Bài giảng Dược liệu - Tập 2

257 1.2K 8
Bài giảng Dược liệu - Tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ & BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO osêO et' BÀI GIẢNG Dime LIỆU ■ ■ TẬP II Hà Nội -1 9 BÀI GIẢNG DƯỢC LIỆU TẬ P II (Tài liệu lưu hành nội bộ) Chủ bìén PỊỊAM t h a n h ỈCY Tác giả PHẠM THANH KỲ - NGƯYẺN T in TÂM - TRẦN VĂN TIIAN1Ĩ © Bộ mơn Dược liệu Trưừng Đại học Dược Hà Nội Õ iế in Trung Tâm Thông tin - Thư viện ĐHD HN Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn J L Ờ Z tût) nữittte Ufa rtfint aehỉ hữu en rí)ttỢe liệu eắ táe di/nự kầómụ Uhnẩn ® Â »nơn < 7)u& e liỊ u eủ a ÇTmûtinq itạ i h ọ e rt)ư rt* ~x>ù tH Ạ i đ ầ m n h â n , b iim HUM tạp Ơ hao ụằttt: r ưti* Uèu ehứíi ahai ởid D ^iìư ợ r IJjfji ehứa tinh d ầ u r/)ư ợ f tiề u eh ứ íi eJiâï a 'Bi/We liiu eft ứa lip id ■ lữộttạ ữật lùm Itvuữe ^ĩranụ gián trình ítị.ỉtt inạtt lần rtàụ đu đtúỊt bổ luttự những, ¡tfi nạhiẽn P ÏU ạẩtt đ& trong, ntirif oà tritt Ihi'ựiéti M a M dtứte Hill đuựẹ tAaụ J ụ ấ đnì eiệe Jrap jrỵfi m ìn tu ú ehưđntị e jO phù hợp aẻi htUỊí cAất rớ tronq tãụ < dụ: h 7)( pâự ích t»tẫầ kítê*tụ nÀtn tnmự ehtiiittiỊ ítiitíe Hiu ehtía /fatwttưitf tnà đitéte xêịt â to i* rtttiriiuj fluff* Hiu eiiúti alfülaid ệìuốtt láeh nàự lù (juin trình tểtí» linh tũin đại hđe nin ĩỉtĩẹie tựiớ njf/kới 4fMt nỏi l ty thitừe hn ehờ ầợr-omj qtiá : trình hạt !ộf>, tỉnh oiin tam tham ítáiào thrm ettơtt lííeh r ỉ(hĩinụ etÌỊỊ thuốc, ữà lú thiŨH' (ợjiit filant tf>ớphân bố - Bộ phận dùng làm thuốc, thu hái ch ế biến Thảnh phần hoá học có dược liệu - Kiểm nghiệm dược liệu - Túc dụng công dụng 6.1 ĐAI CƯƠNG 6.1.1 Khái niệm alcaloid Đã từ lâu cấc nhà khoa học tìm thấy họp chất tự nhiên, hợp chất thường acid chất trung tính Đến năm 1806 dược sĩ Friedrich Wílhelm Scrtümer phân !ập chất từ nhựa ihuốc phiện có tính kiềm gây ngủ mạnh đặt tên morphũi Nãm 1810 Gomes chiết chất kết tinh từ vỏ Canhkina đặt tên “Cinchonino”, sau P.J Pelietier J.B.Caventou lại chiết hai chất có tính kiểm từ hạt lồi Strychnos đặt tổn strychnin brucin Đến năm 1819 dược sĩ Wilhelm Mcissner đề nghị xếp cấc chất có tính kiẻro lấy từ thực vật thành nhóm riêng vặ ông để nghị gọi tên alcaloiđ người ta ghi nhận M eissner người dầu tiên đưa khái niệm alcaloiđ có định nghĩa: alcaloid hợp chất hữu ca, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm lấy từ thực vật Sau người ta tìm thấy alcaloid khơng có thực vật m cịn có irorig động vật nhu saniandarin, samanin lấy từ tuyến da Salamandra m aculosa s altra Saman in Samandarin Bufotenin, serotonin, bufotcnidir dehydrobufotcnin chất độc lấy từ lồi cóc Bufo, Ba achoto ir, tuyến da íồi ếch dộc Ph'llobates aurotaenia Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn H Bufotenin H Seretonui Bufotenidin CH t Ọ CH I H I Jeliydrobufolenin HO Batrachotoxin Ngồi tính kiềm, alcaloid cịn có đạc tính khác có hoại tính sinh học mạnh, có tác dựng với số thuốc thử gọi thuốc thứ chung alcaloid Sau Pịlónớpski dịnh nghĩa: “Alcaloiđ hợp chất hữu ca c.ỏ c.hứa nịtor, đa số có nlĩãn dị vịng, có phán ứng kiém, thuờng gặp thực vật đói động vật, Ihirờng có dược lực tính mạnh cho phản ứng hố học với sơ' thuốc thừ goi lí) Ihuốc thứ chung cúa alcaloid” Tuy nhién có số chất xếp vào alcaloid nitơ khơng dị vịng mà mạch nhánh như: ephedrin ma hoàng (Ephedm sinicư Stapf.), capsaicin ớt (Capsicum annuum L.>, hordenin mầm mạch nha (Hordenum sativum Jess.), colchicin hạt cày tói độc (Colchicum autumnale L.); số alcaloid khơng có phán ứng kiểm colchicin lấy từ hạt tỏi độc, ricinin láy từ hạt thầu dầu (Ricinus communis L.), theobivmin cacao (Theobroma cacao L.) có alcaloid có phản únq ítcid yếu arecaidin guvacin hạt cau (Are< a catechu L.) 6.1.2 Danh pháp Các alcaloid dược iiệu thường có cấu tạo phức lạp nên người ta không gọi tên theo danh pháp hoá học mà thường gọi chúng theo tên riênc Tên cua alcaloid ln ln có in xuát phát từ: Tên chi lên loài cày + in Ví dụ: Papaverin từ Papavcr somniferum’ pnlmatin từ Jdtrorrhiza palmata; cocain từ Erythroxylum coca Đôi dựa vào tác dụng alcaloiil Ví dụ Emetin từ GỊactos có nghĩa gây nơn, morphin đo từ morpheus Có thổ từ tên Iigh V + in Ví dụ Iihu Pdìelicrin tên Pelletier; Nicotin ten J | Nicol Những alcalọid phụ lìm sail thường đươc gọi tên cách tiếp đầu ngữ hoại: hiên đơi NÌ ngừ cúa ulcaloid chinh (biến đổi in thành -ìdin -anin -alin ) Tiêp đ;iu ngữ nor diễn tả mịt đản chất mơt nhóm metyl Ví du: Fphedrin iC'n.M^ON) noiephedrin (C.,H|jON) Ephedrin: = H; R, = c u ,; R! Norephedrin: R, = R, = H f^\L M J Ca phAn thưímg có tiếp đầu ngữ: Pse(iđừ, iso, neo, epi allo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 6.1.3 Phàn bơ thiên nhiên Alcaloid có phổ biến thực vật, ngày dã biết khoảng 6.000 alcaloiđ từ 5.000 loài, hẩu hết thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 - 20% tổng số loài cây, tập trung số họ: Apocynaceae (họ Trúc đào) có gần 800 alcaióid Papaveraceae (họ Thuốc phiện) gần 400 alcaloid, Fabaceae (họ Đậu) gần 350 alcaloìd Rutaceae (họ Cam) gần 300 alcaloid, Liliaceae (họ Hành) 250 alcaloid, Soỉanaceae (họ Cà) gán 200 aicaloid, Amaryiiidaceae (họ Thuý tien) 178 alcaiotd, Mentspermaceae (họ Tiết dê) 172 alcaloid, Rubiaceae (họ Cà phè) 156 alcaloid, Loganiaceae (ho Mã tiẻn) 150 alcaloid, Buxaceae (họ Hoàng dương) 131 alcaloiđ, Asteraccae (họ Cúc) 130 alcoid, Euphorbiaceae (họ Thầu dầu) 120 alcaloiđ Có họ có tới 50% lồi cáv có chứa alcaloid Ranunculaceae, Berberidaceae, Papaveraceae, Buxaccac Caclaceae, Ở nấm có alcaloid nâm cựa khoả mạch (Claviceps purpurea), nấm Amanita phalloïdes Ở động vật, tìm tháy alcaioid ngày tăng Alcalđ Samandarin, siirnarẲ daridirắ Samanin có tuyến đa cùa iồi kỳ nhơng Salamandra maculosa Salamandra altrạ Bufotenin, Bufotenidiii, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc (Bufo bufo gargorizans, B bufo asiaticus, B melansiticus Bufonidae) Batrachotoxin có tuyến da loài ếch độc (Phyliobates aurotaenia) Trong alcaloid thưcmg tập trung số phận định Ví dụ: alcaloid tập trung hạt mã tiển, cà phẽ, tỏi độc ; nhir ót, hổ tiêu, thuốc phiện; Beniadon, coca, thuốc lá, chè, hoa cà độc dược thân ma hoàng; vỏ thân canhkina, mức hoa trầng, hoàng bá; rễ ba gạc, lựu; củ nhu đầu, bình vơi, bách R ất trường hợp Irong chi có aicaloid mà thường có hỗn hựp nhiều alcaloid, alcaioid có hàm lượng cao gọi aicaloid chính, cịn alcaloid khác hàm lượng thấp thường gọi alcaloid nhụ Những alcaloid thường có cấu tạo lương tự nghĩa chúng có nhân chung Ví dụ: isopelleticrin metylisopcỉletierin Irong vỏ rẽ lựu đổu có nhân piperidin; chất tropin, hyoscyamin» atropin Benỉadon đéu có nhân tropan Các alcaíoid u ong mộ( họ thực vật cfinf thường c'•' Quinolin-alcaloid W o CO Isoquinolinalcaloid Oự vrosin CH)~CH-COO H ^ ủ Op tryptophan XTVCH-COOH Indol-alcaioid Cơ i" i H H & tryptophan Qua dịnh tính định lượng alcaloid phân khác theo dõi thay đổi cúa chúng trình phát triển người ta thấy nơi tạo alcaloid không phái luôn nơi tích tụ alcaloiđ Nhiéu alcaloid tạo rỗ lại vận chuyển lên phẩn mặt đất cây, sau thực biến đổi thứ cấp chúng tích luỹ lá, hạt Người ta dă chứng minh alcaloid ưong Benladon L - Hyoscyamin tạo rể, sau chuyển lên phần mặt đất Khi tuổi thân chứa nhiều alcaloid lá, cày tuổi thân càv hoá gỗ nhiểu hơn, hàm lượng alcaloid giảin xuống, hàm lượng alcaloid phần đạt dược mức tối đa vào lúc hoa giảm khí chín 6.1.5 Tính chất chung aicaloid L ý tính : Thể chấl: Phần lớn alcaloid Irong thiên nhiên eónẹ thức câu tạo có oxy nghĩa cơng thúc có c, H, N, o , nhĩmg alcaloid thường < thể rắn nhiêt độ thường v Ví dụ: morphin (C^H^NO-ị), codein (C,gH 21NOj), slxycimin (C, 1H,2N 20 ,), quinin (C!nH : 4N ,0 ;,), reserpin (C 3,H 40O,N,), Nhữna alcaỉoid thành phần cấu tạo khơne v-á oxy thườn« lỏne Ví dụ conim (C 8H | 7N), nicotin (C 10H W N,), spaitein (C 15H, 6N2) Tuy nhiẻn có vài chất thành phần cấu tạo có oxy vẩn thể lòng arecolin (C 8I I n N 2), pilocarpidin (C l0H | 4N 2O2) có vài chất khơng có oxy thể rắn sempecvirin (CI9H I()N,), conexin (C 24H 40N2) Các alcaìoid thể rắn thường kết tinh có điếm chảy rõ ràng, có số alcaloid khơng có điểm chảy bị phá huỷ nhiệt độ trước cnảy Những alcaloid tM lỏng bav thường vững bền, khơng bị phá huỷ nhiệt dv 'ìi nên cấ: kéo nưóo đổ lấy khói d; > liệu c Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Mùi vị: Đa số alcaloid khơng có mùi, có vị đắng mội sị có vị cay nh» capsüixin, piperin Màu sắc: Hấu hét alcaloid đéu không màu trừ số alcaloid có màt vàng Becberin, Palmatin, cheliđonin - Độ tan: Nói chung alcalđ b;izư khơng lan nước, dê tan cát dung môi hữu mctanol, etañol, ether, cloroform, bcnzen trái lại mu6 alcaloid dễ tan nước, khóng tan dung moi hữu phân cục Có số trường hợp ngoai lê J»lc’ !»ị ểại Tắc kè sống chủ yếu vùng rừng núi Cao Bằng, I ang Sơn, Bắc G ang, Thái Nguyên, Hồ Bình, Lao Cai, n Bái, Phú Khánh, Nghĩa Bìnlĩ v.v Tắc kè sống hang, hốc cây, khc đá, kẽ hớ mái ngói, mái tranh Sau tấc kè chọn chỗ xong sống cố định, chúng hang sâu từ 20-30 cm chất mang hay nữa, hang có 1-2 con, cỏ khí 20-30 Tắc kè hoạt động chủ yếu ban đêm Tắc kè ưa hoạt động vào ngày có ihừi tiết thay đổi, vào lúc sau mưa xong, trời hửng nắng, nhát vé đèm có ihời tiết mát dịu Múa đơng tắc kè ẩn nấp 'âtì hang, hắt đầu hoạt độne lừ tháng 3— 10, thuồng bắt tắc kè vào mùa Tắc kè đc trứng vào tháng 3— Hàng năm đẻ 3— lứa, mồi lứa trứ n g, sau tháng thành COII Bộ ph ận dùng V;ằ ché biên sơ Dùi:g cá có đi, loại bỏ nội tạng, căng phơi sấy khô Dùng d ạn g: Dùng tươi: chặt bỏ đầu từ mat t:ớ lên, bỏ bàn chân, lột đa, mổ b'!ng hò mật Dùng nấu cháo hay nướng vàng để ngâm rượu — Dùng khô: mổ bụng bỏ hêt phú tạng, lau giấy bản, tầm rượu Lấy que nứa nhỏ dẹt, câng thẳng chân trưóc, căng thẳng chân sau, căng thảng đu U Dùng giấy cuộn đuôi đe k^ỏi gẫy (’em phơi hay 25' Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn s.iy a 50 6() ’C >ãy cho chúc đầu xuoim khói cliáy m ấ t m ỡ béo Tắc kè phải có dù đi, khơng đứt, khơng cliáp v;í kliịng bị sâu mot ãn thùng Thành phần hoá học Thân tác kè chứa dáu béo 13-15%, acid amin: acid glutamic, alantn, glysin, asparagic arginin, lysin, cerin, lcusin, isolcusin, phenylalanin, valin, prolin, histiđin, treonin, cystein Đuôi chúa 23— 25% lipid Tác dung dược lý công dụng Tắc kc có tác dụng kích thích phát trien cư thè làm lăng lượng hỏng cầu, táng huyết sắc lố Chữa suy nhược thể, ho hen, ho máu lâu ngày không khỏi, ho suycn, chữa liệl dương, người già đau lưng, mỏi gối Liều dùng 3— n, Ihường dùng đôi, ngâm rượu hay chc thành thuốc bột, thuốc vién CÓC NHẢ Tên khoa học: Bufo melanostictus Họ Cóc: Biifonulae (hình 10.14) Đặc điểm phân bơ Chi Bufo gổm 250 liiài, Việt Nam cỏ loài Chù yếu loài Ẹ melanosticlus Sch Trên (ỉa lưng cúa cóc sần sùi tuvến nhựa nhị Trên đầu phía mang tai có hai tuyến lớn (2 u) chứa mủ cóc gọi li tuyến mang tai L.img cóc màu vàng, đỏ nâu hay xám nhạt Tuỳ thuộc vào môi trường sống màu da cóc tỉ-Ẳ đổi cho phù hợp Da cóc khị ráp khơng nhứt, jy hai chân trước hai chân sau có tuyến tiết nhựa Bụng trảng, khơng có đốm hay dứm Cóc due lớn có thán dài cm, màu da sẫm hcm, có t đài liơn Cóc nhảy lội ếch nhiều, cho ncn kh* xuống nưóc cóc phình bụng to đirơe Cóc nhà sống varờn hoang, quanh cliaồiig lon, i 1lì 11 bị, lio \ í , fien Iiưuiii; bãi, VCI! sơng, hang hốc nhỏ, khơ ráo, kín gió Cóc dong hang ban ngày hay mua đỏng gia lạnh Có the vài sõng hang Chiểu tối ban đêm cóc kiếm ãn, ÍI thấy cóc nhà sống trẽn núi cao rừng sâu Cóc sinh sản từ tháng 11-12 dến tháng 1-2 có đến tháng 4, Cóc đẻ nhiều lứa mót năm Cóc có tới 2000-7500 trứng Trt.'nu cóc màu đen, có đường kính 1,4-1,6 mm, k h o ả n g cách trứng lừ 0,5-0,8 mni có mơt lớp màng nhẩy tr o n g SUỐI bao bọc bên n g o i 252 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bắt đầu từ tháng 5, thức ăn có nhiều, cóc 10 béo Cóc Sống khống từ 8,5-16 năm Bộ phận dùng phương pháp ché biến sơ bô * Thịt cóc (bỏ đầu, bị eS hai tuyến nhựa mủ, bàn chận, da toàn hộ trứng, ruột gan) * Mật cóc * Nhựa mú cóc (Thicm tỏ); Nhựa mù cóc chứa vếu hai tuyến lớn mang tài cúa đầu, tuyến nhựa da tứ chi Chiết bảng cách lấy mủ trực tiếp hay dùng dung mơi Mỗi trung bình cho ,11 g nhựa khơ Nhựa lấy lúc dầu lịng, trắng hay sén sệt, để khơ se lại, nặn thành bánh trọng lượng tuỳ theo yôu cẩu Nhựa mủ cóc khơng tan mrớc, rât tan cồn, lan gần hết chloroform, aceton * Trứng cóc độc, khơng dùng, nhìổu người chết ăn trứng cóc Thành phán hố học Thịt cóc Việt Nam chứa 53,77% chất đạm, 12,67% chất béo, 23,55% tro Các acid amin: histidin 0,68%, treonin, methionin, leusin (vết), isolcusin 0,02%, phenylalanin 0,06%, tryptophan, asparagin, glutamic 0,16%, tyrisin 0,01%, cystein, cystin 0,20%, alanin 0,15%, valin 0,03%, arginin 0,06%, lysin 0,08%, glysin 0,05%, cerin 0,06%, prolin, acid aspactic, glycocol acid amìnibutyrie Đặc biệt thịt cóc Việt Nam cịn chứa 0,02% Mn, có tác dụng làm cho trẻ em chóng lớn, Zn, - Mật coc Vict Nâiĩi chưa nhiêu âCỉd mât (20 ni^/1 iKX) coc) —Nhựa mú cóc Việt Nam có chứa: + Các bufadienolid: bufalin, lesibufogenin, bufotalin, 19-hydroxylbufalin, hellebrigenol, hcllcbrigenin, marinobufagin, desacctylbufotalin Chúng có cơng thức nhu STT s Tên chài Bufalin Resibufogenin Bufotalin l9-hydroxyltuifalin He'lebrigcnol Hellebrigenin Marinobufagin Desacetylbufotalin R, CH, CH CH CH.OH CIi2 OH CHO CHj CH, R H H H H OH OH OH H R, OH OH OH OH OH OH OH OH R, H OH H H H H OH H R, H H OAc H H H H OH + Các hợp ch sterol: cholesterol, h ìssicaterol, campcstcrol, stigmasterol Psitosterơl Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn R HO Cholesterol R Campestcrol R = Brassicastero! R = p - sitosterol R = - Lá rnữ cóc chùm nhiêu giài màu vàng, vàng ngà, nằm khoang bụng cóc Mỗi chùm gồm 10-15 giải mỡ, môi giái dài -4 cm, rộng -3 mm dày mrn Từ mỡ đem chê mỡ hay dẩu cóc T ác d ụ n g dược lý công dụng Trong "Nam dược thần hiệu' kỷ XIV cụ Tuệ Tinh ghi dùng cóc trị chó dại cắn, ung thư cam tích trẻ em — Trẻ em dùng thịt cóc dạng thịt thịt ếch hay dùng bột khơ* có tác dung lầm trẻ ãn được, ngủ được, tăng cân khoẻ mạnh Liều dùng từ -3 g bột thịt cóc khị * Chú V giết cóc làm thuốc cần bỏ hết da, tuyến nhựa, gan, mật, ruột đặc biệt bỏ hết trúng cóc (vì độc, chết người), rừa thật - Nhựa mủ cóc có tác dụng gây tê chỗ Nhựa mủ cóc có tác dụng với tim khơng theo qui luật khó dùng, thường tác dụng làm chậm nhịp tim, tăng huyết áp, liều cao tim ngừng đập then tâm thu, tác dụng theo kiểu digitan Trong Đông y hay dùng chế phấm "Lục thẩn hồn" dùng ưường hợp sốt cấp tính, trúng ó ộc, mê mạn» suy nhược thần kinh — Mật cóc chứa hỗn hợp steroid, có lác dụng chống viêm, chữa đinh nhọt Dùng dirới d ạn s cồn mật cóc Tài liệu tham khảo chương 10 Đỗ Tát Loi Những cày thuốc vị thuốc Việt Nam — NXB.KHKT, 1991 loins N p Ong mật phuc vụ người - NXBNN Hà Nội 1982 Người dịch Nguyễn Đình Chí Trán Kiên - Nguyễn Quyết Thắng Các loài rắn độc Việt Nam NỉXBKHKT Hà Nội 1995 ,-a Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang C hương Dược liệu chứa alcaloid 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 GS PTS Phạm Thanh Kỳ Đại cương Dược liệu chứa alcaỉoid khơng có nhãn dị vồng Ma hồng -Ớ t Tỏi độc - ích mẫu Dược liệu chứa alcaloid có nhăn pyrìdin piperidin - Hồ tiêu - Lựu - Cau Lôbéli - Thuốc Dược liệu chứa alcaloid có nhàn tropan X - Benladon X - Cà độc dược < - Coca Dược liệu chúa alcaloid có nhân quinoliúdin - Sarothamnus Dược liệu chứa alcaloid có nhàn quinolin > - Canhkina ’ Dược liệu chứa alcaloid cỏ nhân isoquinolin Ipeca Thuốc phiện - Bình vơi - Hồng liên Thổ hồng liêíi Vàng đẳng - Hồng liên ¿Ịíũ - Hồng bá ^ Hồng đằng Vơng ncm -Sen Dược liệu chứa alcaloid có nhãn indol Mã tiển Hồng nàn - Cây ngórắ - Cựa khoả mạch - Ba gạc - Dừa cạn - Lạc tiồn Dược liệu chứa alcaloid có nhán imidazol Pilocarpus 255 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 25 29 32 34 36 36 39 42 45 47 49 49 54 57 60 60 61 61 68 68 70 79 83 88 89 91 92 95 98 102 105 105 111 112 113 117 123 126 129 129 10 Dược liệu chứa alcaloid có nhàn quinazolin Thường sơn 6.11 Dược liệu chứa alcaloid có nhãn purin - - Chè - - Cà phê 6.12 Dược liệu chứa alcaloid có cấu trúc steroid » - Mực hoa tiắng^ * - Cà xẻ h 13 Dược liệu chứa alcaloid cỏ cấu trúc diterpen 130 130 132 132 134 135 135 '3 141 X O dâu Í1.14 141 Duợc liệu chứa alcaloid cỏ câu trúc khác Bách bó 147 147 151 Chương Dưực liệu chứa tinh dầu PGS PTS N guyễn Thi Tám Đại cương Được liệu chứa tinh liuu có thùnìi phúti chinh lu ẩâit chãi monoterpen - Chanh - Cam - Qu ý t Bưởi -X ả Thảo Mùi - Bạc hà - Bạc hà Á - Bạc hà Âu Thông - Long não Sa nhân -T rà m - Bạch đàn - Bạch đàn giàu Ciiieol - Bạch đàn eiàu citronelai - D ầ u giun " ị _ N hững dược liệu có chứa tinh dãu có thành phàn chinh dan > chất se sq u ittrp m '■-Gừng Hoãc hương - T hanh cao lìu ợ c liệu chứa tinh dãu có thành phán chinh cúc dãn chat co n h n thưm - Đ in h hương - H m g nhu Irắng - H ưong nhu tía - Đ ại hồi - Q uê - Q u ê Việt Natn •- Q u ê Srilanka 7.1 7.2 256 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 151 ¡69 169 171 172 174 175 178 179 180 181 182 183 184 186 188 190 191 192 192 194 194 196 197 199 199 201 202 203 205 205 207 7.5 Một sô'dược liệu có khả khai thác sử dụng tinh dầu Việt Nam - Màng tang 208 208 208 208 208 209 209 209 209 209 209 209 210 210 210 210 210 210 211 Trà tiên - Kinh giới núi - Kinh giới trồng Thiên niên kiện - Vương tùng - Đại bi - Chổi - Cìiùa dù - É lớn tròng - Nhân ưầii - Húng chanh - Men rượu - Hổi nưóc - Húng quế Thổ hoắc hư ''R , D-Norp!>eáũẽplicdi in D-pseudoephedrín D-N- me tV1-pse tJdoephedrin... alcaloid, hoạt chất L-cohedrin, ngồi có D- ephedrin, L-N-metylephedrin L-norephedrin D-N-mety pseudoephedrin, Đ-nor-pseudoephedrin, ephedroxan Ngồi cịn có epherin, (CaHnOỉN2) với điểm chảy 76°...BÀI GIẢNG DƯỢC LIỆU TẬ P II (Tài liệu lưu hành nội bộ) Chủ bìén PỊỊAM t h a n h ỈCY Tác giả PHẠM THANH KỲ - NGƯYẺN T in TÂM - TRẦN VĂN TIIAN1Ĩ © Bộ mơn Dược liệu Trưừng Đại học Dược Hà

Ngày đăng: 11/08/2015, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan