CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUYẾT ĐỊNH PHÒNG NGỪA RỦI RO DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY Ở CROATIA VÀ SLOVENIA

95 801 0
CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUYẾT ĐỊNH PHÒNG NGỪA RỦI RO DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY Ở CROATIA VÀ SLOVENIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUYẾT ĐỊNH PHÒNG NGỪA RỦI RO DOANH NGHIỆP BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY Ở CROATIA VÀ SLOVENIA

FINANCIAL RISK MANAGEMENT _ GVHD: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang. L/O/G/O CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUYẾT ĐỊNH PHÒNG NGỪA RỦI RO DOANH NGHIỆP: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY Ở CROATIA VÀ SLOVENIA. DETERMINANTS OF CORPORATE HEDGING DECISION: EVIDENCE FROM CROATIAN AND SLOVENIAN COMPANY. Danijela Milos Sprcic, Zeljko Sevic Kết cấu bài nghiên cứu Phần mở rộng và kết luận. Tổng quan về bài nghiên cứu Nền tảng lý thuyết. Phương pháp luận, cách thức thu thập dữ liệu, mô hình được áp dụng. Kết quả thu được của tác giả. Giới thiệu bài nghiên cứu. Kết luận Mô hình tại Việt Nam Nghiên cứu Trung Quốc và Hong Kong PAPER L/O/G/O I. Tổng quan về bài nghiên cứu 1. Giới thiệu Thành công hay thất bại của doanh nghiệp Công ty đa quốc gia và độ nhạy cảm của nó với tỉ giá hối đoái Công ty vận tải với giá nhiên liệu Công ty có đòn bẩy cao với độ nhạy cảm với mức lãi suất của nó 1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Quản trị rủi ro tài chính - chức năng quan trọng nhất của công ty - thực hiện mục tiêu chủ yếu của doanh nghiệp - tối đa hóa sự giàu có của các cổ đông. Quản trị rủi ro doanh nghiệp không liên quan đến giá trị của công ty - dựa trên các mô hình định giá tài sản vốn (Sharpe, 1964; Lintner, 1965; Mossin, 1966) và định đề Modigliani-Miller (Modigliani và Miler, 1958). _ Các nhà quản trị tài chính đang rất quan tâm đến độ nhạy cảm của công ty đối với rủi ro. _ Sử dụng các công cụ tài chính phái sinh như là những công cụ quản trị rủi ro thì phổ biến và đang phát triển Lập luận về quản trị rủi ro trước đây và hiện tại. Lập luận về quản trị rủi ro trước đây và hiện tại. Mục đích bài nghiên cứu _Các nhân tố cơ bản quyết định việc phòng ngừa rủi ro của các công ty ở Slovenia và Croatia có gì khác nhau? _ Có sự khác biệt nào giữa các kiểm định thực nghiệm và các lý thuyết trước đây? 1.2 Câu hỏi nghiên cứu: • Thực tế, việc quản trị rủi ro có làm tăng giá trị công ty? Tại sao các công ty phải phòng ngừa rủi ro? • Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản trị rủi ro của công ty? • Chiều hướng tác động của các nhân tố cơ bản đó đến quyết định quản trị rủi ro? • Liệu giữa lý thuyết và thực tiễn có tương đồng với nhau? Nguyên nhân nào gây ra sự khác biệt đó ? 2. Nền tảng lý thuyết: [...]... ngoài tốn kém Cơ hội đầu tư càng nhiều => lợi ích phòng ngừa rủi ro càng lớn (Froot và cộng sự, 1993; Getzy và cộng sự, 1997; Gay và Nam năm 1998) Thuế Nếu thu nhập trước thuế càng nằm trong miền lũy tiến => lợi ích của phòng ngừa rủi ro càng lớn (Froot và cộng sự, 1993; Nance và cộng sự, 1993; Mian, 1996; Graham và Smith, 1996) Tính kinh tế theo quy mô Công ty lớn hơn sẽ có nhiều khả năng để phòng ngừa. . .Bằng cách giảm sự biến động của dòng tiền, các công ty có thể giảm chi phí kiệt quệ tài chính 1 Bằng cách giảm sự thay đổi của dòng tiền của một doanh nghiệp hay lợi nhuận kế toán, phòng ngừa rủi ro giảm xác suất xảy ra cũng như chi phí kiệt quệ tài chính dự kiến Bằng cách giảm sự biến động của dòng tiền, các doanh nghiệp có thể giảm chi phí đại diện 2 Các nền tảng lý thuyết 1 Bằng cách giảm... thuyết tối đa hóa lợi ích cổ đông 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết tối đa hóa lợi ích cổ đông Giảm chi phí kiệt quệ tài chính Các khoản phải trả cố định trong cấu trúc vốn càng lớn => lợi ích phòng ngừa rủi ro càng lớn (Myers, 1984; Stulz, 1984; Smith và Stulz, 1985) Chi phí đại diện của nợ Hệ số đòn bẩy & vấn đề bất cân xứng thông tin càng lớn => lợi ích phòng ngừa rủi ro càng lớn ( Mayers và Smith,... dòng tiền của một doanh nghiệp hay lợi nhuận kế toán, phòng ngừa rủi ro giảm xác suất xảy ra cũng như chi phí kiệt quệ tài chính dự kiến + Theo lí thuyết của MM, chi phí kiệt quệ tài chính = 0 + Nếu kiệt quệ tài chính gây thiệt hại, doanh nghiệp có động lực để làm giảm xác suất xảy ra nó => phòng ngừa rủi ro ↓ chi phí kiệt quệ tài chính => ↑ giá trị doanh nghiệp => ↑ giá trị cổ đông và nâng cao khả năng... đốc và nhân viên nắm giữ -Tuổi nhà quản trị - Nhiệm kỳ hay vốn nhân lực thuộc về công ty Thuế (TAX) Tổng các khoản chuyển lỗ tính thuế cho kì sau & kì trước; khoản khấu trừ thuế đầu tư Sản phẩm thay thế phòng ngừa rủi ro ( HS) -Hệ số thanh toán nhanh -Tỷ lệ khả năng thanh toán, cổ tức chi trả hàng năm -Dữ liệu phân biệt cty niêm yết trên sàn chứng khoán & cty nội bộ Kết quả thu thập số liệu: Croatia Slovenia. .. của DN Việc Các nền tảng lý thuyết 2 Các nền tảng lý thuyết Lý thuyết :tối đa hóa giá trị cổ đông : giảm sự biến động của dòng tiền Thuế => các doanh nghiệp có thể giảm thuế dự kiến​​ Đường thuế lồi Đường thuế tuyến tính Thu nhập trước thuế Các nền tảng lý thuyết Thuế Thuế hàng năm 20 triệu ( ko phòng ngừa) Thuế hàng năm 9 triệu (có phòng ngừa) Thấp Trung bình Thu nhập trước thuế Cao Các nền tảng... hơn sẽ có nhiều khả năng để phòng ngừa rủi ro hơn (Nance và cộng sự, 1993; Dolde năm 1995; Mian, 1996; Getzy và cộng sự, 1997; Haushalter, 2000) 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết tối đa hóa lợi ích nhà quản trị 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết khác 3.3 Các biến nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu này Các nghiên cứu trước đây 3.3 Các biến nghiên cứu: Chi phí kiệt quệ tài... Thấp Trung bình Thu nhập trước thuế Cao Các nền tảng lý thuyết Giả thuyết tối đa hóa lợi ích nhà quản trị Lý thuyết khác dựa trên bất cân xứng thông tin Lý thuyết khác dựa trên sản phẩm thay thế phòng ngừa rủi ro 3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Thu thập dữ liệu: 3.1.1 Chọn mẫu: 3.1.1 Chọn mẫu: 3.1.1 Chọn mẫu: 3.1.2 Thu thập dữ liệu: Cách chọn biến phụ thuộc (Hedge) Hedge = f (FC, AC, CEF, T, MU, HS) Sử... chính và tính kinh tế theo quy mô (FINCOST) Giá trị SS của tài sản; tổng DT bán hàng; ; ; khả năng thanh toán lãi vay Bất cân xứng thông tin (AGCOST) % CP thuộc sở hữu của NĐT tổ chức; xếp hạng tín dụng Cơ hội đầu tư (CEF) ; Biến độc lập Giá trị đại diện Mức hữu dụng của ban quản trị (MNGUTIL) -Giá trị sổ sách vốn cổ phần thuộc sở hữu của giám đốc và nhân viên -Giá trị cổ phiếu đang lưu hành do các giám... nghiên cứu: Trong bài nghiên cứu này Các nghiên cứu trước đây 3.3 Các biến nghiên cứu: Chi phí kiệt quệ tài chính & quy mô giao dịch (FINCOST) Quy mô công ty Giá trị sổ sách tài sản Đòn bẩy tài chính Giá trị sổ sách tổng doanh thu bán hàng Hệ số của các biến được dự đoán là dương Hệ số khả năng thanh toán lãi vay . Trang. L/O/G/O CÁC YẾU TỐ QUAN TRỌNG TRONG QUYẾT ĐỊNH PHÒNG NGỪA RỦI RO DOANH NGHIỆP: BẰNG CHỨNG TỪ CÁC CÔNG TY Ở CROATIA VÀ SLOVENIA. DETERMINANTS OF CORPORATE HEDGING DECISION: EVIDENCE FROM CROATIAN. cứu _Các nhân tố cơ bản quyết định việc phòng ngừa rủi ro của các công ty ở Slovenia và Croatia có gì khác nhau? _ Có sự khác biệt nào giữa các kiểm định thực nghiệm và các lý thuyết trước. việc quản trị rủi ro có làm tăng giá trị công ty? Tại sao các công ty phải phòng ngừa rủi ro? • Những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc ra quyết định quản trị rủi ro của công ty? • Chiều hướng

Ngày đăng: 11/08/2015, 07:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • FINANCIAL RISK MANAGEMENT

  • Slide 2

  • Kết cấu bài nghiên cứu

  • Slide 4

  • 1.1 Mục tiêu nghiên cứu:

  • Slide 6

  • Lập luận về quản trị rủi ro trước đây và hiện tại.

  • Mục đích bài nghiên cứu

  • 1.2 Câu hỏi nghiên cứu:

  • 2. Nền tảng lý thuyết:

  • Các nền tảng lý thuyết

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Các nền tảng lý thuyết

  • Slide 16

  • Giả thuyết tối đa hóa lợi ích nhà quản trị.

  • Lý thuyết khác dựa trên bất cân xứng thông tin

  • Lý thuyết khác dựa trên sản phẩm thay thế phòng ngừa rủi ro

  • 3. Phương pháp nghiên cứu

  • 3.1.1 Chọn mẫu:

  • 3.1.1 Chọn mẫu:

  •   3.1.2 Thu thập dữ liệu:

  • Cách chọn biến phụ thuộc (Hedge)

  • Thu thập dữ liệu biến độc lập

  • Slide 26

  • Kết quả thu thập số liệu:

  • 3.1.3 Phương pháp phân tích:

  • Slide 29

  • 3.2 Giả thuyết nghiên cứu

  • 3.2 Giả thuyết nghiên cứu

  • 3.2 Giả thuyết nghiên cứu

  • 3.2 Giả thuyết nghiên cứu

  • 3.2 Giả thuyết nghiên cứu

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • Thuế

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • 3.3 Các biến nghiên cứu:

  • 3.4 Kết quả nghiên cứu

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Slide 48

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Kiểm định đơn biến

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

  • Slide 61

  • Slide 62

  • Slide 63

  • Slide 64

  • Slide 65

  • Slide 66

  • Slide 67

  • Slide 68

  • Slide 69

  • Slide 70

  • Slide 71

  • MỞ RỘNG

  • Góc nhìn tại Trung Quốc và Hong Kong về phòng ngừa rủi ro

  • Slide 74

  • Slide 75

  • Góc nhìn tại Trung Quốc và Hong Kong về phòng ngừa rủi ro

  • Góc nhìn tại Trung Quốc và Hong Kong về phòng ngừa rủi ro

  • Góc nhìn tại Trung Quốc và Hong Kong về phòng ngừa rủi ro

  • Góc nhìn tại Trung Quốc và Hong Kong về phòng ngừa rủi ro

  • Góc nhìn tại Trung Quốc và Hong Kong về phòng ngừa rủi ro

  • Góc nhìn tại Trung Quốc và Hong Kong về phòng ngừa rủi ro

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Ứng dụng mô hình tại Việt Nam

  • Tổng Kết !!!

  • Tổng Kết !!!

  • Tổng Kết !!!

  • Kết luận chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan