Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc

128 1.3K 1
Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim Thầy Vũ Khắc Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI LIỆU ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ KHÓA HỌC HOCMAI.VN. ĐƯỢC GỘP THÀNH CÁC FILE TIỆN LỢI CHO GV CŨNG NHƯ HỌC SINH. TÀI LIỆU GỒM CÁC CHUYÊN ĐỀ SAU: +++++++Chuyên Đề 01. Các Kiến Thức Cơ Sở Của Hóa Học Hữu Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++Chuyên Đề 02. Các Hợp Chất Hữu Cơ Có Nhóm Chức _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 03. Hiđrocacbon Và Dẫn Xuất _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 04. Một Số Vấn Đề Tổng Hợp Và Nâng Cao Của Hóa Học Hữu Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn)) +++++++ Chuyên Đề 05. Các Kiến Thức Cơ Sở Của Hóa Học Vô Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 06. Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Kim Loại _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn) +++++++ Chuyên Đề 07. Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập Trọng Tâm Về Phi Kim _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn)n) +++++++ Chuyên Đề 08. Một Số Vấn Đề Tổng Hợp Và Nâng Cao Của Hóa Học Vô Cơ _Thầy Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai.vn)

Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 - Câu 1: Các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: A. 3s 2 3p 5 B. 2s 2 2p 5 C. 4s 2 4p 5 D. ns 2 np 5 Câu 2: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là: A. 18. B. 23. C. 17. D. 15. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2009) Câu 3: Anion X - và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: A. X có số thứ tự 17, chu kỳ 4, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). B. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIA (phân nhóm chính nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). C. X có số thứ tự 17, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 4, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). D. X có số thứ tự 18, chu kỳ 3, nhóm VIIA (phân nhóm chính nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm IIA (phân nhóm chính nhóm II). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết A. kim loại. B. cộng hoá trị. C. ion. D. cho nhận. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2008) Câu 5: Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là: A. MgO. B. AlN. C. NaF. D. LiF. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26): A. Fe và Cl. B. Na và Cl. C. Al và Cl. D. Al và P. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng 2008) Câu 7: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: 37 17 Cl chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, còn lại là 35 17 Cl . Thành phần % theo khối lượng của 37 17 Cl trong HClO 4 là: A. 8,92%. B. 8,43%. C. 8,56%. D. 8,79%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 8: Dãy gồm các ion X + , Y - và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s 2 2s 2 2p 6 là: A. Na + , Cl - , Ar. B. Li + , F - , Ne. C. Na + , F - , Ne. D. K + , Cl - , Ar. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 9: Trong các halogen, chất ít tan trong nước nhất là: A. F 2. B. I 2. C. Cl 2. D. Br 2. Câu 10: Hiện tượng dung dịch HCl đặc “bốc khói trắng” trong không khí ẩm là do: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM VỀ NHÓM HALOGEN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen (Phần 1)” thuộc Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giúp các Bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - A. HCl dễ bay hơi. B. HCl dễ bị phân hủy thành H 2 và Cl 2 . C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt rất nhỏ axit HCl. D. Hơi nước tạo thành. Câu 11: Sau đây là nhiệt độ sôi của các hiđro halogenua: Chất: HF HCl HBr HI t 0 C :+19,5 84,9 66,7 35,8 Ta thấy nhiệt độ sôi của HF lớn bất thường, lý do là: A. Bán kính nguyên tử của F là nhỏ nhất. B. Tính khử của HF là yếu nhất. C. Độ âm điện của F là lớn nhất. D. Liên kết hiđro liên phân tử giữa các HF là lớn nhất. Câu 12: Phát biểu nào dưới đây là không đúng: A. Độ âm điện của các halogen tăng từ iot đến flo. B. HF là axít yếu, còn HCl, HBr,HI là những axít mạnh. C. Flo là nguyên tố có độ âm điện cao nhất trong bảng hệ thống tuân hoàn. D. Trong các hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen thể hiện số oxi hoá từ -1 đến +7. Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)? A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e. B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro. C. Có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất. D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron. Câu 14: Trong số các tính chất dưới đây: (1) Phân tử gồm 2 nguyên tử; (2) Ở nhiệt độ thường ở thể khí. (3) Có tính oxi hóa; (4) Tác dụng mạnh với nước. Những tính chất chung của các đơn chất halogen là: A. 1, 2. B. 1, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3. Câu 15: Theo thứ tự: F 2 , Cl 2 , Br 2 , I 2 thì: A. tính oxi hóa tăng, tính khử tăng. B. tính oxi hóa giảm, tính khử tăng. C. tính oxi hóa tăng, tính khử giảm. D. tính oxi hóa giảm, tính khử giảm. Câu 16: Số oxi hoá của clo trong các chất: HCl, KClO 3 , HClO, HClO 2 , HClO 4 lần lượt là: A. +1, +5, -1, +3, +7. B. -1, +5, +1, -3, -7. C. -1, -5, -1, -3, -7. D. -1, +5, +1, +3, +7. Câu 17: Cho các mệnh đề sau: a, Khí hiđroclorua khô không tác dụng được với CaCO 3 để giải phóng khí CO 2 . b, Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit axit. c, Flo là phi kim mạnh nhất, nó có thể tác dụng trực tiếp với tất cả các nguyên tố khác. d, Clorua vôi có tính oxi hóa mạnh. Số mệnh đề phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 18: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. F không có số oxi hóa dương. B. F có số oxi hóa 0 và -1. C. F chỉ có số oxi hóa -1 trong hợp chất. D. F chỉ có số oxi hóa -1. Câu 19: Chất nào sau đây chỉ có tính oxi hoá, không có tính khử? A. F 2. B. Cl 2. C. Br 2. D. I 2. Câu 20: Flo tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây: A. O 2 , dung dịch KOH, H 2 O, H 2 . B. N 2 , NaBr, H 2 , HI. C. Pt, O 2 , NaI, H 2 O. D. Au, H 2 , dung dịch NaOH. Câu 21: Khi cho các halogen tác dụng với nước, chỉ có một chất giải phóng khí O 2 đó là chất: A. Br 2. B. Cl 2. C. I 2. D. F 2. Câu 22: Cho khí clo tác dụng với sắt, sản phẩm sinh ra là: A. FeCl 2. B. FeCl. C. FeCl 3. D. Fe 2 Cl 3. Câu 23: Clo không phản ứng với chất nào dưới đây? A. NaOH. B. NaCl. C. Ca(OH) 2. D. NaBr. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 - Câu 24: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào? A. H 2 và O 2. B. N 2 và O 2. C. Cl 2 và O 2. D. SO 2 và O 2. Câu 25: Phản ứng nào dưới đây không thể xảy ra? A. H 2 O hơi, nóng + F 2  B. KBr dung dịch + Cl 2  C. NaI dung dịch + Br 2  D. KBr dung dịch + I 2  Câu 26: Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với Br 2 ? A. H 2 , dung dịch NaI, Cu, H 2 O. B. Al, H 2 , dung dịch NaI, H 2 O, Cl 2 . C. H 2 , dung dịch NaCl, H 2 O, Cl 2. D. dung dịch HCl, dung dịch NaI, Mg, Cl 2 . Câu 27: Sục từ từ khí Cl 2 vào dung dịch KBr cho đến dư. Dung dịch thu được chứa các chất tan là: A. KCl. B. KCl, Cl 2 dư. C. KCl, HCl, HClO. D. KCl, HBrO 3 , HCl, HClO. Câu 28: Dẫn từ từ khí clo đến dư vào dung dịch NaOH được dung dịch chứa các chất: A. NaCl, HCl, H 2 O. B. Cl 2 , H 2 O, NaOH, NaCl, NaClO. C. NaCl, NaClO, H 2 O, Cl 2 . D. NaOH, Cl 2 , H 2 O. Câu 29: Cho sơ đồ phản ứng: 0 ® HCl ®pdd,70 KCl (X) (Y)   Các chất X, Y lần lượt là: A. KClO, Cl 2. B. KClO 3 , Cl 2. C. KOH, KCl. D. K, H 2 . Câu 30: Cho các phản ứng sau: (a) Cl 2 + 2NaBr  2NaCl + Br 2 . (b) Br 2 + 2NaI  2NaBr + I 2 . (c) F 2 + 2NaCl  2NaF + Cl 2 . (d) Cl 2 + 2NaF  2NaCl + F 2 . (e) HF + AgNO 3  AgF + HNO 3 . (f) HCl + AgNO 3  AgCl + HNO 3 . Số phương trình hóa học viết đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 31: Cho sơ đồ sau: (X)  (Y)  nước Javen. Các chất X, Y không thể là: A. NaCl, Cl 2 . B. Cl 2 , NaCl. C. Na, NaOH. D. Cl 2 , HCl. Câu 32: Chọn phát biểu đúng: A. Đồng tan trong dung dịch FeCl 2. B. Đồng tan trong dung dịch HCl có sục thêm khí O 2. C. Đồng tan trong dung dịch gồm HCl và H 2 SO 4. D. Đồng tan trong dung dịch HCl đặc, nóng. Câu 33: Một kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối A. Cho M tác dụng với dung dịch HCl thu được muối B, cho Cl 2 tác dụng với muối B ta thu được muối A. Kim loại M là: A. Cu. B. Al. C. Fe. D. Zn. Câu 34: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại muối clorua kim loại? A. Cu. B. Fe. C. Ag. D. Al. Câu 35: Câu nào sau đây đúng? A. Tính axit của các axit HX tăng từ HF đến HI. B. Tất cả các muối AgX (X là halogen) đều không tan. C. Các hiđro halogenua ở điều kiện thường đều là chất khí, dễ tan trong nước thành các dung dịch axit mạnh. D. Các hiđro halogenua tác dụng trực tiếp với hầu hết các kim loại. Câu 36: Theo thứ tự của dãy: HF, HCl, HBr, HI thì: A. tính axit tăng, tính khử giảm. B. tính axit tăng, tính khử tăng. C. tính axit giảm, tính khử giảm. D. tính axit giảm, tính khử tăng. Câu 37: Dung dịch HCl phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây: A. NaCl, H 2 O, Ca(OH) 2 , KOH . B. CaO, Na 2 CO 3 , Al(OH) 3 , S. C. Al(OH) 3 , Cu, S, Na 2 CO 3 . D. Zn, CaO, Al(OH) 3 , Na 2 CO 3. Câu 38: Cho các oxit sau: CuO, SO 2, CaO, P 2 O 5 , FeO, Na 2 O. Những oxit phản ứng được với axit HCl là: A. CuO, P 2 O 5 , Na 2 O. B. CuO, CaO, SO 2. C. SO 2 , FeO, Na 2 O, CuO. D. FeO, CuO, CaO, Na 2 O. Câu 39: Dung dịch axit nào sau đây không thể chứa trong bình thuỷ tinh? Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 - A. HCl. B. H 2 SO 4. C. HNO 3. D. HF. Câu 40: Để dung dịch HI trong phòng thí nghiệm sau vài ngày thì dung dịch: A. Chuyển thành màu nâu, vì bị khử thành I 2 . B. Chuyển thành màu nâu, vì bị oxi hóa thành I 2. C. Vẫn trong suốt, không màu. D. Chuyển thành màu tím, vì bị oxi hóa thành I 2. Câu 41: Cho biết chất nào bền nhất, chất nào trong dung dịch nước có tính axit mạnh nhất, trong các chất sau: HClO, HClO 2 , HClO 3 , HClO 4 A. HClO 4 bền nhất và có tính axit mạnh nhất. B. HClO 2 bền nhất và HClO 3 có tính axit mạnh nhất. C. HClO bền nhất và có tính axit mạnh nhất . D. HClO bền nhất và HClO 4 có tính axit mạnh nhất. Câu 42: Cho biết các phản ứng xảy ra sau: 2FeBr 2 + Br 2 → 2FeBr 3 2NaBr + Cl 2 → 2NaCl + Br 2 Phát biểu đúng là: A. Tính khử của Br- mạnh hơn của Fe 2+ . B. Tính oxi hóa của Cl 2 mạnh hơn của Fe 3+ . C. Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br - . D. Tính oxi hóa của Br 2 mạnh hơn của Cl 2. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 43: Cho dãy các chất và ion: Cl 2 , F 2 , SO 2 , Na + , Ca 2+ , Fe 2+ , Al 3+ , Mn 2+ , S 2- , Cl - . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là: A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 44: Cho dãy các chất và ion : Fe, Cl 2 , SO 2 , NO 2 , C, Al, Mg 2+ , Na + , Fe 2+ , Fe 3+ . Số chất và ion vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2011) Câu 45: Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl  CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là: A. 4/7. B. 1/7. C. 3/14. D. 3/7. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010) Câu 46: Cho các phản ứng: (a) Sn + HCl (loãng) (b) FeS + H 2 SO 4 (loãng) (c) MnO 2 + HCl (đặc) (d) Cu + H 2 SO 4 (đặc) (e) Al + H 2 SO 4 (loãng) (g) FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 Số phản ứng mà H + của axit đóng vai trò oxi hóa là: A. 3. B. 6. C. 2. D. 5. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2011) Câu 47: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2 , N 2 , HCl, Cu 2+ , Cl - . Số chất và ion có cả tính oxi hóa và tính khử là: A. 7. B. 5. C. 4. D. 6. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009) Câu 48: Trong các chất: FeCl 2 , FeCl 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Fe(NO 3 ) 2 , FeSO 4 , Fe 2 (SO 4 ) 3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là: A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009) Câu 49: Cho các phản ứng sau: o t 2 2 2 2 4HCl + MnO MnCl + Cl + 2H O . 22 2HCl + Fe FeCl + H . o t 2 2 7 3 2 2 14HCl + K Cr O 2KCl + 2CrCl + 3Cl + 7H O . 32 6HCl + 2Al 2AlCl + 3H . Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 - 4 2 2 2 16HCl + 2KMnO 2KCl + 2MnCl + 5Cl + 8H O . Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 50: Cho các phản ứng sau: (a) 2 2 2 2 4HCl + PbO PbCl + Cl + 2H O . (b) 4 3 4 2 2 HCl + NH HCO NH Cl + CO + H O . (c) 3 2 2 2 2HCl + 2HNO 2NO + Cl + 2H O . (d) 22 2HCl + Zn ZnCl + H . Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 51: Cho các phản ứng : (1) 3 O + dung dÞch KI  (2) 0 t 22 F + H O  (3) đc 0 t 2Æ MnO + HCl  (4) 22 Cl + dung dÞch H S  Các phản ứng tạo ra đơn chất là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 52: Đổ dung dịch chứa 1 gam HBr vào dung dịch chứa 1 gam NaOH. Dung dịch thu được làm cho quỳ tím chuyển sang: A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Không đổi màu. D. Không xác định được. Câu 53: Cho một mảnh giấy quì tím vào dung dịch NaOH loãng. Sau đó sục khí Cl 2 vào dung dịch đó, hiện tượng xảy ra là: A. Giấy quì từ màu tím chuyển sang màu xanh. B. Giấy quì từ màu xanh chuyển sang màu hồng. C. Giấy quì từ màu xanh chuyển sang màu hồng. D. Giấy quì từ màu xanh chuyển sang không màu. Câu 54: Khi sục khí clo đi qua dung dịch Na 2 CO 3 thì: A. tạo khí có màu vàng lục. B. không có hiện tượng gì. C. Có khí không màu bay ra. D. tạo kết tủa. Câu 55: Cho một lượng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc, đun nóng thì hiện tượng quan sát được là: A. Clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra. B. Không có hiện tượng gì. C. Clorua vôi tan. D. Clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra. Câu 56: Có 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO 3 , KI, HI, Na 2 CO 3 . Biết rằng nếu cho: - X phản ứng với các chất còn lại thì thu được một kết tủa. - Y tạo được kết tủa với cả 3 chất còn lại. - Z tạo được một kết tủa trắng và 1 chất khí với các chất còn lại. - T tạo được một chất khí và một kết tủa vàng với các chất còn lại. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. HI, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , KI. B. KI, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , HI. C. KI, Na 2 CO 3 , HI, AgNO 3 . D. HI, Na 2 CO 3 , KI, AgNO 3 . Câu 57: Cho 4 lọ mất nhãn X, Y, Z, T, mỗi lọ chứa một trong các dung dịch sau: AgNO 3 , ZnCl 2 , HI, Na 2 CO 3 . Biết rằng Y chỉ tạo khí với Z nhưng không phản ứng với T. Các chất có trong các lọ X, Y, Z, T lần lượt là: A. AgNO 3 , Na 2 CO 3 , HI, ZnCl 2 . B. ZnCl 2 , HI, Na 2 CO 3 , AgNO 3 . C. AgNO 3 , HI, Na 2 CO 3 , ZnCl 2 . D. ZnCl 2 , Na 2 CO 3 , HI, AgNO 3 . Câu 58: Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần: Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 - - Dẫn khí X không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. - Dẫn khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu hơn. Khí X, Y lần lượt là: A. Cl 2 và SO 2. B. Cl 2 và HI. C. SO 2 và HI. D. HCl và HBr. Câu 59: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch trên là: A. BaCO 3. B. AgNO 3. C. Cu(NO 3 ) 2. D. AgNO 3. Câu 60: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là: A. AgNO 3. B. Ba(OH) 2. C. NaOH. D. Ba(NO 3 ) 2. Câu 61: Chất nào trong các chất dưới đây có thể nhận biết được bột gạo? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H 2 SO 4. C. Dung dịch Br 2. D. Dung dịch I 2 . Câu 62: Thuốc thử dùng để nhận ra ion clorua trong dung dịch là: A. Cu(NO 3 ) 2. B. Ba(NO 3 ) 2. C. AgNO 3. D. Na 2 SO 4. Câu 63: Cho 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch riêng biệt không màu là BaCl 2 , NaHCO 3 , NaCl. Có thể dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt 3 dung dịch trên: A. H 2 SO 4. B. CaCl 2. C. AgNO 3. D. Ba(OH) 2 . Câu 64: Để phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt gồm: NaNO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 , FeCl 3 , Al(NO 3 ) 3 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 SO 4 cần dùng hóa chất nào sau đây: A. NaOH. B. KOH. C. Mg(OH) 2. D. Ba(OH) 2. Câu 65: Chỉ dùng một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch NH 4 Cl, FeCl 3 , MgBr 2 , CuBr 2 , KI: A. AgNO 3. B. Ba(NO 3 ) 2. C. NaOH. D. NaCl. Câu 66: Có 3 dung dịch chứa các muối riêng biệt: Na 2 SO 4 , Na 2 SO 3 , Na 2 CO 3 . Cặp thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết từng muối? A. Ba(OH) 2 và HCl. B. HCl và KMnO 4. C. HCl và Ca(OH) 2. D. BaCl 2 và HCl. Câu 67: Để thu được brom từ hỗn hợp gồm brom bị lẫn tạp chất clo thì cách làm phù hợp là: A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H 2 SO 4 loãng. B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước. C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaBr. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch NaI. Câu 68: Trong một loại muối ăn (thành phần chính là NaCl) có lẫn NaI và NaBr. Để loại 2 muối này ra khỏi NaCl, người ta có thể: A. Cho hỗn hợp tác dụng với AgNO 3 sau đó nhiệt phân kết tủa. B. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl đặc. C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch Br 2 dư, sau đó cô cạn dung dịch. D. Cho từ từ khí Cl 2 đến dư vào dung dịch, sau đó cô cạn dung dịch. Câu 69: Trong phòng thí nghiệm, khí CO 2 được điều chế từ CaCO 3 và dung dịch HCl thường bị lẫn khí hiđroclorua và hơi nước. Để thu được CO 2 tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua hai bình đựng các dung dịch nào sau đây? A. NaHCO 3 , H 2 SO 4 đặc. B. Na 2 CO 3 , NaCl. C. H 2 SO 4 đặc, Na 2 CO 3 . D. NaOH, H 2 SO 4 đặc. Câu 70: Nguyên tắc chung để điều chế Cl 2 là: A. Điện phân các muối clorua. B. Dùng chất giàu clo để nhiệt phân ra Cl 2 . C. Oxi hóa ion Cl - thành Cl 2 . D. Cho các chất có chứa ion Cl - tác dụng với các chất oxi hóa mạnh. Câu 71: Để điều chế đơn chất halogen từ các hợp chất tương ứng như NaF, NaCl, NaBr, NaI, phương pháp điện phân nóng chảy là phương pháp duy nhất dùng để điều chế: A. Br 2. B. I 2. C. Cl 2. D. F 2. Câu 72: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách: A. điện phân nóng chảy NaCl. B. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO 2 , đun nóng. C. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. cho F 2 đẩy Cl 2 ra khỏi dung dịch NaCl. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 - (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 73: Trong phòng thí nghiệm người ta cho chất nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl để điều chế khí clo? A. NaCl hoặc MnO 2. B. K 2 MnO 4 hoặc MnO 2. C. KMnO 4 hoặc CaCl 2. D. KMnO 4 hoặc MnO 2. Câu 74: Cho các chất sau: MnO 2 , PbO 2 , SiO 2 , NH 3 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 . Số chất tác dụng được với HCl có thể tạo khí Cl 2 là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 75: Thực hiện 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Trộn KClO 3 với MnO 2 , đun nóng để điều chế khí O 2. - Thí nghiệm 2: Dung dịch HCl đặc, đun nóng với MnO 2 để điều chế khí Cl 2. A. Thí nghiệm 1: MnO 2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO 2 đóng vai trò chất khử. B. Thí nghiệm 1: MnO 2 đóng vai trò chất oxi hóa, Thí nghiệm 2: MnO 2 đóng vai trò chất oxi hóa. C. Thí nghiệm 1: MnO 2 đóng vai trò chất xúc tác, Thí nghiệm 2: MnO 2 đóng vai trò chất oxi hóa. D. Thí nghiệm 1: MnO 2 đóng vai trò chất khử, Thí nghiệm 2: MnO 2 đóng vai trò chất oxi hóa. Câu 76: Khí Cl 2 điều chế bằng cách cho MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thường bị lẫn tạp chất là khí HCl. Dung dịch nào sau đây có thể loại bỏ tạp chất đó tốt nhất? A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO 3. C. Dung dịch NaCl. D. Dung dịch KMnO 4. Câu 77: Để loại hơi nước có lẫn trong khí clo, ta dẫn hỗn hợp khí qua: A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl đặc. C. H 2 SO 4 đặc. D. CaO khan. Câu 78: Phản ứng nào sau đây dùng điều chế khí clo trong công nghiệp: A. MnO 2 + 4 HCl  MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O. B. 2KMnO 4 + 16 HCl  2 KCl + 2 MnCl 2 + 5 Cl 2 + 8 H 2 O. C. 2 NaCl + 2H 2 O ®iÖn ph©n cã mµng ng¨n  2NaOH + H 2 + Cl 2. D. A, B, C đều đúng Câu 79: Thực hiện 2 thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: NaCl tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc; - Thí nghiệm 2: NaI tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 đặc. Sản phẩm chứa halogen thu được từ 2 thí nghiệm lần lượt là: A. Khí HCl và khí HI . B. Khí Cl 2 và khí HI. C. Khí HCl và I 2. D. Khí Cl 2 và I 2. Câu 80: Những hiđro halogenua có thể thu được khi cho H 2 SO 4 đặc lần lượt tác dụng với các muối NaF, NaCl, NaBr, NaI là: A. HF, HCl, HBr, HI . B. HF, HCl, HBr và một phần HI. C. HF, HCl, HBr . D. HF, HCl. Câu 81: Để điều chế các HX (X là Halogen), người ta không thể dùng phản ứng nào trong các phản ứng sau: A. KBr + H 2 SO 4đđ  B. KCl + H 2 SO 4đđ  C. CaF 2 + H 2 SO 4đđ  D. H 2 + Cl 2  Câu 82: Để có HI, người ta dùng cặp chất nào sau: A. NaI và Br 2. B. PI 3 và nước. C. NaI và Cl 2. D. NaI và H 2 SO 4. Câu 83: Trong 4 hỗn hợp sau đây, hỗn hợp nào là nước Javen? A. NaCl + NaClO + H 2 O. B. NaCl + NaClO 2 + H 2 O. C. NaCl + NaClO 3 + H 2 O. D. NaCl +HClO+ H 2 O. Câu 84: Trong nước Javen, tác nhân oxi hóa là do: A. NaCl. B. NaClO. C. Cl  D. ClO  Câu 85: Clorua vôi là muối của canxi với 2 loại gốc axit là clorua Cl - và hipoclorit ClO - . Vậy clorua vôi thuộc loại: A. Muối trung hoà. B. Muối kép. C. Muối axit. D. Muối hỗn tạp. Câu 86: Trong y tế, đơn chất halogen nào hòa tan trong rượu được dùng làm chất sát trùng: Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 - A. F 2. B. Br 2. C. I 2. D. Cl 2. Câu 87: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. AgBr trước đây được dùng để chế tạo phim ảnh do có phản ứng: as 2 2AgBr 2Ag Br  . B. Nước Javen có tính oxi hóa mạnh là do có phản ứng: NaClO + CO 2 + H 2 O  NaHCO 3 + HClO. C. Axit HF được dùng để khắc thủy tinh do có phản ứng: SiO 2 + 4HF  SiH 4 + 2F 2 O. D. KClO 3 được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm theo phản ứng: 0 2 MnO ,t 32 2KClO 2KCl 3O  . Câu 88: Cho 1,12 lít (đktc) halogen X 2 tác dụng vừa đủ với đồng kim loại thu được 11,2 gam CuX 2 . Nguyên tố halogen là: A. iot. B. clo. C. brom. D. flo. Câu 89: Cho 0,012 mol Fe và 0,02 mol Cl 2 tham gia phản ứng hoàn toàn với nhau. Khối lượng muối thu được là: A. 4,34 gam. B. 1,95 gam. C. 3,90 gam. D. 2,17 gam. Câu 90: Cho khí Cl 2 tác tác dụng vừa đủ với 0,15 mol kim loại M, thu được 20,025 gam muối. M là: A. Mg B. Al C. Fe D. Cu Câu 91: Cho khí halogen X 2 tác tác dụng vừa đủ với 0,1 mol kim loại Fe, thu được 16,25 gam muối. X 2 là: A. Br 2. B. F 2. C. I 2. D. Cl 2. Câu 92: Clo hóa hoàn toàn 1,96 gam kim loại A được 5,6875 gam muối clorua tương ứng. Để hòa tan vừa đủ 4,6 gam hỗn hợp gồm kim loại A và một oxit của nó cần dùng 80 ml dung dịch HCl 2M, còn nếu cho luồng H 2 dư đi qua 4,6 gam hỗn hợp trên thì sau phản ứng thu được 3,64 gam chất rắn X. Công thức của A là: A. ZnO. B. Fe 2 O 3. C. FeO. D. Fe 3 O 4. Câu 93: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Cu trong O 2 tạo một hỗn hợp oxit chứa 20% khối lượng MgO, còn lại là CuO. Nếu cho hỗn hợp kim loại ban đầu tác dụng với dung dịch HCl 0,5M thì thể tích cần dùng là: A. 0,6 lít. B. 0,2 lít. C. 1,2 lít. D. 1,5 lít. Câu 94: Để tác dụng hết 4,64 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng vừa đủ 160 ml HCl 1M. Nếu khử 4,64 gam hỗn hợp trên bằng CO thì khối lượng Fe thu được là: A. 3,36 gam. B. 2,36 gam. C. 2,08 gam. D. 4,36 gam. Câu 95: Cho 6,96 gam hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 2,016 lít khí H 2 (đkc). Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: A. 72,41%. B. 57,17%. C. 44,83%. D. 55,17%. Câu 96: Cho 0,1 mol kim loại M tác dụng với dung dịch HCl đủ thu được 12,7 gam muối khan. M là: A. Fe. B. Mg. C. Al. D. Cu. Câu 97: Hòa tan 0,6 gam một kim loại hóa trị II bằng một lượng HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng lên 0,55 gam. Kim loại đó là: A. Ca. B. Fe. C. Ba. D. Mg. Câu 98: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với ban đầu. Số mol axit HCl tham gia phản ứng là: A. 0,04 mol. B. 0,08 mol. C. 0,8 mol. D. 0,4 mol. Câu 99: Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là: A. 90 ml. B. 57 ml. C. 75 ml. D. 50 ml. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008) Câu 100: Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe 2 O 3 , MgO, ZnO trong 500 ml axit H 2 SO 4 0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 4,81 gam. B. 5,81 gam . C. 3,81 gam. D. 6,81 gam . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007) Câu 101: Trong dung dịch A chứa đồng thời 2 axit HCl 4aM và H 2 SO 4 aM. Để trung hòa hoàn toàn 40ml dung dịch A cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau trung hòa được 3,76 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của a là: Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 - A. 0,25M. B. 0,8M. C. 0,75M. D. 0,5M. Câu 102: Dung dịch A chứa axit HCl aM và HNO 3 bM. Để trung hòa 20 ml dung dịch A cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác, cho 20 ml dung dịch A tác dụng với AgNO 3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị của a, b lần lượt là: A. 0,5 và 1. B. 1 và 0,5. C. 1 và 1. D. 0,5 và 0,5. Câu 103: Hoà tan hết một lượng kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl 14,6% vừa đủ, thu được một dung dịch muối có nồng độ 18,19%. Kim loại đã dùng là: A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Ca. Câu 104: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: một dung dịch loãng, nguội và một dung dịch đậm đặc, đun nóng tới 100 o C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tich khí clo (ở cùng đk t o và áp suất) đi qua hai dung dịch là: A. 5/6. B. 6/3. C. 10/3. D. Kết quả khác. Câu 105: Cho 13,44 lít khí clo (ở đktc) đi qua 2,5 lít dung dịch KOH ở 100 o C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trên có nồng độ là: A. 0,24M. B. 0,2M. C. 0,4M. D. 0,48M. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007) Câu 106: Cho 10 gam dung dịch HCl tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 14,35 gam kết tủa. C% của dung dịch HCl phản ứng là: A. 35,0. B. 50,0. C. 15,0. D. 36,5. Câu 107: Cho 100 gam dung dịch gồm NaCl và NaBr có nồng độ bằng nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO 3 thu được 57,4 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp lần lượt là: A. 45%; 55%. B. 56%; 44%. C.58%; 42%. D. 60%; 40%. Câu 108: Hòa tan 4,25 gam muối halogen của kim loại kiềm vào nước được 200 ml dung dịch A. Lấy 10 ml dung dịch A cho phản ứng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 0,7175 gam kết tủa. Công thức muối đã dùng và nồng độ mol của dung dịch A là: A. NaBr và 0,5 mol. B. KCl và 0,25 mol. C. NaCl và 0.25 mol. D. LiCl và 0,5 mol. Câu 109: Cho 16,2 gam khí HX (X là halogen) vào nước thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 thu được 37,6 gam kết tủa. HX là: A. HF. B. HBr. C. HCl. D. HI. Câu 110: Khi cho 0,56 lít (đkc) HCl hấp thụ hoàn toàn vào 50 ml dung dịch AgNO 3 8% (d =1,1 g/ml). Nồng độ % của HNO 3 của dung dịch thu được là: A. 3,59%. B. 6,31%. C. 3,01%. D. 2,86%. Câu 111: Cho lượng dư dung dịch AgNO 3 tác dụng với hỗn hợp gồm 0,1 mol NaF và 0,1 mol NaCl. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 10,8 gam. B. 21,6 gam. C. 27,05 gam. D. 14,35 gam. Câu 112: Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX và NaY (X, Y là 2 halogen ở hai chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 57,34 gam kết tủa. Công thức của 2 muối là: A. NaBr, NaI. B. NaCl, NaBr. C. NaF, NaCl. D. NaF, NaCl hoặc NaBr, NaI. Câu 113: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < Z Y ) vào dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là: A. 58,2%. B. 41,8%. C. 52,8%. D. 47,2%. (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009) Câu 114: Hòa tan 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B (đều có hóa trị II) vào nước được dung dịch X. Để làm kết tủa hết ion Cl - có trong dung dịch X người ta cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 thu được 17,22 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của m là: A. 6,36 gam. B. 63,6 gam. C. 9,12 gam. D. 91,2 gam. Câu 115: Sục khí clo dư vào dung dịch hỗn hợp gồm NaBr và NaI cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì thu được 1,17 gam muối khan. Vậy, tổng số mol của hai muối ban đầu là: A. 0,02 mol. B. 0,011 mol. C. 0,01 mol. D. 0,0078 mol. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 - Câu 116: Cho từ từ 0,2 mol Na 2 CO 3 vào 0,3 mol HCl. Thể tích khí thoát ra (đkc) là: A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 117: Cho từ từ 0,3 mol HCl vào 0,2 mol Na 2 CO 3 . Thể tích khí thoát ra (đkc) là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Câu 118: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp các muối cacbonat trong dung dịch HCl dư, thu được 8,96 lít CO 2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là: A. (m + 2,2) gam. B. (m + 3,3) gam. C. (m + 4,4) gam. D. (m + 6,6) gam. Câu 119: Cho 34,4 gam hỗn hợp các muối sunfit của các kim loại kiềm tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 5,6 lít khí (đkc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn thu được là: A. 36,65 gam. B. 32,15 gam. C. 73,3 gam. D. 64,3 gam. Câu 120: Nung 24,5 gam KClO 3 . Khí thu được tác dụng hết với Cu (lấy dư), phản ứng cho ra chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng Cu dùng khi đầu là 4,8 gam. Hiệu suất của phản ứng nhiệt phân KClO 3 là: A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 33,3%. Câu 121: Nung 13,85 gam muối KClO x thì khối lượng chất rắn thu được giảm 46,21% so với khối lượng muối ban đầu. Cho toàn bộ khí thu được tác dụng với 32 gam Cu, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Công thức phân tử của muối đã cho và giá trị của m là: A. KClO 3 và 36,8 gam. B. KClO 4 và 40 gam. C. KClO 4 và 38,4 gam. D. KClO 3 và 38,5 gam. Câu 122: Thể tích dung dịch A chứa NaCl 0,25M và NaBr 0,15M để phản ứng vừa đủ với 17,4 gam MnO 2 ở môi trường axit là: A. 2 lit. B. 0,5 lit. C. 0,2 lit. D. 1 lít. Câu 123: Cho 15,8 gam KMnO 4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư. Thể tích khí thu được (đkc) là: A. 0,6 lít. B. 5,6 lít. C. 4,48 lít. D. 8,96 lít. Câu 124: Cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với MnO 2 thu được V 1 lít khí X có màu vàng lục. Cũng cho 0,2 mol HCl tác dụng hoàn toàn với KMnO 4 thu được V 2 lít khí X. So sánh V 1 , V 2 (trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất): A. V 1 > V 2. B. V 1 < V 2. C. V 1 = V 2. D. không xác định được. Câu 125: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl 2 , KMnO 4 , K 2 Cr 2 O 7 , MnO 2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl 2 nhiều nhất là: A. KMnO 4 . B. K 2 Cr 2 O 7 . C. CaOCl 2 . D. MnO 2 . (Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008) Câu 126: Để điều chế dung dịch HF có nồng độ 38% (hiệu suất phản ứng 80%), khối lượng CaF 2 cần dùng là: A. 1,1505 kg. B. 1,1775 kg. C. 1,25 kg. D. 1,258 kg. Giáo viên: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn [...]... Nguyờn t nit cú õm in ln v l 1 phi kim in hỡnh (do ú ch yu th hin tớnh oxh) nhng nú khỏ tr v ch hot ng húa hc nhit cao do liờn kt 3 khụng phõn cc (NN) trong N2 rt bn vng a Tớnh oxi húa - Vi H2 to amoniac xt ,t 0 N 2 + 3H 2 2NH 3 + Q p - Vi kim loi to nitrua kim loi + nhit thng, N2 ch tỏc dng vi Li 2N 2 + 6Li 2Li3 N 2 liti nitrua + nhit cao, N2 tỏc dng c vi mt s kim loi mnh (Al, Mg, Ca, )... trong dung dch gm HCl v H2SO4 D ng tan trong dung dch HCl c, núng Cõu 33: Mt kim loi M tỏc dng vi Cl2 c mui A Cho M tỏc dng vi dung dch HCl thu c mui B, cho Cl2 tỏc dng vi mui B ta thu c mui A Kim loi M l: A Cu B Al C Fe D Zn Cõu 34: Kim loi no sau õy tỏc dng vi dung dch HCl loóng v tỏc dng vi khớ Cl 2 cho cựng loi mui clorua kim loi? A Cu B Fe C Ag D Al Cõu 35: Cõu no sau õy ỳng? A Tớnh axit ca cỏc... 1,96 gam kim loi A c 5,6875 gam mui clorua tng ng hũa tan va 4,6 gam hn hp gm kim loi A v mt oxit ca nú cn dựng 80 ml dung dch HCl 2M, cũn nu cho lung H2 d i qua 4,6 gam hn hp trờn thỡ sau phn ng thu c 3,64 gam cht rn X Cụng thc ca A l: A ZnO B Fe2O3 C FeO D Fe3O4 Cõu 93: t chỏy hon ton 7,6 gam hn hp hai kim loi Mg v Cu trong O2 to mt hn hp oxit cha 20% khi lng MgO, cũn li l CuO Nu cho hn hp kim loi... Ngc) Lý thuyt trng tõm v nit v cỏc hp cht Lí THUYT TRNG TM V NIT V HP CHT (TI LIU BI GING) Giỏo viờn: V KHC NGC õy l ti liu túm lc cỏc kin thc i kốm vi bi ging Lý thuyt trng tõm v nhúm nit v cỏc hp cht thuc Khúa hc LTH KIT-1: Mụn Húa hc (Thy V Khc Ngc) ti website Hocmai.vn cú th nm vng kin thc phn Lý thuyt trng tõm v nhúm nit v cỏc hp cht, Bn cn kt hp xem ti liu cựng vi bi ging ny 1 Tớnh cht vt lý Khớ... electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyờn t ca nguyờn t Y cú cu hỡnh electron 1s22s22p5 Liờn kt hoỏ hc gia nguyờn t X v nguyờn t Y thuc loi liờn kt A kim loi B cng hoỏ tr C ion D cho nhn (Trớch thi tuyn sinh Cao ng 2008) Cõu 5: Trong hp cht ion XY (X l kim loi, Y l phi kim) , s electron ca cation bng s electron ca anion v tng s electron trong XY l 20 Bit trong mi hp cht, Y ch cú mt mc oxi húa duy nht Cụng thc... cht kh lờn mc oxh cao nht, sn phm kh ca HNO3 tựy thuc vo bn cht ca cht kh v nng axit - Vi kim loi: oxh c tt c cỏc kim loi lờn mc oxh cao nht (tr Au v Pt) + Vi kim loi yu (Cu, Pb, Ag, ): HNO3 c b kh n NO2, loóng b kh xung NO Cu + 4HNO3 (đ) Cu(NO3 )2 + 2NO2 + 2H2 O 3Cu + 8HNO3 (l) 3Cu(NO3 )2 + 2NO + 4H2 O + Vi kim loi mnh (Mg, Zn, Al, ): HNO3 loóng cú th b kh n N2O, N2 hoc NH4NO3 8Al + 30HNO3 (l) 8Al(NO3... N2O, N2 hoc NH4NO3 8Al + 30HNO3 (l) 8Al(NO3 )3 + 3N 2O + 15H2 O 4Zn + 10HNO3 (rất loãng) 4Zn(NO3 )2 + NH 4 NO3 + 3H2 O + Fe, Al, Cr b th ng húa trong HNO3 c, ngui (tng t H2SO4 c, ngui) - Vi phi kim: oxh nhiu phi kim lờn mc cao nht cũn HNO3 b kh n NO hoc NO2 tựy nng S + 6HNO3 (đ) H 2SO 4 + 6NO 2 + 2H 2 O - Vi cỏc hp cht: 3H 2 S + 2HNO3 (l) 3S + 2NO + 4H 2 O 3 ng dng iu ch phõn m, thuc n, thuc nhum,... trong ti liu ny c biờn son kốm theo bi ging Lý thuyt trng tõm v nhúm nit v cỏc hp cht thuc Khúa hc LTH KIT-1: Mụn Húa hc (Thy V Khc Ngc) ti website Hocmai.vn giỳp cỏc Bn kim tra, cng c li cỏc kin thc c giỏo viờn truyn t trong bi ging tng ng s dng hiu qu, Bn cn hc trc bi ging Lý thuyt trng tõm v nhúm nit v cỏc hp cht sau ú lm y cỏc bi tp trong ti liu ny Dng 1 Lý thuyt v bi tp v nit Cõu 1: Cu hỡnh electron... (Thy V Khc Ngc) Lý thuyt v bi tp trng tõm v nhúm halogen Lí THUYT V BI TP TRNG TM V NHểM HALOGEN (BI TP T LUYN) (Ti liu dựng chung cho bi ging s 01 v bi ging s 02 thuc chuyờn ny) Giỏo viờn: V KHC NGC Cỏc bi tp trong ti liu ny c biờn son kốm theo bi ging Lý thuyt v bi tp trng tõm v nhúm halogen (Phn 2) thuc Khúa hc LTH KIT-1: Mụn Húa hc (Thy V Khc Ngc) ti website Hocmai.vn giỳp cỏc Bn kim tra, cng c... tỏc dng va vi ng kim loi thu c 11,2 gam CuX2 Nguyờn t halogen l: A iot B clo C brom D flo Cõu 89: Cho 0,012 mol Fe v 0,02 mol Cl2 tham gia phn ng hon ton vi nhau Khi lng mui thu c l: A 4,34 gam B 1,95 gam C 3,90 gam D 2,17 gam Cõu 90: Cho khớ Cl2 tỏc tỏc dng va vi 0,15 mol kim loi M, thu c 20,025 gam mui M l: A Mg B Al C Fe D Cu Cõu 91: Cho khớ halogen X2 tỏc tỏc dng va vi 0,1 mol kim loi Fe, thu . LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM VỀ NHÓM HALOGEN (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng Lý thuyết và bài tập trọng tâm về. giảng Lý thuyết và bài tập trọng tâm về nhóm halogen (Phần 1)” sau đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Khóa học LTĐH KIT-1: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập trọng. Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRỌNG TÂM VỀ NHÓM HALOGEN (ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài

Ngày đăng: 12/08/2015, 19:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan