Chế độ kế toán doanh nghiệp

90 531 1
Chế độ kế toán doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ kế toán doanh nghiệp

- 1 - CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 1.1/- Tổng quan về kế toán 1.1.1- Đònh nghóa kế toán: Từ khi được phôi thai hình thành cho đến nay đã có rất nhiều đònh nghóa về kế toán tùy theo từng giai đoạn phát triển của lòch sử kinh tế xã hội, tùy theo điều kiện môi trường pháp lý của từng quốc gia. Tham khảo về kế toán, đã có nhiều tác giả hay tổ chức đề cập đến đònh nghóa về kế toán như sau: • Trong thời kỳ còn phôi thai, người ta quan niệm kế toán là một phương tiện tính toán và phân tích kết quả về những sự giao dòch liên quan đến tiền bạc của tư nhân, tập thể và các phương pháp theo dõi diễn biến của giao dòch ấy. • Một số đònh nghóa hiện đại về kế toán được hiểu rộng hơn : ß Theo đònh nghóa của Viện kế toán công chứng Hoa Kỳ (AICPA) năm 1970: "Kế toán là quá trình nhận diện, đo lường và truyền đạt thông tin kinh tế để cho phép người sử dụng thông tin đó đánh giá và ra quyết đònh". Đònh nghóa này hướng vào đối tượng sử dụng thông tin kế toán và chức năng của kế toán. Nhìn chung, quan điểm hiện đại trên cho rằng không nên nhầm lẫn giữa việc ghi sổ kế toán với kế toán. Ghi sổ với công việc kỹ thuật đơn thuần là việc ghi chép các thông tin về quá trình hoạt động kinh doanh của đơn vò. Kế toán ngoài công việc ghi sổ còn bao gồm các chức năng khác, người làm công việc kế toán còn phải phân tích, diễn giải các thông tin tài chính, lập các báo cáo tài chính, thực hiện kiểm toán, thiết lập hệ thống kế toán, lập kế hoạch dự báo và cung cấp các dòch vụ về kế toán- kiểm toán- thuế. - 2 - ß Theo đònh nghóa của Việt Nam: ; Theo Điều lệ Tổ chức kế toán nhà nước ban hành theo quyết đònh số 25/HĐBT ngày 18/03/1989 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) : "Đối với Nhà nước, kế toán là công cụ quan trọng để tính toán xây dựng và kiểm tra việc chấp hành ngân sách Nhà nước, để điều hành và quản lý nền kinh tế quốc dân. Đối với các tổ chức, xí nghiệp, kế toán là công cụ quan trọng để điều hành, quản lý các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư tiền vốn nhằm bảo đảm quyền chủ động trong sản xuất, kinh doanh và tự chủ tài chính của tổ chức, xí nghiệp" ; Theo Luật Kế toán đã được Chủ tòch nước công bố theo Lệnh số 12/L- CTN ngày 26/06/2003: "Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trò, hiện vật và thời gian lao động". Như vậy, qua 15 năm đổi mới kể từ năm 1989 đến nay, Việt Nam đã hoàn thiện và phát triển nhận thức, quan điểm, tư duy mới về kế toán trong cơ chế mới- cơ chế thò trường theo đònh hướng xã hội chủ nghóa có sự quản lý của nhà nước. Kế toán không đơn thuần là công việc ghi chép các hoạt động kinh tế một cách thụ động, mà thực sự là việc tổ chức hệ thống thông tin kinh tế, tài chính, thông tin toàn diện, tin cậy cho việc điều hành và đề ra các quyết đònh kinh tế. Kế toán không chỉ là công cụ quản lý kinh tế, tài chính của nhà nước, mà còn là công cụ, phục vụ cho việc đề ra quyết đònh kinh doanh của các nhà sở hữu, chủ đầu tư và các bên thứ ba. 1.1.2- Vai trò của hạch toán kế toán: Kế toán là một công cụ quản lý quan trọng, có vai trò tích cực trong quản lý và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh ở từng doanh nghiệp. Thông tin do kế toán cung cấp là cơ sở tin cậy để Nhà nước điều hành nền kinh tế vó mô, kiểm tra, kiểm - 3 - soát hoạt động của các doanh nghiệp, của các ngành, các khu vực, thành phần kinh tế. Vai trò kế toán có thể được tóm gọn trong các nội dung sau: 1.1.2.1- Kế toán là công cụ sắc bén, tin cậy để điều hành và quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Để điều hành và chỉ đạo sản xuất, kinh doanh hay hoạt động của một tổ chức trong điều kiện của cơ chế thò trường đòi hỏi bản thân các doanh nghiệp, các tổ chức và những đối tượng có lợi ích kinh tế liên quan đến hoạt động của các đơn vò này phải nắm được các thông tin kinh tế cần thiết về hoạt động của doanh nghiệp (tình hình sản nghiệp, công nợ, vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh . . . ); các thông tin kinh tế liên quan chặt chẽ đến lợi ích kinh tế của doanh nghiệp (thông tin thò trường, giá cả, khả năng cung cấp nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa, sức mua của thò trường về sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất kinh doanh . . .); hoặc các thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của một số tổ chức để có những quyết đònh kinh tế đúng đắn và có hiệu quả. Những thông tin nói trên do nhiều nguồn cung cấp, nhưng khả năng cung cấp những thông tin này một cách đầy đủ nhất, toàn diện, kòp thời, đáng tin cậy đó là thông tin của kế toán. Đối với doanh nghiệp, thông tin kế toán giúp cho điều hành, chỉ đạo sản xuất, kinh doanh một cách nhanh nhạy, đạt hiệu quả kinh tế cao nhằm thực hiện tốt nguyên tắc tự chủ tài chính và tự trang trãi, nâng cao doanh lợi hợp lý, đảm bảo tăng tích lũy. Đối với người sử dụng thông tin khác nằm ngoài tổ chức, đơn vò, thông tin kinh tế, tài chính do kế toán cung cấp là những căn cứ quan trọng để đưa ra các quyết đònh kinh tế như: Mua hay bán hàng hóa, dòch vụ này của ai? Có nên cho vay vốn đối với doanh nghiệp này hay không? Có nên đầu tư vốn vào doanh nghiệp này hay không? . . . 1.1.2.2- Kế toán là công cụ có hiệu lực để bảo vệ tài sản, tăng cường và phát triển tài sản của doanh nghiệp, của tổ chức. - 4 - Đối với doanh nghiệp, tài sản bao gồm: tài sản lưu động và tài sản cố đònh. Trong quá trình sản xuất, kinh doanh các tài sản này luôn có sự vận động, chuyển hóa liên tục với mục đích sinh lời. Mặc khác, nói về nguồn hình thành các tài sản này được hình thành bởi nhiều nguồn vốn khác nhau: Vốn của chủ sở hữu (Nhà nước, cổ phần, liên doanh, cá nhân . . .), khoản nợ chiếm dụng, khoản vay tín dụng ngắn hạn, dài hạn . . . Như vậy, đối với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: Một mặt, phải sử dụng và khai thác các loại tài sản, vật tư, tiền vốn, nguồn lực để chủ động phát triển sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất trên cơ sở năng suất, chất lượng, lợi nhuận. Mặt khác, phải có trách nhiệm bảo toàn nguồn vốn chủ sở hũu, cũng như có trách nhiệm với các đối tượng có liên quan về các khoản công nợ. Đối với một tổ chức, tài sản bao gồm mọi nhân tố tạo cơ sở vật chất cho hoạt động của tổ chức đó. Để bảo vệ tài sản của doanh nghiệp hay của tổ chức có nhiều biện pháp khác nhau, nhưng hiệu quả nhất đó là sử dụng công cụ hạch toán kế toán. Kế toán với phương pháp riêng có của nó (chứng từ, tài khoản, báo cáo kế toán, phân tích báo cáo tài chính. . .) có khả năng tăng cường chế độ hạch toán kế toán kinh tế từng bộ phận; tăng cường trách nhiệm vật chất của từng cá nhân, từng bộ phận liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài sản; ngăn ngừa những hành vi lãng phí, xâm phạm, biển thủ tài sản; đưa ra các biện pháp hữu hiệu nhất nâng cao hiệu quả sử dụng các tài sản. 1.1.2.3- Kế toán là công cụ thực hiện khuyến khích vật chất đối với người lao động. Kế toán với các phương pháp hiệu quả nó có thể phản ánh chính xác được kết quả lao động của từng cá nhân, cũng như của tập thể người lao động ở từng bộ phận sản xuất, hoặc trên các công việc mà người lao động tham gia. Dựa vào kết quả lao động do kế toán phản ảnh, doanh nghiệp, hoặc một tổ chức có thể xác đònh trách nhiệm vật chất đối với người lao động một cách rõ ràng khi thực hiện các nhiệm vụ được giao. Trên cơ sở đó doanh nghiệp, hoặc tổ chức có thể thực hiện các biện pháp khuyến khích - 5 - vật chất đúng đắn cho các cá nhân, tập thể người lao động khi đạt được các thành tích trong lao động nhằm nâng cao năng suất lao động phục vụ được mục tiêu quản lý lao động. 1.1.2.4- Kế toán là công cụ thiết yếu để thực hiện hạch toán kinh doanhdoanh nghiệp. Kế toán phản ảnh toàn bộ quá trình vận động của các loại tài sản, quá trình thực hiện sản xuất, kinh doanh: kế toán chủ yếu sử dụng thước đo giá trò để phản ánh toàn bộ các chi phí bỏ ra cũng như kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Nhằm kiểm tra việc thực hiện nguyên tắc tự bù đắp chi phí và có tích lũy để đảm bảo cho tái sản xuất mở rộng trong kinh doanh đối với hoạt động của doanh nghiệp; kiểm tra việc thực hiện đúng đắn quyền tự chủ sản xuất kinh doanh và nghóa vụ thuế cũng như các khoản đóng góp khác với Nhà nước. 1.1.3- Đặc điểm của hạch toán kế toán trong nền kinh tế thò trường: • Mục đích của kế toán ngày càng được khẳng đònh là một hoạt động được hoạch đònh để phục vụ thu thập, đo lường và truyền đạt những thông tin kinh tế nhằm cung cấp những thông tin để có được quyết đònh sáng suốt về việc sử dụng mọi nguồn nhân, tài, vật lực một cách hữu hiệu trong hoạt động của một tổ chức, hoặc trong các giao dòch kinh tế có liên quan, hoặc tương hỗ nhau. • Đối tượng và phạm vi mà kế toán phản ảnh là các hoạt động kinh tế, tài chính của các thực thể kinh tế là các doanh nghiệp. . . • Tính chất của thông tin hạch toán kế toán: Phải có tính tổng hợp và hệ thống hóa; tính tối ưu, đầy đủ và chính xác; tính kòp thời và linh hoạt; tính có ích và có giá trò mới mẻ. Thông tin kinh tế tài chính phải có tính so sánh không những trong phạm vi quốc gia, khu vực mà còn phải có khả năng so sánh mang tính toàn cầu. Vấn đề này, - 6 - đòi hỏi thông tin kinh tế tài chính này phải được xây dựng trên các chuẩn mực kế toán mang tính thống nhất, hài hòa trong khu vực và phạm vi quốc tế. • Trình bày và công bố thông tin kinh tế tài chính do kế toán cung cấp: Báo cáo kế toán là sản phẩm quan trọng nhất của quá trình kế toán. Báo cáo kế toán cung cấp thông tin kinh tế tài chính đáng tin cậy về hoạt động của một thực thể kinh tế và phục vụ rộng rãi các đối tượng sử dụng các thông tin này ở bên trong và bên ngoài của thực thể kinh tế. Việc trình bày và công bố các thông tin kinh tế tài chính phải tuân thủ nguyên tắc: Trình bày một cách chính xác, khách quan, vô tư nhất về tình hình tài chính của một tổ chức để phục vụ cho việc ra các quyết đònh quản lý của nhà quản lý bên trong cũng như bên ngoài của tổ chức đó. Đối với thông tin kinh tế tài chính cung cấp cho các đối tượng sử dụng bên ngoài thực thể kinh tế được trình bày và công bố theo các chuẩn mực của quốc gia ngày càng được xây dựng hài hòa với các chuẩn mực kế toán quốc tế. 1.1.4- Đối tượng sử dụng thông tin kế toán: Thông tin kế toán là một trong những nguồn thông tin kinh tế quan trọng nhất đối với những người sử dụng thông tin kế toán. Những thông tin đó sẽ quyết đònh đến việc thành hay bại của một doanh nghiệp, một tổ chức hoặc một cá nhân, thậm chí ở tầm của một quốc gia. 1.1.4.1- Căn cứ vào mối quan hệ trách nhiệm và lợi ích: đối tượng sử dụng thông tin kế toán có thể chia thành 3 nhóm như sau: • Những nhà quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp: Chủ doanh nghiệp, Hội đồng quản trò, Ban Giám đốc. Họ sử dụng thông tin kế toán để hoạch đònh mục tiêu cho doanh nghiệp, kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu đó và ra những quyết đònh điều chỉnh, quản lý kòp thời nhằm giúp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Những người chủ và - 7 - những nhà quản lý doanh nghiệp phải biết được tiềm lực của doanh nghiệp như thế nào? Giá trò tài sản là bao nhiêu? Tình hình công nợ như thế nào? Doanh nghiệp làm ăn có lãi không? Có thể mở rộng quy mô kinh doanh không? . . . • Những người có lợi ích trực tiếp: Nhà đầu tư, ngân hàng, chủ nợ . . . Họ quan tâm đến thông tin kế toán, vì thông tin kế toán cung cấp cho họ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, tình hình công nợ và khả năng thanh toán, khả năng và thu nhập tiềm tàng trong tương lai để làm cơ sở cho các quyết đònh đầu tư, cho vay vốn hay bán chòu hàng hóa . . . • Những người có lợi ích gián tiếp: Họ sử dụng thông tin theo mục đích riêng: ß Cơ quan thuế: sử dụng thông tin kế toán nhằm theo dõi tình hình thực hiện nghóa vụ với Ngân sách nhà nước. ß Các cơ quan thống kê, kế hoạch: sử dụng thông tin kế toán nhằm mục đích thu thập thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý và phát triển nền kinh tế quốc dân. ß Các cơ quan chính phủ: sử dụng thông tin kế toán để đánh giá thực trạng nền kinh tế từ đó có hoạch đònh những chính sách, chiến lược phát triển nền kinh tế quốc gia. 1.1.4.2- Căn cứ vào vò trí và khả năng ảnh hưởng đến hệ thống kế toán: đối tượng sử dụng thông tin kế toán có thể chia thành 2 nhóm: • Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán ở bên trong doanh nghiệp: gồm các nhà quản lý, chủ doanh nghiệp, họ cần thông tin để ra các quyết đònh quản lý doanh nghiệp. • Các đối tượng sử dụng thông tin kế toán ở bên ngoài doanh nghiệp: gồm các đối tượng còn lại như cổ đông, chủ nợ, nhà nước . . . họ cần thông tin làm cơ sở cho các quyết đònh đầu tư, cho vay . . . liên quan đến lợi ích kinh tế của họ. - 8 - 1.2/- Môi trường kế toán: Môi trường kế toán là tập hợp các yếu tố thuộc môi trường quốc tế và môi trường quốc gia ảnh hưởng đến sự thay đổi và phát triển của kế toán, chúng tác động mạnh mẽ đến việc hình thành các quan điểm, chuẩn mực, nguyên tắc và phương thức thực hành kế toán. Tác động của 2 loại môi trường này đối với kế toán như sau: 1.2.1- Môi trường quốc tế: Các yếu tố thuộc môi trường quốc tế như: xu hướng hội nhập, sự phát triển thò trường tài chính quốc tế; sự mở rộng các dòch vụ tài chính và kinh doanh quốc tế, sự phát triển kế toán trên thế giới. . . dẫn đến nhu cầu cần hài hòa các chuẩn mực, nguyên tắc kế toán quốc tế. Tất cả những điều đó tác động đến sự thay đổi của kế toán. Liên Xô, các nước Đông u, Trung Quốc và Việt Nam đã và đang thay đổi theo hướng tiếp cận với kinh tế thò trường, đẩy mạnh xu hướng cổ phần hóa doanh nghiệp đã mở ra nhiều cơ hội mới cho đầu tư nước ngoài, liên doanh, liên kết. Do đó, cũng phần nào tác động đến sự thay đổi của kế toán. Mặc khác, sự toàn cầu hóa thò trường vốn đòi hỏi cần có ngôn ngữ kế toán chung cho sự kết nối các thông tin tài chính, tạo thuận lợi cho khả năng hợp tác quốc tế và đánh giá hiệu quả kinh doanh, đã dẫn đến xu hướng các quốc gia chú trọng việc hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho kế toán trong nước, điều đó cũng ảnh hưởng đến sự thay đổi của kế toán. 1.2.2- Môi trường quốc gia: Chủ yếu là sự ràng buộc về kinh tế- chính trò: yếu tố này ảnh hưởng đến sự phát triển kế toán của mỗi quốc gia, thông qua việc chi phối đến vấn đề xác lập các kiểu mẫu kế toán của mỗi nước. Nói đến tác động của môi trường kinh tế- chính trò đối với kế toán là nói đến tác động các yếu tố sau: • Nền kinh tế- cơ chế quản lý kinh tế: - 9 - Nền kinh tế là hệ thống các quan hệ kinh tế và để kiểm soát nền kinh tế phải dựa trên cơ sở của một cơ chế quản lý kinh tế thích hợp. ß Nền kinh tế thò trường: Là nền kinh tế trong đó quan hệ kinh tế giữa các chủ thể được biểu hiện qua mua bán hàng hóa-dòch vụ trên thò trường. Thái độ ứng xử của từng chủ thể kinh tế hướng vào lợi nhuận theo sự dẫn dắt của giá cả thò trường. Các quan hệ kinh tế được tiền tệ hóa, tự do sở hữu, tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh trong khuôn khổ của luật pháp, sản xuất và bán sản phẩm theo quan hệ cung cầu, khách hàng là thượng đế. Với những đặc trưng trên, yêu cầu quản lý trong cơ chế thò trường đòi hỏi kế toán phải được tổ chức trên cơ sở nguyên tắc linh hoạt, kòp thời, trung thực và đầy đủ, thông tin do kế toán cung cấp phải hữu ích, đáp ứng được yêu cầu của đối tượng sử dụng thông tin. ß Nền kinh tế thò trường có sự quản lý của Nhà nước Là nền kinh tế hỗn hợp vừa có cơ chế tự điều chỉnh của thò trường thực hiện thông qua giá cả thò trường, cung cầu hàng hóa và cạnh tranh; vừa có cơ chế quản lý điều tiết của nhà nước (thể hiện thông qua hệ thống pháp luật, bằng đòn bẩy tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, thuế . . .) Kế toán phải đáp ứng và thỏa mãn yêu cầu quản lý doanh nghiệp theo yêu cầu tự điều chỉnh của thò trường, yêu cầu quản lý Nhà nước trên nguyên tắc dễ làm, dễ hiểu, minh bạch, công khai, dễ kiểm tra, kiểm soát. • Thuế: Thuế là một công cụ của Nhà nước dùng quản lý nền kinh tế, tham gia điều tiết thu nhập các doanh nghiệp và mọi tầng lớp dân cư. Những biến đổi về thuế có ảnh hưởng đến công tác kế toán. Ví dụ: sự thay đổi thuế ở Việt Nam từ thuế doanh thu sang thuế giá trò gia tăng dẫn đến sự thay đổi về thủ tục chứng từ, về cách hạch toán. . . - 10 - Hiện nay đang có 2 khuynh hướng: + Khuynh hướng phá vỡ mối quan hệ giữa kế toán và thuế: phát sinh ở các nước trong đó thò trường chứng khoán giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế, có kế hoạch chính thống, có kế toán thuế tách biệt. + Khuynh hướng liên kết các quy đònh về thuế và kế toán: phát sinh tại các nước mà thò trường chứng khoán giữ vai trò khiêm tốn, có kế toán chính thống có thể trở thành kế toán thuế. • Ngoài ra còn có một số các yếu tố khác: thò trường chứng khoán, lạm phát, giải thể, các loại hình kinh doanh . . . 1.3/- Tổng quan về hệ thống chế độ kế toán: 1.3.1- Hệ thống khuôn khổ pháp lý về kế toán: Để hoạt động kế toán được lành mạnh và phát huy hiệu quả thực tế của nó thì một yêu cầu cần thiết phải đặt ra đó là một môi trường pháp lý lành mạnh, phù hợp với tình hình thực tiễn. Môi trường pháp lý là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong hoạt động kinh tế, tài chính thuộc về lónh vực kế toán, giữa các đơn vò kế toán hoặc giữa đơn vò kế toán với các cơ quan quản lý Nhà nước về kinh tế tài chính. Môi trường pháp lý này xác đònh đòa vò pháp lý cho các đơn vò kế toán và nâng cao tính pháp lý (hay tạo ra cơ sở pháp lý) cho hoạt động kế toán ở các đơn vò kế toán. Môi trường pháp lý sẽ điều chỉnh mọi hành vi liên quan đến công tác kế toán của đơn vò kế toán và những người làm công tác kế toán. Môi trường pháp lý lành mạnh sẽ đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong công tác kế toán, kiểm toán, nâng cao vò trí, vai trò của kế toán trong quản lý kinh tế. Nhờ đó Nhà nước đảm bảo được kỷ luật, trật tự trong hoạt động kinh tế tài chính. Nhìn chung ở các quốc gia những quy đònh pháp lý về kế toán được thể hiện ở những văn bản pháp quy, đó là những quy đònh [...]... phản ánh của tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệpChế độ báo cáo tài chính và nội dung, phương pháp lập báo cáo tài chính doanh nghiệpChế độ chứng từ kế toánChế độ sổ kế toán Lần đầu tiên trong lòch sử kế toán, chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành cùng một lúc đầy đủ cả 4 chế độ như trên Hệ thống chế độ kế toán này đã thỏa mãn được yêu cầu cơ chế quản lý mới ở nước ta, đáp ứng được... chế độ chứng từ kế toán, chế độ sổ kế toán doanh nghiệp, tác giả khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp là: Công ty XNK Vật tư kỹ thuật, Công ty TNHH Thương mại vận tải Song Kim và Liên minh hợp tác xã Quận 3 Do chế độ chứng từ kế toánchế độ sổ kế toán doanh nghiệp đã được luật hóa theo Luật Kế toán, nên tác giả xin chỉ trình bày tóm lược các nội dung cơ bản và liên quan đến chế độ chứng từ kế toán. .. chuyển các xí nghiệp quốc doanh sang chế độ hạch toán kinh tế, Bộ Tài chính đã ban hành hai chế độ kế toán cơ bản là Chế độ kế toánnghiệp công nghiệpChế độ kế toán kiến thiết cơ bản” Các chế độ này đã góp phần quan trọng đưa công tác kế toán đi vào nề nếp và là tiền đề cho việc xây dựng hệ thống kế toán Việt Nam sau này Đến năm 1961, cùng với việc Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức kế toán Nhà... điểm của chế độ kế toán đã ban hành vào thời gian trước, trong năm 1990, Bộ Tài chính đã ban hành hàng loạt chế độ kế toán mới như Chế độ Báo cáo kế toán đònh kỳ áp dụng cho xí nghiệp công nghiệp quốc doanh [Quyết đònh số 224/QĐ-CĐKT ngày 18.04.1990], “Hệ thống chế độ ghi chép ban đầu” [Quyết đònh số 90/QĐ-CĐKT ngày 19.05.1990] Trên tinh thần kế thừa các chế độ kế toán trước đây, chế độ kế toán mới... thống chế độ kế toán doanh nghiệp được ban hành đồng bộ và được áp dụng thống nhất cho mọi loại hình doanh nghiệp thuộc mọi lónh vực, mọi thành phần kinh tế, bao gồm 4 bộ phận cơ bản: Chế độ chứng từ kế toán, Chế độ sổ kế toán, Hệ thống tài khoản kế toán, Chế độ báo cáo tài chính • Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp đã xây dựng trên cơ sở tuân thủ một số nguyên tắc kế toán chung được thừa nhận trên... chung, các doanh nghiệp đã thực hiện đúng theo các mẫu biểu quy đònh {Xem Phụ lục 2.2 :Chế độ sổ kế toán hiện hành} 2.2.2.2- Đánh giá chế độ sổ kế toán hiện hành: • Ưu điểm Việt Nam là quốc gia vận dụng nhiều hình thức sổ sách kế toán trong chế độ kế toán doanh nghiệp như đã nêu ở {mục 1.3.2.2} Mỗi hình thức phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ quản lý, trình độ nghiệp vụ... bản Kế toán doanh nghiệp phải kế cận và hòa nhập với những thông lệ phổ biến về kế toán của các nước, phải trở thành công cụ hữu hiệu cho quản lý của Nhà nước và doanh nghiệp, kế toán phải góp phần thúc đẩy tiến trình mở cửa, hội nhập, thu hút vốn đầu tư nước ngoài Hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp sau 10 năm cải cách chứng tỏ có nhiều ưu điểm: • Lần đầu tiên ở Việt Nam hệ thống chế độ kế toán doanh. .. liệu, thông tin, đánh giá chi tiết về chi phí, thu nhập, kết quả hoạt động, về tình hình tăng giảm tài sản cố đònh, vốn chủ sở hữu, phân bổ vốn, khả năng thanh toán; kiểm tra việc chấp hành chế độ kế toán của doanh nghiệp - 24 - CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 2.1/- Quá trình phát triển của hệ thống chế độ kế toán doanh nghiệp 2.1.1- Giai đoạn trước năm 1970: Năm 1945, cùng... thống kế toán tổ chức theo quy mô thủ công {Xem phụ lục số 2.1 về chế độ sổ kế toán} 1.3.2.3- Hệ thống tài khoản kế toán: Tài khoản kế toán dùng để phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế Hệ thống tài khoản kế toán gồm các tài khoản kế toán cần sử dụng Mỗi đơn vò kế toán phải sử dụng một hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài chính quy đònh cụ thể về tài khoản kế toán. .. các doanh nghiệp Để đánh giá thực trạng vận dụng hệ thống - 30 - tài khoản kế toán, chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp, tác giả khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp là: Công ty XNK Vật tư kỹ thuật- REXCO, Công ty TNHH Thép Phương Nam và Công ty cổ phần Kinh Đô 2.2.1- Về chế độ chứng từ kế toán 2.2.1.1- Thực trạng vận dụng chế độ chứng từ kế toán: • Về hệ thống biểu mẫu chứng từ: Các doanh nghiệp . Hệ thống chế độ kế tốn doanh nghiệp Hệ thống chế độ kế tốn là hệ thống các phương pháp kế tốn trong cơng tác hạch tốn kế tốn, hệ thống chế độ kế tốn thường. 1.3.2.2- Chế độ sổ kế toán Hình thức sổ kế toán là các mẫu sổ kế toán, trình tự, phương pháp ghi sổ và liên quan giữa các sổ kế toán. Sổ kế toán dùng

Ngày đăng: 15/04/2013, 14:01

Hình ảnh liên quan

Hình thöùc soơ keâ toaùn laø caùc maêu soơ keâ toaùn, trình töï, phöông phaùp ghi soơ vaø lieđn quan giöõa caùc soơ keâ toaùn - Chế độ kế toán doanh nghiệp

Hình th.

öùc soơ keâ toaùn laø caùc maêu soơ keâ toaùn, trình töï, phöông phaùp ghi soơ vaø lieđn quan giöõa caùc soơ keâ toaùn Xem tại trang 17 của tài liệu.
laø chöa phạn aùnh trung thöïc tình hình taøi sạn cụa doanh nghieôp, bôûi vì noù seõ laøm taíng khoâng leđn giaù trò taøi sạn cụa doanh nghieôp - Chế độ kế toán doanh nghiệp

la.

ø chöa phạn aùnh trung thöïc tình hình taøi sạn cụa doanh nghieôp, bôûi vì noù seõ laøm taíng khoâng leđn giaù trò taøi sạn cụa doanh nghieôp Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan