Chính vì vậy mặc dù năng suất lao động của công ty đã tăng song vẫn chưa đáng kể 2.3.3.Sự cần thiết phải củng cố bộ máy tổ chức, sắp xếp lại cán bộ, lực lượng lao động tại công ty cổ phần Phạm Nguyễn Đối với bất kỳ hoạt động kinh doanh nào, muốn họat động hiệu quả phải tổ chức được một bộ máy nhịp nhàng, tối ưu, một cấu. .. trong toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tại Công ty cổ phần phạm nguyễn lao động quản lý chiếm 19,6% trên tổng số công nhân viên của công ty. Nhìn chung đối với một doanh nghiệp quy mô nhỏ như Công ty cổ phần phạm nguyễn thì số lượng nhân viên quản lý như trên là khá đông Đây thể là một trong những nguyên nhân của sự kém hiệu quả trong hoạt động quản lý của công ty trong thời

Ngày đăng: 15/04/2013, 14:57

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1.3.Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng ở một công ty Thương mại “Khả năng ứng dụng : mô hình này được sử dụng trong một giai đoạn  phát triển nào đó khi mà tổ chức hoạt động ở quy mô vừa và nhỏ trong 1 lĩnh  vực, đơn sản phẩm, đơn thi trường”. - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

Sơ đồ 1.3..

Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng ở một công ty Thương mại “Khả năng ứng dụng : mô hình này được sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó khi mà tổ chức hoạt động ở quy mô vừa và nhỏ trong 1 lĩnh vực, đơn sản phẩm, đơn thi trường” Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sơ đồ 1.4.Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

Sơ đồ 1.4..

Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư Xem tại trang 11 của tài liệu.
Sơ đồ 1.5.Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng ở công ty may - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

Sơ đồ 1.5..

Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng ở công ty may Xem tại trang 12 của tài liệu.
Sơ đồ1.6.Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược của một trường đại học lớn - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

Sơ đồ 1.6..

Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược của một trường đại học lớn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Sơ đồ1.7.Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

Sơ đồ 1.7..

Mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình thành cấp bậc quản lý - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

Hình th.

ành cấp bậc quản lý Xem tại trang 20 của tài liệu.
12 Tóm tắt Lý thuyết quản trị kinh doanh – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền ,TS Nguyễn Thị Hồng Thủy, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 1997-Trang 252-257 - Hoàn thiện cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Phạm Nguyễn

12.

Tóm tắt Lý thuyết quản trị kinh doanh – TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền ,TS Nguyễn Thị Hồng Thủy, Nhà xuất bản Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 1997-Trang 252-257 Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan