Cấu tạo ô tô đề cương bài giảng

181 561 1
Cấu tạo ô tô đề cương bài giảng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 1 ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: CẤU TẠO Ô TÔ Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 2 MỤC LỤC CHƢƠNG I. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 7 1.1. Ly hợp 7 1.1.1.Phân loại ly hợp 7 1.1.2.Yêu cầu đối với ly hợp 7 1.1.3.Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát. 8 1.1.4.Cơ cấu dẫn động ly hợp. 10 1.1.5.Ly hợp dùng 2 đĩa ma sát. 13 1.1.6.Các loại ly hợp khác. 14 1.2. Hộp số cơ khí. 16 1.2.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu. 16 1.2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số cơ khí. 16 1.2.4. Cơ cấu điều khiển hộp số. 19 1.2.5. Các cơ cấu an toàn. 19 1.2.6. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hộp số phụ và hộp số phân phối. 25 1.3. Hộp số tự động. 28 1.3.1. Các tay số và tình huống sử dụng các tay số trong hộp số tự động. 28 1.3.2. Bộ biến mô. 29 1.3.3. Cơ cấu ly hợp khóa biến mô. 34 1.3.4. Bộ truyền bánh răng hành tinh. 36 1.3.5. Hoạt động của hộp số tự động. 46 1.4.6. Hộp số tự động điều khiển bằng thủy lực. 52 1.4. CẦU CHỦ ĐỘNG. 54 1.4.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu. 54 1.4.2. Các bộ phận chính của cầu chủ động. 55 1.5. Truyền động các đăng. 63 1.5.1. Công dụng, phân loại, yêu cầu. 63 1.5.2. Cấu tạo trục truyền động các đăng. 63 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 3 1.5.2. Bán trục. 66 CHƢƠNG II. HỆ THỐNG PHANH 67 2.1.Tổng quan về hệ thống phanh 67 2.1.1.Phân loại 67 2.1.2.Yêu cầu 67 2.2.Hệ thống phanh dẫn động thủy lực. 67 2.2.1.Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc. 69 2.2.2.Xilanh phanh chính. 70 2.2.3.Xilanh bánh xe. 73 2.2.4.Cơ cấu phanh tang trống. 74 2.2.5.Cơ cấu phanh đĩa. 77 2.2.6.Trợ lực phanh. 80 2.2.7.Phanh tay. 83 2.2.8.Van điều hòa lực phanh. 85 2.2.9.Hệ thống chống bó cứng bánh xe 88 2.2.10. Hệ thống hỗ trợ phanh gấp 95 2.3.Hệ thống phanh dẫn động khí nén 96 2.3.1.Cấu tạo và nguyên lý làm việc 97 2.3.2.Máy nén khí: 98 2.3.3.Bộ điều áp 99 2.3.4.Van bảo vệ bốn dòng 100 2.3.5.Van khí nén 100 2.3.6.Bầu phanh 102 2.3.7.Van xả nƣớc 103 2.3.8.Bình khí 103 2.3.9.Van theo tải trọng. 104 CHƢƠNG III. HỆ THỐNG TREO 105 A. BÁNH XE. 105 3.1. Lốp xe. 105 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 4 3.1.1. Lốp có săm và lốp không săm. 106 3.1.2. Lốp “Radial” và lốp sợi mành chéo. 107 3.1.3. Lốp có sợi mành kim loại. 107 3.1.4. Số lƣợng lớp mành và áp suất hơi lốp. 108 3.1.5. Hoa lốp. 108 3.1.6. Hình dáng hình học 110 3.1.7. Sự mài mòn lốp xe. 110 3.1.8. Kí hiệu lốp theo tiêu chuẩn. 111 3.2. Vành bánh xe. 115 3.2.1. Kích thƣớc lắp ráp và cấu tạo vành bánh xe. 115 3.2.2. Ký hiệu vành bánh xe. 117 B. HỆ THỐNG TREO. 118 3.3. Khái niệm. 118 3.3.1. Yêu cầu của hệ thống treo. 118 3.3.2. Phân loại hệ thống treo. 119 3.4. Khối lƣợng đƣợc treo và khối lƣợng không đƣợc treo. 120 3.4.1. Sự dao động của khối lƣợng đƣợc treo. 120 3.4.2. Sự dao động của khối lƣợng không đƣợc treo 121 3.5. Các bộ phận chính của hệ thống treo 121 3.5.1. Bộ phận đàn hồi 121 3.5.2. Bộ giảm chấn 127 3.5.3. Thanh ổn định. 130 3.5.4. Bộ phận dẫn hƣớng. 131 3.6. Các dạng hệ thống treo thƣờng gặp. 132 3.6.1 Hệ thống treo phụ thuộc. 132 3.6.2. Hệ thống treo độc lập. 136 3.7. EMS và hệ thống treo khí: 138 3.7.1. Đặc tính. 138 3.7.2. Cấu tạo chung. 140 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 5 CHƢƠNG IV: HỆ THỐNG LÁI 142 4.1. Các dạng bố trí bánh xe dẫn hƣớng. 142 4.1.1. Khái quát chung. 142 4.1.2. Góc nghiêng ngang của bánh xe 143 4.1.3. Góc nghiêng dọc của trụ đứng 145 4.1.4. Góc nghiêng ngang của trụ đứng 145 4.1.5. Độ chụm bánh xe. 147 4.1.6. Bán kính quay vòng 147 B. HỆ THỐNG LÁI. 147 4.2. Sơ đồ cấu tạo của hệ thống lái. 147 4.2.1. Sự quay vòng của bánh xe và các trạng thái quay vòng của nó. 149 4.2.2. Phân loại hệ thống lái. 150 4.2.3. Các yêu cầu cơ bản của hệ thống lái. 151 4.3. Dẫn động lái 151 4.3.1. Quan hệ hình học của Ackerman. 151 4.3.2. Dẫn động lái ở hệ thống treo độc lập với cơ cấu lái dạng đòn quay. 154 4.3.3. Dẫn động lái ở hệ thống treo độc lập với cơ cấu lái dạng bánh răng, thanh răng. 155 4.3.4. Cấu tạo các khớp, đòn, giảm chấn của dẫn động lái. 156 4.4. Cơ cấu lái. 158 4.4.1. Cơ cấu lái trục vít – thanh răng. 158 4.4.2. Cơ cấu lái trục vít – con lăn 160 4.4.3. Cơ cấu lái loại bi tuần hoàn 161 4.5. Vành tay lái và trục lái. 162 4.6. Trợ lực của hệ thống lái. 163 4.6.1. Cấu tạo hệ thống bơm thủy lực. 163 4.6.2. Hộp cơ cấu lái có trợ lực lái. 166 4.6.3. Trợ lái phi tuyến tính mới. 169 4.6.4 EPS. 170 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 6 4.7. Hệ thống lái tất cả các bánh xe. 172 4.7.1. Hoạt động của bộ vi sai. 172 4.7.2. Phân loại hệ thống 4WD. 173 4.7.3. Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống 4WD. 174 CHƢƠNG V: THÂN VỎ XE 176 5.1. Kiểu thân xe . 176 5.2. Cấu tạo cơ bản của thân xe. 177 5.3. Sơn xe. 178 5.4. Kính xe. 178 5.5. Các bộ phận khác của thân xe. 179 5.5.1. Ghế 180 5.5.2. Đai an toàn 180 5.5.3. Khoá cửa 181 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 7 CHƢƠNG I. HỆ THỐNG TRUYỀN LỰC 1.1. Ly hợp Ly hợp nằm ở giữa động cơ và hộp số có nhiệm vụ truyền và cắt mômen từ trục khuỷu động cơ tới hệ thống truyền lực. Đồng thời ly hợp đóng vai trò nhƣ một cơ cấu an toàn nhằm tránh quá tải cho hệ thống truyền lực và động cơ khi chịu quá tải lớn. Ly hợp có khả năng dập tắt hiện tƣợng cộng hƣởng trong truyền động nhằm nâng cao chất lƣợng truyền lực. 1.1.1. Phân loại ly hợp. - Theo cách truyền mômen động cơ đến trục sơ cấp hộp số chia ra: ly hợp ma sát, ly hợp thủy lực, ly hợp điện từ, ly hợp liên hợp thƣờng xuyên đóng hoặc mở. - Theo hình dạng và số lƣợng của đĩa ma sát: ly hợp một hay nhiều đĩa, ly hợp hình nón, ly hợp hình trống, ly hợp hình côn. - Theo hình thức phát sinh lực ép trên đĩa ép: ly hợp dùng lò xo trụ đặt xung quanh, lò xo trụ đặt ở giữa, lò xo màng. 1.1.2. Yêu cầu đối với ly hợp - Phải nối hộp số và động cơ một cách êm dịu. - Đóng ngắt nhanh và chính xác, đảm bảo an toàn cho hệ thống truyền lực khi quá tải. - Ở trạng thái đóng ly hợp phải truyền hết đƣợc mômen quay lớn nhất của động cơ mà không bị trƣợt ở bất cứ điều kiện sử dụng nào. - Ly hợp điều khiển dễ dàng, lực tác dụng lên bàn đạp nhỏ. - Kết cấu ly hợp đơn giản, dễ điều chỉnh, chăm sóc, các bề mặt ma sát thoát nhiệt tốt, có tuổi thọ cao. Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 8 1.1.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát. a) Cấu tạo. Cấu tạo của ly hợp ma sát có thể chia làm hai phần: Phần chủ động, phần bị động và cơ cấu dẫn động. - Phần chủ động gồm bề mặt bánh đà và nắp ly hợp. Nắp ly hợp bắt với bánh đà bằng bulông. - Phần bị động gồm trục bị động và đĩa ma sát. Đĩa ma sát đặt giữa bánh đà và đĩa ép, đƣợc lắp với trục bằng then hoa. - Cơ cấu dẫn động ly hợp gồm đòn mở, vòng bi tỳ, càng mở, bàn đạp ly hợp và bộ dẫn động cơ khí hay thủy lực.  Nắp ly hợp Nắp ly hợp dùng để nối và ngắt công suất động cơ, nó phải đƣợc cân bằng động tốt và thoát nhiệt tốt trong khi nối ly hợp. Lò xo đƣợc lắp trong nắp ly hợp đẩy đĩa ép vào đĩa ma sát, các lò xo này có thể là lò xo trụ hoặc lò xo màng. Kiểu lò xo màng đƣợc làm bằng lá thép lò xo đƣợc tán bằng đinh tán hoặc bằng bu lông bắt chặt vào nắp ly hợp. Phần phía trong có các rãnh dài xẻ hƣớng tâm và đƣợc kết thúc bằng các lỗ tròn tạo điều kiện cho lò xo có khả năng biến dạng tốt. Đầu trong của lò xo đƣợc mài lõm tạo nên rãnh tròn nhằm giảm diện tích tiếp xúc với bi tỳ và tạo điều kiện kiểm tra độ mòn của mép trong lò xo sau một thời gian làm việc nhất định. Ở trạng thái tự do lò xo có dạng hình nón, ở trạng thái lắp lò xo đã bị biến dạng để gây nên lực ép. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Hình 1.1. Cấu tạo ly hợp ma sát 1. Vỏ ly hợp. 2. Càng mở ly hợp. 3. Trục ly hợp. 4. Bi tỳ. 5. Lò xo ép (lò xo màng). 6. Cơ cấu đòn bẩy. 7. Đĩa ép. 8. Đĩa ma sát. 9. Đầu trục khuỷu. 10. Mặt ma sát. 11. Bánh đà. 3 2 1 Hình 1.2. Nắp ly hợp 1. Lò xo ép. 2. Vỏ ly hợp. 3. Đĩa ép. Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 9 4 2 1 3 5 6 Hình 1.3. Cấu tạo đĩa ma sát 1. Mặt ma sát. 2. Đinh tán. 3. Xương đĩa. 4. Moayơ ly hợp. 5. Lá thép. 6. Lò xo giảm chấn. Kiểu lò xo trụ đƣợc lắp ở giữa đĩa ép và nắp ly hợp nó đƣợc bố trí theo đƣờng tròn. Lò xo trụ đƣợc định vị trong vỏ ly hợp và đƣợc liên kết với đòn bẩy đƣợc gắn với cần mở ly hợp. Ngày nay trên ôtô du lịch ngƣời ta sử dụng loại lò xo màng là chủ yếu vì những ƣu điểm của nó: Lực cần ấn vào bàn đạp ly hợp nhỏ hơn so với cơ cấu ly hợp sử dụng lò xo trụ, khả năng truyền công suất của ly hợp kiểu lò xo màng không bị giảm cho tới giới hạn mòn của đĩa, kết cấu đơn giản. Đĩa ép làm bằng gang có khả năng dẫn nhiệt tốt, mặt tiếp giáp với đĩa ma sát đƣợc gia công nhẵn, mặt đối diện có các gờ lồi, một số gờ tạo nên các điểm tựa cho lò xo ép, một số tạo nên các điểm truyền mômen xoắn giữa vỏ và đĩa ép.  Đĩa ma sát. Đĩa ma sát nằm giữa bánh đà và đĩa ép, đƣợc gia công rãnh then hoa để di trƣợt cùng với trục sơ cấp, xung quanh đĩa ma sát có xẻ rãnh để đảm bảo khả năng tản nhiệt và êm dịu khi đóng, ngắt ly hợp. Cấu tạo của đĩa ma sát đƣợc trình bày trên hình vẽ: Mặt ma sát đƣợc làm bằng vật liệu chịu mài mòn và có hệ số ma sát ổn định, đƣợc tán vào xƣơng đĩa nhờ 2 hàng đinh tán đồng tâm. Trên bề mặt tấm ma sát có xẻ rãnh hƣớng tâm và vòng tròn nhằm tăng khả năng tiếp xúc, tạo nên các rãnh thoát bẩn, thoát nhiệt ra ngoài. Xƣơng đĩa đƣợc làm bằng thép đàn hồi, đƣợc uốn vênh lƣợn sóng tạo điều kiện có thể biến dạng nhỏ dọc trục khi làm việc. Nhờ có kết cấu nhƣ vậy xƣơng đĩa có khả năng đàn hồi dọc trục và theo chiều xoắn nên có thể làm êm quá trình đóng mở ly hợp. Moayơ nằm trực tiếp trên xƣơng của đĩa ma sát, có then hoa di trƣợt trên trục bị động, phần ngoài của moayơ có dạng hoa thị, trên các phần trống có chỗ để lắp lò xo trụ giảm chấn. Ôm ngoài là 2 vành thép lá đƣợc tán trên xƣơng đĩa nhờ đinh tán nhƣng cho phép nó dịch chuyển nhỏ đối với moayơ. Giữa các vành thép và moayơ có các tấm ma sát bị ép chặt nhờ đinh tán. Trên các vành thép có các ô cửa sổ nhỏ lồng vào đó là các lò xo hoặc cao su Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 10 giảm chấn. Một đầu của lò xo hoặc cao su giảm chấn tỳ vào moayơ đầu kia tỳ vào ô cửa sổ tác dụng để giảm chấn trong quá trình hoạt động của ly hợp. b) Nguyên lý hoạt động của ly hợp. Trạng thái đóng: là trạng thái làm việc thƣờng xuyên của ly hợp. Dƣới tác dụng của lò xo ép: đĩa ép, đĩa ma sát và bánh đà của động cơ bị ép sát vào nhau. Khi đó bánh đà, đĩa ma sát, đĩa ép, lò xo ép và vỏ ly hợp quay thành một khối. Mômen xoắn của động cơ đƣợc truyền từ bánh đà qua các bề mặt ma sát đến trục của ly hợp. Ly hợp thực hiện chức năng truyền mômen từ động cơ đến trục sơ cấp của hộp số. Trạng thái mở: là trạng thái làm việc không thƣờng xuyên của ly hợp. Khi ngƣời lái xe tác động lên cơ cấu mở ly hợp vòng bi tỳ sẽ nén lò xo ép lại làm cho đĩa ép di chuyển ngƣợc chiều nén của lò xo, các mặt ma sát của đĩa ma sát với bánh đà và đĩa ép đƣợc tách ra. Phần chủ động của ly hợp (nắp ly hợp) quay theo động cơ nhƣng do lực ép không tác dụng lên đĩa ép nữa bởi vậy không tạo nên ma sát để truyền mômen xoắn từ động cơ đến trục của ly hợp. 1.1.4. Cơ cấu dẫn động ly hợp. Có nhiệm vụ truyền lực của ngƣời lái từ bàn đạp ly hợp đến các đòn mở để thực hiện việc đóng mở ly hợp. Cơ cấu dẫn động ly hợp đƣợc chia ra làm 2 loại chính: Dẫn động bằng cơ khí và dẫn động bằng thủy lực. a) Cơ cấu dẫn động bằng cơ khí. Cơ cấu dẫn động ly hợp kiểu cơ khí là hệ thống dẫn động điều khiển ly hợp bằng các thanh đòn, khớp nối, đƣợc lắp đặt theo nguyên lý đòn bẩy, loại dẫn động điều khiển ly hợp đơn thuần này có kết cấu đơn giản, dễ chế tạo và có độ tin cậy làm việc cao. Nhƣợc điểm cơ bản của kiểu dẫn động này là yêu cầu lực tác động của ngƣời lái lớn khi tác động lên bàn đạp ly hợp, nhất là đối với loại xe ôtô hạng nặng. b) Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực. a b Hình 1.4. Hoạt động của ly hợp a. Trạng thái đóng. b. Trạng thái mở. [...]... tại dải biến mô 1.3.3 Cơ cấu ly hợp khóa biến mô Do bộ biến mô sử dụng dòng thủy lực để gián tiếp truyền công suất nên có sự tổn hao công suất, vì vậy ly hợp khóa biến mô đƣợc lắp trực tiếp trong bộ biến mô để nối trực tiếp động cơ với hộp số để nâng cao hiệu quả truyền công suất và nhiên liệu Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 34 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô  Cấu tạo cơ cấu ly hợp khóa biến mô 4 5 3 6 Hình... - ĐH_SPKT_HY 15 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô chất lỏng sau khi sang bánh tuabin sẽ đi vào phía tâm của bánh rồi trở về bánh bơm Cứ nhƣ vậy mômen xoắn đƣợc truyền từ bánh bơm (chủ động) sang bánh tuabin (bị động) 1.2 Hộp số cơ khí 1.2.1 Công dụng, phân loại, yêu cầu a) Công dụng - Biến đổi mômen quay của động cơ để tăng, giảm lực kéo ở bánh xe chủ động - Thay đổi tốc độ của tô và thực hiện chuyển... CKĐL - ĐH_SPKT_HY 24 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô  Cơ cấu khóa số lùi Cơ cấu khóa số lùi cũng có một rãnh ở mặt trên của thanh trƣợt số lùi, một lò xo đẩy viên bi vào rãnh này Khi hộp số không cài số lùi rãnh này ngăn không cho bánh răng chung gian số lùi dịch chuyển Khi cài vào số lùi cơ cấu này báo cho ngƣời lái biết bánh răng đã ăn khớp hoàn toàn chƣa 3 4 5 Hình 2.13 Cơ cấu khóa số lùi 1 Bánh... biến mô khi xe khởi động Đặc tính khuyếch đại 1 Bánh bơm mômen: Việc khuyếch đại 1 mômen bằng biến mô đƣợc 2 Bánh tuabin thực hiện bằng cách dẫn 3 Bánh stato 2 Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 3 32 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô dòng dầu khi nó vẫn còn năng lƣợng khi đã qua bánh tuabin trở về bánh bơm qua cánh của stato Nói một cách khác bánh bơm đƣợc quay do mômen của động cơ và nó đƣợc thêm vào một mômen... trung gian, trục bánh răng số lùi, các bánh răng và cơ cấu sang số Đa số hộp số cơ khí sử dụng bốn hoặc năm số tiến và một số lùi Sơ đồ cấu tạo của một hộp số cơ khí đƣợc trình bày trên hình vẽ: Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 16 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô 4 5 3 2 1 6 Hình 2.1 Cấu tạo hộp số cơ khí 1 Trục trung gian 2 Trục chủ động 3 Bộ đồng tốc 4 Cơ cấu chọn và chuyển số 5 Trục bị động 6 Trục số lùi... Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 27 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khi ở số 0: Các bộ đồng tốc ở vị trí trung gian, mômen xoắn không đƣợc truyền đến các cầu chủ động Khi gài số truyền thẳng: Bộ đồng tốc số 1 dịch chuyển về bên trái, bộ đồng tốc số 2 dịch chuyển về bên phải Thông qua các cặp bánh răng ăn khớp mômen xoắn từ hộp số chính đƣợc truyền đến các cầu chủ động Đƣờng truyền công suất đƣợc thể hiện trên... phần bị động 4 quay theo mômen đƣợc truyền từ trục động cơ sang trục ly hợp Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 14 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Trạng thái mở ly hợp: Khi cần mở ly hợp ngƣời ta ngắt dòng điện cấp cho cuộn dây, lúc này lực điện từ sẽ mất, các chi tiết đƣợc quay tự do, ngắt đƣờng truyền mômen từ trục động cơ đến trục ly hợp b) Ly hợp thủy lực Ngoài ly hợp ma sát trên tô còn sử dụng ly hợp thuỷ... ĐH_SPKT_HY 25 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Công dụng: tăng tỉ số truyền của hệ thống truyền lực, tăng lực kéo ở bánh xe chủ động Hộp số phụ đƣợc chia ra các loại: Loại hai cấp giảm hoặc loại có một cấp giảm, một cấp tăng và loại có ba cấp Đặc biệt có hộp số phụ, có số lùi làm tăng lực kéo của bánh xe chủ động và có khả năng lùi với tất cả các tay số  Cấu tạo hộp số phụ Hình 2.15 Sơ đồ cấu tạo hộp... ĐH_SPKT_HY Bánh tuabin Bánh bơm Vỏ hộp số Từ động cơ Hình 3.8 Khi động cơ chạy không 33 tải, xe dừng Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô việc với một mômen truyền lớn hơn mômen do động cơ sinh ra  Khi xe chạy ở tốc độ thấp Khi tốc độ xe tăng lên thì tốc độ của bánh tubin nhanh chóng tiến gần đến tốc độ của bánh bơm.Vì vậy tỉ số truyền mômen Bánh tuabin Vỏ hộp số nhanh chóng tiến gần đến 1 Khi tỉ số truyền... chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp bằng bulông chặn bàn đạp, điều chỉnh độ cao của bàn đạp ly hợp giúp cho quá trình mở ly hợp đƣợc diễn ra hoàn toàn (mở hết) Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 11 Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô  Xy lanh chính của ly hợp Xy lanh chính của ly hợp làm nhiệm vụ tạo áp suất thủy lực cho xy lanh cắt ly hợp điều khiển quá trình đóng mở ly hợp Cấu tạo của xy lanh chính đƣợc trình bày . Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 1 ĐỀ CƢƠNG BÀI GIẢNG: CẤU TẠO Ô TÔ Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY. tuổi thọ cao. Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL - ĐH_SPKT_HY 8 1.1.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ly hợp ma sát. a) Cấu tạo. Cấu tạo của ly hợp ma sát có. đối với loại xe tô hạng nặng. b) Cơ cấu dẫn động bằng thủy lực. a b Hình 1.4. Hoạt động của ly hợp a. Trạng thái đóng. b. Trạng thái mở. Đề cương bài giảng môn: Cấu tạo ô tô Khoa CKĐL -

Ngày đăng: 11/08/2015, 09:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan