Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

102 1.1K 2
Nghiên cứu phát triển du lịch nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổng hợp, lựa chọn và hệ thống hoá các vấn đề lí luận và thực tiễn liên quan đến du lịch nông thôn. Qua đó phân tích, đánh giá, làm rõ tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch nông thôn huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian qua. Dự kiến định hướng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển du lịch nông thôn huyện Phú Vang đến năm 2020.

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan .ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 6 Lịch sử nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN KHU VỰC ĐẦM PHÁ 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 10 1.1.1.2 Tài nguyên du lịch tiềm du lịch 11 1.1.1.3 Các loại hình du lịch 13 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 13 1.1.2.1 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn 13 1.1.2.2 Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn 14 1.1.2.3 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn 19 1.1.3 Tài nguyên du lịch nhân văn phát triển du lịch 20 1.1.3.1 Vài trò, ý nghĩa tài nguyên du lịch nhân văn 20 1.1.3.2 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Thực tiễn hoạt động du lịch nhân văn khu vực đầm phá giới 23 1.2.2 Thực tiễn hoạt động du lịch khu vực đầm phá Việt Nam 25 Chương TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN 28 DU LỊCH NHÂN VĂN KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG - CẦU HAI 28 2.1 Khái quát khu vực Tam Giang – Cầu Hai 28 2.1.1 Vị trí địa lí lãnh thổ 28 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 28 2.1.2.1 Khí hậu 28 2.1.2.2 Địa hình 30 2.1.2.3 Thủy văn 30 2.1.2.4 Sinh vật 31 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.3.1 Nguồn nhân lực 32 2.1.3.2 Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật 33 2.1.3.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 36 2.1.3.4 Lịch sử - văn hóa 37 2.2 Tiềm du lịch nhân văn khu vực Tam Giang – Cầu Hai 38 2.2.1 Các tiềm du lịch nhân văn khu vực Tam Giang – Cầu Hai 38 2.2.1.1 Các di tích lịch sử văn hóa 38 2.2.1.2 Lễ hội 49 2.2.1.3 Làng nghề thủ công truyền thống 54 2.2.1.4 Các hoạt động kinh tế đặc thù 56 2.2.1.5 Các đối tượng văn hóa, thể thao hoạt động nhận thức khác 58 2.2.2 Đánh giá tiềm du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 59 2.2.2.1 Phương pháp đánh giá 59 2.2.2.2 Tiêu chí đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi điểm du lịch 61 2.2.2.3 Kết đánh giá 63 2.3 Hiện trạng khai thác tiềm du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 64 2.3.1 Công tác tổ chức quy hoạch phát triển du lịch đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 64 2.3.2 Công tác tổ chức hoạt động du lịch khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 65 2.3.3 Tình hình phát triển du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 68 2.3.4 Đánh giá chung thực trạng hoạt động du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai 70 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN KHU VỰC ĐẦM PHÁ TAM GIANG – CẦU HAI 72 3.1 Cơ sở định hướng 72 3.1.1 Các chiến lược phát triển 72 3.1.2 Những dự báo chủ yếu 74 3.2 Định hướng cụ thể 76 3.2.1 Định hướng phát triển loại hình sản phẩm du lịch Tam Giang – Cầu Hai 76 3.2.2 Định hướng tổ chức không gian khai thác du lịch nhân văn 76 3.3 Giải pháp thực 81 3.3.1 Xây dựng chương trình du lịch hợp lí, hấp dẫn dựa vào tính đa dạng, đặc trưng sản phẩm du lịch 81 3.3.2 Về tổ chức quản lý 83 3.3.3 Về bảo tồn, khai thác phát huy tài nguyên du lịch nhân văn 84 3.3.4 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực 85 3.3.5 Giải pháp xây dựng sở hạ tầng vật chất kỹ thuật 86 3.3.6 Giải pháp vốn đầu tư chế sách 86 3.3.7 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 87 3.3.8 Xây dựng ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Những kết đạt 89 Hạn chế đề tài 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất TNDL : Tài nguyên du lịch TGCH : Tam Giang – Cầu Hai UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, SƠ ĐỒ BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Diện tích, dân số xã thuộc khu vực đầm phá TGCH 32 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp đánh giá tiêu chí thành phần 63 Bảng 2.3 Thang điểm đánh giá tổng hợp 63 Bảng 2.4 Kết đánh giá số điểm du lịch nhân văn tiêu biểu phục vụ phát triển du lịch khu vực đầm phá TGCH 64 Bảng 3.1 Một số dự báo du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 75 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ quan tâm du khách điểm du lịch địa bàn Thừa Thiên Huế Error: Reference source not found LƯỢC ĐỒ Lược đồ 2.1 Lược đồ xã ven đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, 29 Thừa Thiên Huế 29 Lược đồ 2.2 Lược đồ tài nguyên du lịch nhân văn khu vực đầm phá 53 Tam Giang – Cầu Hai 53 Biểu đồ 3.1 Mức độ quan tâm du khách điểm du lịch địa bàn Thừa Thiên Huế [20] 75 Lược đồ 3.1 Lược đồ tổ chức cụm du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế 78 Lược đồ 3.2 Lược đồ định hướng xây dựng tuyến điểm du lịch khu vực 80 đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đến năm 2020 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thừa Thiên Huế tỉnh có hệ thống đầm phá lớn khu vực Đông Nam Á Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai (TGCH) địa vực nước lợ với hệ tự nhiên mang tính đặc thù Động thực vật phong phú, đa dạng mang tính địa vùng đầm phá kết hợp với đặc điểm bật vùng sóng nước tiềm tự nhiên lớn cho phát triển du lịch sinh thái Tuy vậy, hoạt động du lịch khu vực phá TGCH quan tâm Tour du lịch đầm phá Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Hà Lan (IUCN-NL) tài trợ thông qua Quỹ dự án nhỏ du lịch bền vững đa dạng sinh học Hiện có vài dự án xây dựng khu du lịch sinh thái, số hoạt động mang tính kiện Ngày thường, hoạt động du lịch khu vực phá TGCH thu hút du khách sản phẩm du lịch chưa nhiều Một thực tế cho thấy, vùng đầm phá TGCH ngày cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường nước sống mưu sinh cư dân quanh phá qua bao đời Nhìn chung, sống người dân nơi mức sống thấp, gặp nhiều khó khăn Nhưng sống gắn với sóng nước Tam Giang, cư dân địa ven phá có phong tục tập quán riêng, có lễ hội, làng nghề truyền thống gắn với thiên nhiên Đây tiềm nhân văn khai thác kết hợp với tài nguyên tự nhiên sẵn có góp phần đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tính đặc thù, hấp dẫn du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, khám phá tự nhiên, tìm hiểu sắc văn hóa địa phương Phát triển du lịch vùng phá TGCH vừa giải công ăn việc làm cho người dân, cải thiện sống vừa bảo tồn tính đa dạng sinh học đầm phá, bảo vệ môi trường sống Không thế, để phát triển lợi vùng đầm phá ven biển, đầm phá TGCH kết nối với Cố đô Huế tạo thành quần thể tổng hợp du lịch sinh thái, văn hóa, du lịch biển Từ vùng TGCH hình thành khu du lịch nghỉ dưỡng, du lịch chữa bệnh, du lịch thể thao, bên cạnh cịn kết nối khu bảo tồn, làng nghề, hình thành tuyến du lịch biển đầm phá Với lí trên, tơi chọn: “Nghiên cứu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế” làm luận văn Thạc sĩ Mục tiêu đề tài Luận văn phân tích, đánh giá tiềm trạng khai thác TNDL nhân văn khu vực đầm phá TGCH, đề xuất định hướng, giải pháp khai thác chúng nhằm tạo tính đa dạng sản phẩm du lịch, hấp dẫn du khách góp phần đưa hoạt động du lịch địa phương phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan có chọn lọc, hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn khai thác tài nguyên du lịch nhân văn khu vực đầm phá - Phân tích, đánh giá tiềm trạng khai thác TNDL nhân văn khu vực đầm phá TGCH - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch nhân văn khu vực đầm phá TGCH Phạm vi nghiên cứu đề tài - Về đối tượng: Tài nguyên du lịch nhân văn - Về lãnh thổ: Các xã ven đầm phá TGCH, Thừa Thiên Huế Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Các hệ thống lãnh thổ du lịch thường tồn tại, phát triển mối quan hệ qua lại thành tố phân hệ phân hệ du lịch với hệ thống với môi trường xung quanh Theo đó, hệ thống lãnh thổ du lịch cấp, khác cấp, hệ thống lãnh thổ với phát triển kinh tế - xã hội có mối quan hệ qua lại với Vận dụng quan điểm này, nghiên cứu khai thác TNDL nhân văn vào hoạt động du lịch cần phải phân tích đặc điểm, khảo sát, đánh giá, lượng hóa giá trị nhân tố phân hệ đặt chúng vào hệ thống lãnh thổ du lịch định Khi tiến hành nghiên cứu, đưa hướng quy hoạch du lịch địa bàn nhằm đảm bảo tính thống nhất, tơn trọng tính tồn vẹn chức hệ thống lãnh thổ hoạt động du lịch 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp thể qua nhìn nhận đối tượng nghiên cứu cách đồng toàn diện, xem xét kết hợp có quy luật nhiều yếu tố tạo thành TNDL nhân văn khu vực đầm phá TGCH kết tác động tổng hợp trình hình thành, phát triển kinh tế - xã hội, văn hóa điều kiện tự nhiên đầm phá Đặc điểm thành phần chịu tác động tất thành phần khác Vì vậy, lãnh thổ du lịch, TNDL phải xem xét tác động tổng hợp loại tài nguyên 5.1.3 Quan điểm lãnh thổ Các đối tượng địa lí du lịch tồn lãnh thổ định Một lãnh thổ có nguồn lực riêng để phát triển du lịch Trong đó, khơng gian lãnh thổ có sản phẩm du lịch đặc trưng Ở khu vực đầm phá TGCH, người dân có điều kiện sống riêng, sống gắn liền với thiên nhiên sơng nước Do đó, bên cạnh phong phú tự nhiên, tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch có nhiều nét riêng Sự phân hóa góp phần đa dạng loại hình sản phẩm du lịch địa phương 5.1.4 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững xu hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội nhiều quốc gia Phát triển bền vững hiểu phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả phát triển để thỏa mãn nhu cầu hệ tương lai Các nguồn lực phát triển du lịch nghiên cứu khai thác cần hợp lí, sử dụng nhiều lần mà chất lượng nâng cao Vì thế, ngành du lịch có khả phát triển bền vững, tạo hiệu kinh tế - xã hội cao, đồng thời tài nguyên môi trường bảo vệ Đây quan điểm quan trọng nghiên cứu, đánh giá nguồn lực, thực trạng phát triển đưa số định hướng, giải pháp đề xuất số tuyến, điểm du lịch, loại hình du lịch lãnh thổ 5.1.5 Quan điểm lịch sử viễn cảnh Hoạt động du lịch thường xuyên có thay đổi, biến động theo thời gian, theo thị hiếu, nhu cầu người Các đặc điểm lãnh thổ bất biến nên đánh giá chúng thời điểm định Do vậy, cần phải phân tích, nhận định xu hướng phát triển đối tượng tương lai làm sở cho định hướng, giải pháp lãnh thổ nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết Thu thập số liệu, tư liệu, thông tin từ nguồn đáng tin cậy, sở phân tích xử lí số liệu Phương pháp cho phép kế thừa nghiên cứu trước đó, đồng thời kiểm nghiệm, cập nhật bổ sung vấn đề liên quan Vì thế, bước cho trình tiến hành nghiên cứu đề tài Từ nguồn số liệu, thơng tin thu thập tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp nhằm khái quát sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu TNDL nhân văn phát triển du lịch để khai thác kết hợp với tài nguyên khác nhằm tạo tính đa dạng sản phẩm du lịch đầm phá TGCH 5.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp sử dụng rộng rãi địa lí nói chung, địa lí du lịch nói riêng Việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu cho phép thu thập trực tiếp thông tin cập nhật, cụ thể mà tài liệu khác khơng có Phục vụ đề tài này, điều kiện cho phép, tiến hành khảo sát, phân tích thu thập tư liệu thực tế: Các xã quanh đầm phá TGCH 5.2.3 Phương pháp đồ Phương pháp đồ sử dụng suốt trình tiến hành nghiên cứu đề tài Nội dung phương pháp khai thác thông tin đồ thành lập, thông tin mối quan hệ không gian lãnh thổ đối tượng nghiên cứu, thể kết lên đồ Trong thời gian thực tác giả sử dụng số đồ: Hành Thừa Thiên Huế, cụm du lịch Thừa Thiên Huế… 5.2.4 Phương pháp chuyên gia Các giá trị nhân văn khu vực đầm phá TGCH hình thành, tồn thời gian dài, chứa đựng nhiều giá trị vật chất tinh thần, tính khách quan bên ngồi lẫn bí ẩn Để nghiên cứu giá trị đánh giá phát triển khu di tích, lễ hội, làng nghề… chúng tơi có nhiều trao đổi với chun gia văn hóa, du lịch qua thu nhận kiến thức kinh nghiệm liên quan nhằm làm tăng thêm tính khoa học cho vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Du lịch phát triển với tốc độ nhanh chóng thập niên vừa qua đem lại nhiều hội việc làm, tăng thu nhập kinh tế, giải nghèo đói, tiến xã hội Để phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển du lịch nói riêng khu vực đầm phá TGCH có nhiều nghiên cứu Trong đó, có số đề tài tiêu biểu: “Những đặc trưng hệ sinh thái đầm phá Tam Giang – Cầu Hai” Trần Đức Mạnh Đỗ Nam; “Thách thức từ việc nuôi trồng thủy sản đầm phá Tam Giang – Cầu Hai số giải pháp khắc phục” Lê Văn Thăng Các nghiên cứu chủ yếu tự nhiên môi trường khu vực đầm phá Một số đề tài nghiên cứu khác: “Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Võ Văn Phú; “Sử sụng bảo vệ bảo tồn đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai” Đỗ Cơng Thung; “Cần có chiến lược phát triển kinh tế bền vững đầm phá Tam Giang – Cầu Hai giai đoạn mới” Nguyễn Thị Thu Lan Các đề tài đề cập nguồn lợi thủy sản, tính đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên đầm phá Các nghiên cứu cho thấy tính phong phú, đa dạng, đặc thù tự nhiên vùng đầm phá Từ đó, khai thác bảo vệ giá trị tài nguyên thiên nhiên vào mục đích phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững Một số nghiên cứu liên quan đến phát triển du lịch đầm phá: “Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch dải ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng Quảng Nam”, luận án Tiến sĩ Nguyễn Tưởng, xác định sở lí luận cho việc tổ chức không gian du lịch; “Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch”, luận án Tiến sĩ Lê Văn Tin, khảo sát điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên toàn lãnh thổ Thừa Thiên Huế phục vụ cho mục đích du lịch; “Đánh giá tổng hợp tài nguyên nhân văn du lịch Thừa Thiên Huế”, luận án phó Tiến sĩ Trần Văn Thắng đánh giá tổng hợp tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch lãnh thổ Thừa Thiên Huế, nhiên TNDL nhân văn khu vực đầm phá TGCH chưa đề cập nhiều Như có nhiều cơng trình khoa học, dự án, đề tài nghiên cứu phát triển du lịch đầm phá Thừa Thiên Huế, riêng “Nghiên cứu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế” chưa nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn việc nghiên cứu phát triển du lịch nhân văn khu vực đầm phá Chương Tiềm trạng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Chương Định hướng số giải pháp phát triển du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH NHÂN VĂN KHU VỰC ĐẦM PHÁ 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 10 đó, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân tài nguyên nhân văn bảo vệ môi trường tự nhiên xung quanh - Trong trường học xây dựng chương trình, hoạt động cho học sinh tìm hiểu địa lí địa phương (tích hợp mơn học, hoạt động ngoại khóa) Có hoạt động thực tế tìm hiểu giá trị nhân văn, tự nhiên địa phương Hiện nay, nhiều thiếu niên không quan tâm đến di tích địa phương, nhà trường kết hợp với quyền nâng cao hiểu biết giá trị di tích cho học sinh * Đối với khách du lịch: - Tơn trọng văn hóa địa phương, thể thái độ chuẩn mực điểm đến tham quan - Khách du lịch ý thực nội quy điểm tham quan Đặc biệt cần giáo dục ý thức bảo vệ di tích lịch sử môi trường: không viết vẽ bậy lên di tích, vứt rác bừa bãi, ngắt bẻ cành 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết đạt - Luận văn tổng hợp có lựa chọn sở lí luận thực tiễn phục vụ nghiên cứu tiềm năng, trạng du lịch nhân văn khu vực TGCH - Trên sở lí luận kết hợp khảo sát thực tế khu vực nghiên cứu ý kiến chuyên gia, luận văn thể tiềm thực trạng công tác tôn tạo, bảo tồn khai thác giá trị nhân văn phục vụ du lịch xã ven đầm phá - Dựa vào phân bố TNDL, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch văn có tính pháp lí cấp quyền, đề tài xác định định hướng mặt không gian phát triển du lịch nhân văn khu vực đầm phá TGCH - Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tốt TNDL nhân văn phục vụ phát triển du lịch khu vực TGCH Hạn chế đề tài - Khu vực nghiên cứu có 33 xã thuộc huyện Thừa Thiên Huế nên công việc thực tế, thu thập xử lí thơng tin, tài liệu gặp nhiều khó khăn Tác giả chưa có điều kiện khảo sát đầy đủ kỹ lưỡng di tích lịch sử văn hóa, làng nghề… - Hoạt động du lịch khu vực đầm phá TGCH gần bắt đầu, hoạt động chưa thu hút đông đảo du khách nên số liệu hoạt động du lịch ít, tìm hiểu sức hấp dẫn du khách với số liệu nên mức độ xác chưa cao - Đánh giá TNDL nhân văn lựa chọn số điểm tiêu biểu di tích lịch sử, số làng hoạt động động du lịch có khai thác TNDL nhân văn nên chưa thể hết tiềm du lịch khu vực Kiến nghị Du lịch đầm phá TGCH phát triển muộn so với Cố Huế cịn nhiều yếu Để hoạt động du lịch phát triển nhanh trở thành ngành kinh tế chủ lực phát huy tốt lợi thế, đề tài cần tiếp tục nghiên cứu theo hướng điều tra chi tiết điểm du lịch, xây dựng mối liên kết điểm, làm sở cho việc xây dựng tuyến, thiết kế chương trình có tính khả thi hiệu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Ân (1997), Một số vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp truyền thống, Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan, Huế Hoàng Văn Châu, Phạm Thị Hồng Yến, Lê Thị Thu Hà (2007), LN du lịch Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2010), Niên giám thống kê 2009, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Cử, Mouro Frignani (2007), Một số kết bước đầu hợp tác nghiên cứu môi trường đầm phá ven biển miền trung Việt Nam Việt Nam Italia, Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, Huế Trịnh Xuân Dũng (2004), Tiêu chuẩn để đánh giá du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, Du lịch Việt Nam, số 1/2004 Lê Hữu Dũng (2009), Nghiên cứu tiềm khả khai thác tài nguyên du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn Thạc sĩ Địa lí Trường Đại học sư phạm Huế Dư địa chí Thừa Thiên Huế (2005), Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Xuân Hậu, Trần Văn Thắng (1994), Mấy vấn đề khai thác tài nguyên nhân văn phục vụ du lịch Thừa Thiên Huế, TTKH-ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 1994 Phạm Trung Lương (1997), sở khoa học cho việc xây dựng tuyến, điểm du lịch, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Hà Nội 10 Đỗ Nam (2007), Những học rút từ thành tựu mười năm hướng đến tương lai bền vững”, Kỷ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế” 11 Phòng Kinh tế Huế (2007), Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng nghề LN truyền thống nay: Đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển tháo gỡ bế tắc Huế 12 Trương Sĩ Quý, Hà Quang Thơ (1998), Giáo trình kinh tế du lịch, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Trần Đức Thanh (2003), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 14 Trần Đức Thạch, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Nam, Nguyễn 90 Miên (2007), Những đặc trưng hệ sinh thái đầm phá TGCH”, Kỉ yếu hội thảo quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế 15 Trần Văn Thắng (1995), Đánh giá khả khai thác di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ mục đích du lịch, Luận án phó tiến sĩ Địa lí Kinh tế trị, Trường Đại học sư phạm Hà Nội I, Hà Nội 16 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 17 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định việc phê duyệt đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020” 18 Nguyễn Cao Thường, Tơ Đăng Hải (1995), Giáo trình thống kê du lịch, Đại học Huế, Huế 19 Lê Văn Tin (1999), Đánh giá tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thừa Thiên Huế phục vụ du lịch, Luận án tiến sĩ Địa lý Kinh tế Chính Trị, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Hồ Thị Đoan Trang (2007), Đánh giá thị trường khách du lịch sinh thái – Du lịch cộng đồng địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ Trường đại học kinh tế Huế, Huế 21 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lí du lịch, NXB thành phố Hồ Chí Minh 1999 23 Nguyễn Minh Tuệ (2009), Địa lí vùng kinh tế Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hịa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục Việt Nam 25 Trường Đại học sư phạm Huế (1995), Báo cáo tổng kết: Điều tra, khảo sát, sưu tầm tuyển dịch tư liệu hán nơm có giá trị số làng xã Thừa Thiên Huế, Huế 26 Nguyễn Tưởng (1999), Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, Luận án tiến sĩ Địa 91 lý, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Sở Công nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế (2007), Đề án khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, làng nghề ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2007 – 2015, Huế 28 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thừa Thiên Huế (2008), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Thừa Thiên Huế đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 29 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2007) Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, Huế 30 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Kế hoạch Phát triển du lịch thành ngành kinh tế chủ lực vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai đến năm 2020, Huế 31 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (1999) Cơ sở khoa học cho việc xây dựng tuyến điểm du lịch, Hà Nội 32 Viện nghiên cứu phát triển du lịch (2005), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh TTH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Huế 2005 33 Phạm Viết Vượng (2004), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 36 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 37 Bùi Thị Hải Yến (2010), Tuyến điểm Du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Vĩnh Phúc Các trang Website 38 Cổng thông tin sổ tay du lịch khám phá (2011), “Abu Dhabi – Pari phương đông”, sotaydulich.com, 13/04/2011 39 Nouvelle Caledonie tourisme (2008), “The lagoon of new Caledonie has been inscribed on UNESCO,s world heritage list”, newcaledoniatourism.co.uk, 09/07/2008 92 40 Lekki world wide invest tradeinvestnigeria.com, 13/08/2008 93 tments limited (2008), “Lekki”, PHỤ LỤC P94 Phụ lục Các di tích lịch sử văn hóa khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai TT Tên di tích Loại hình Địa điểm di tích Cấp xếp hạng Quốc gia Di tích chăm làng Văn hóa Xã Điền Hịa, Phong Thế Chí Tây Đình làng Thủ Lễ Điền Thị trấn Sịa, Quảng Tỉnh chăm kiến trúc Khu vực thành Hóa lịch sử Ðiền Làng Thành Trung, Châu – chùa Thành cách mạng Quảng An, Quảng Trung Đồn Nam Giảng lịch sử - Điền Xã Quảng Thái, Địa đạo Quảng Thái tội ác lịch sử Quảng Điền Quảng Thái, Quảng cách mạng Di tích đình làng Thủy lịch sử Điền Làng Thủy Lập, xã Lập Bến đò Vĩnh Tu Quảng Lợi Xã Quảng Ngạn, cách mạng Miếu Kỳ Thạch Phu di tích Quảng Điền Xã Hương Phong, nhân Chăm Địa điểm nhà thờ lịch sử văn * Hương Trà Xã Hương Phong, mộ Trương Phi Phong 10 Trấn Hải Thành 11 Đình làng An Thuyền 12 Tháp Mỹ Khánh cách mạng lịch sử, hóa Lịch sử Hương Trà Thị trấn Thuận An, kiến trúc * * Phú Vang An Truyền, xã Phú nghệ thuật văn hóa Thị trấn Thuận An, Miếu Âm linh cách mạng 14 Cảng Thuận An di tích lịch Phú Vang Thị trấn Thuận An, khách sạn Tân Mỹ sử 15 Địa điểm trận Thanh lịch sử Phú Vang Xã Vinh Thanh, Phú Lam Bồ 16 Đồn Hà Thanh Vang Hà Thanh, Vinh P95 * * An, Phú Vang Phú Diên, Phú Vang * Chăm 13 Đình Thai Dương lịch sử lịch sử - * * tội ác 17 Khu lăng mộ An Bằng Kiến trúc 18 Chùa Hà Trung 19 Đình Hà Trung 20 Chùa Thánh Dun 21 Đình Bàn Mơn Thanh, Phú Vang An Bằng, Vinh An, đương đại Kiến trúc Phú Vang Xã Vinh Hà, Phú kiến trúc kiến trúc Vang Vinh Hà, Phú Vang Xã Vinh Hiền, Phú * lịch sử Lộc Xã Lộc An, Phú Lộc * Xã Lộc Điền thị * cách mạng 22 Ngã ba Ràng Bò lịch sử bến đa Đá Bạc 23 Địa đạo Bạch Mã cách mạng trấn Phú Lộc lịch sử Thị trấn Phú Lộc, cách mạng 24 Nhà đồng chí Lê Tư lịch sử Phú Lộc Xã Vinh Giang, Phú Minh 25 Huyện đường Phú Lộc di tích lịch Lộc Xã Lộc Trì, Phú Lộc sử 26 Địa điểm Hội Nghị lịch sử Thôn Nghi Giang, đầm Cầu Hai 27 Miếu mẹ Môn 28 Tháp Linh Thái Vinh Giang, Phú Lộc Vinh Giang, Phú Lộc Xã Vinh Hiền, huyện lịch sử văn hóa chăm Phú Lộc (Khơng có di tích cấp Quốc tế) P96 * Phụ lục Những điểm du lịch quốc gia điểm du lịch địa phương thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế TT Điểm du lịch Quần thể di tích Huế (*) VQG Bạch Mã KBTTN Phong Điền 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Giá trị du lịch Di sản văn hóa giới Vị trí TP.Huế Đa dạng sinh học, nghỉ Huyện Phú Lộc dưỡng, nghiên cứu khoa học Tiềm đa dạng sinh thái, môi trường cao Khu bảo tồn Sao la Sinh thái nghiên cứu Suối khống nóng Suối khống nóng có giá trị Thanh Tân Mỹ An – Tân Mỹ Suối nước nóng Huyện Phong Điền Huyện A Lưới Huyện Phong nghỉ dưỡng, chữa bệnh Điền Suối khống nóng có giá trị Huyện Phú Vang nghỉ dưỡng, chữa bệnh Suối khống nóng có giá trị Huyện A Lưới A Roàng nghỉ dưỡng, chữa bệnh Biển Thuận An, Đông Huyện Phú Vang, Nghỉ dưỡng biển Dương Hàm Rồng Phú Lộc Biển Lăng Cô, Nghỉ dưỡng biển thể thao Huyện Phú Lộc Cảnh Dương mạo hiểm Bãi Cả, Bãi Chuối, Cổ Dù Nghỉ dưỡng biển Huyện Phú Lộc Điền Hòa - Điền Lộc Nghỉ dưỡng biển Huyện Phong Điền Hệ sinh thái biển đa dạng, Huyện Phú Lộc Hòn Sơn Chà cảnh quan đẹp Hệ sinh thái ngập nước Huyện Phú Lộc Đầm Lập An đa dạng Nhị Hồ - Suối Voi Nghỉ ngơi, thư giãn Huyện Phú Lộc Thác Mơ, Đá Dựng, Huyện Nam Nghỉ ngơi, thư giãn Phướng, Kazan Đông Thác A Nor, Pôn Chất Nghỉ ngơi, thư giãn Huyện A Lưới Thủy Tiên – Thủy An Vui chơi, nghỉ ngơi thư giãn TP.Huế Di tích lịch sử hướng TP.Huế Chín Hầm – Huyền Trân cuội nguồn Danh thắng có ý nghĩa du Huyện Phú Lộc Chùa Thánh Duyên lịch tâm linh Tháp Chàm Mỹ Khánh Di tích kiến trúc Chăm cổ Huyện Phú Vang Đồi Thịt Băm, Sân bay A Di tích lịch sử kháng chiến Huyện A Lưới So, Địa đạo Hồng Bắc chống Mỹ P97 (*) Bao gồm: Kinh thành Huế Đại Nội, khu lăng tẩm, nhà vườn Huế, đàn Nam Giao, Hổ Quyền, chùa Thiên Mụ, điện Hịn Chén, sơng Hương, núi Ngự, đồi Vọng Cảnh (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế) Phụ lục 3: Danh mục số dự án kêu gọi đầu tư sở vật chất kỹ thuật phát triển du lịch biển đầm phá giai đoạn 2011 - 2020 TT Tên dự Mục tiêu đầu Địa điểm dự án tư án Khu dưỡng khu Dương, huyện resort Hương biển Hải dịch mô dự vụ du tỉnh đầu tư vốn Thừa 20 khu Ngạn, huyện 100 100% resort Quảng Điền, vốn dịch Quảng lịch biển vụ du tỉnh Thừa dưỡng resort Điền, biển Tư dịch Hiền Khu lịch biển Huế du Đầu tư xây Xã lịch sinh dựng du Thừa dịch tỉnh vụ du tỉnh du du lịch nghỉ Lộc, 30 P98 nước Liên doanh 120 100% vốn Thừa huyện 100 Vang, Thanh lịch biển Thiên Huế Dự án Xây dựng khu Thị trấn Phú khu vốn Thiên Vinh Liên doanh 100% khu Xuân, huyện thái biển resort Phú Vinh 20 khu huyện Phong vụ nước Thiên Huế Ngạn Khu du Đầu tư xây Xã Điền Lộc, lịch nghỉ dựng nước Liên doanh biển đầu tư dưỡng Tổng vốn 100% Trà, Dương lịch biển Thiên Huế Khu du Đầu tư xây Xã Quảng lịch nghỉ dựng Hình thức án (ha) (triệu USD) Hải 20 Liên doanh 100 du Đầu tư xây Xã lịch nghỉ dựng Quy nước 100 Liên doanh 100% 105 lịch nghỉ dưỡng đạt tiêu Phú Lộc, tỉnh dưỡng 10 vốn chuẩn quốc tế Bãi Quả Dự án Xây kinh kinh Thiên Huế dựng Khu kinh tế trung doanh Thừa nước Theo Liên 50-70 quy doanh, hợp đồng BCC, tâm Chân Mây- doanh Lăng Cô, mô dự dịch vụ huyện Phú án BOT biển Dự án Xây dựng Các xã ven 50 Liên doanh 200 Khu du khu dịch thể 11 vụ thao thể thao biển Lộc resort, biển từ Quảng 100% lịch sinh kết hợp với Ngạn (Quảng vốn thái phía ngồi dịch vụ Điền) đến Hải nước Đông phá kèm theo Dương Tam 12 đầm phá (Hương Trà) Giang Dự án Xây dựng Xã Lộc An, Khu du khu resort, huyện lịch sinh kết hợp với Lộc, thái Phú Thừa dịch vụ Thiên Huế 50 Liên doanh 200 100% vốn nước đầm Cầu kèm theo Hai đầm phá (Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế) PHỤ LỤC ẢNH P99 Trấn Hải Thành Cổng vào Trấn Hải Thành Đình làng Thủ Lễ Đình Bàn Môn P100 Chùa Thánh Duyên Tháp Điếu Ngư Tháp Chăm Mỹ Khánh P101 Thành phố lăng mộ - An Bằng Vị trí cảng cá Tư Hiền tương lai P102 ... loại hình du lịch - Theo nhu cầu khách du lịch, có loại hình du lịch: Du lịch chữa bệnh, Du lịch nghỉ ngơi, Du lịch thể thao, Du lịch văn hóa, Du lịch cơng vụ, Du lịch tôn giáo, Du lịch thăm... tài nghiên cứu phát triển du lịch đầm phá Thừa Thiên Huế, riêng ? ?Nghiên cứu tiềm năng, trạng giải pháp phát triển du lịch nhân văn khu vực đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Thừa Thiên Huế? ?? chưa nghiên. .. điểm du lịch nhân văn tiêu biểu phục vụ phát triển du lịch khu vực đầm phá TGCH 64 Bảng 3.1 Một số dự báo du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 75 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Mức độ quan tâm du khách

Ngày đăng: 11/08/2015, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ, LƯỢC ĐỒ, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

  • 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

  • 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

    • 5.1. Quan điểm nghiên cứu

      • 5.1.1. Quan điểm hệ thống

      • 5.1.2. Quan điểm tổng hợp

      • 5.1.3. Quan điểm lãnh thổ

      • 5.1.4. Quan điểm phát triển bền vững

      • 5.1.5. Quan điểm lịch sử viễn cảnh

      • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

        • 5.2.1. Phương pháp phân tích – tổng hợp lí thuyết

        • 5.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa

        • 5.2.3. Phương pháp bản đồ

        • 5.2.4. Phương pháp chuyên gia

        • 6. Lịch sử nghiên cứu đề tài

        • 7. Cấu trúc luận văn

        • NỘI DUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan